intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi & đáp án lý thuyết Điện tàu thủy năm 2012 (Mã đề LT32)

Chia sẻ: Danh Hưng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

33
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi lý thuyết Điện tàu thủy năm 2012 (Mã đề LT32) sau đây có nội dung đề gồm 3 câu hỏi với hình thức thi viết và thời gian làm bài trong vòng 150 phút. Ngoài ra tài liệu này còn kèm theo đáp án hướng dẫn giúp các bạn dễ dàng kiểm tra so sánh kết quả được chính xác hơn. Mời các bạn cùng tham khảo và thử sức mình với đề thi nghề này nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi & đáp án lý thuyết Điện tàu thủy năm 2012 (Mã đề LT32)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012) NGHỀ: ĐIỆN TÀU THUỶ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐTT - LT 32 Hình thức thi: (Viết) Thời gian: 150 Phút (Không kể thời gian chép/giao đề thi) ĐỀ BÀI Câu 1: (3 điểm) Trình bày nguyên lý hoạt động mạch chỉnh lưu cầu 3 pha không điều khiển? Câu 2: (4 điểm) Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc, đặc tính bảo vệ, yêu cầu cơ bản khi lựa chọn cầu chì? Câu 3: (3 điểm) (Câu tự chọn, do các trường biên soạn) ……...... , ngày …. tháng ... năm 2012 DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TỐT NGHIỆP TIỂU BAN RA ĐỀ<br /> <br /> CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012) NGHỀ: ĐIỆN TÀU THUỶ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đáp án: ĐA ĐTT - LT 32 Câu Nội dung Điểm 1 Trình bày nguyên lý hoạt động của mạch chỉnh lưu cầu 3 pha không 3,0 điều khiển? Sơ đồ nguyên lý Giản đồ thời gian<br /> <br /> 1,0<br /> <br /> Nguyên lý hoạt động: Van chỉnh lưu được nối theo 2 nhóm + Nhóm van lẻ có catốt nối chung. + Nhóm van chẵn có anốt nối chung. Khi làm việccác van sẽ làm việc từng cặp một: Tại thời điểm bất kỳ pha nào có điện áp dương nhất thì van chỉnh lưu thuộc nhóm catốt nối chung nối vào pha đó sẽ ưu tiên dẫn còn pha nào có điện áp âm nhất thì van chỉnh lưu thuộcnhóm anốt nối chung nối vào pha đó sẽ ưu tiên dẫn: Như vậy: + Tại thời điểm  /6 3  /6 pha a có điện áp dương nhất V1 dẫn còn V3 và V5 khoá, pha b có điện áp âm nhất nên V4 dẫn, dòng qua phụ tải theo đường 0<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 0,15<br /> <br />  ua V1 Rt V4 ub 0<br /> <br /> + Tại thời điểm 3  /65  /6 pha a có điện áp dương nhất V1 dẫn còn V3 và V5 khoá, pha c có điện áp âm nhất nên V6 dẫn, dòng qua phụ tải theo đường 0  ua V1 Rt V6 uc 0. + Tại thời điểm 5  /67  /6 pha b có điện áp dương nhất V3 dẫn còn V1 và V5 khoá, pha c có điện áp âm nhất nên V6 dẫn, dòng qua phụ tải theo đường 0  ub V3 Rt V6 uc 0. + Tại thời điểm 7  /69  /6 pha b có điện áp dương nhất V3 dẫn còn V1 và V5 khoá, pha a có điện áp âm nhất nên V2 dẫn, dòng qua phụ tải theo đường 0  ub V3 Rt V2 ua 0 + Tại thời điểm 9  /611  /6 pha c có điện áp dương nhất V5 dẫn còn V3 và V1 khoá, pha a có điện áp âm nhất nên V2 dẫn, dòng qua phụ tải theo đường 0  uc V5 Rt V2 ua 0. + Tại thời điểm 11  /613  /6 pha c có điện áp dương nhất V5 dẫn còn V3 và V1 khoá, pha b có điện áp âm nhất nên V4 dẫn, dòng qua phụ tải theo đường 0  uc V5 Rt V4 ub 0. Điện áp trung bình có giá trị: Ud =<br /> 3 6<br /> <br /> 0,15<br /> <br /> 0,15<br /> <br /> 0,15<br /> <br /> 0,15<br /> <br /> 0,15<br /> <br /> <br /> <br /> U = 2,34U 0,1<br /> <br /> Dòng điện chỉnh lưu qua tảI thuần trở: Id = 2<br /> 3 6 U U = 2,34 U R  R<br /> <br /> Cấu tạo, nguyên lý làm việc, đặc tính bảo vệ, yêu cầu cơ bản khi lựa chọn cầu chì a. Cấu tạo của cầu chì Gồm 3 phần chính: - Vỏ. - Dây chảy. - Tiếp điểm. /. Dây chảy: Là thành phần chính của cầu chì, được đặt trong vỏ bằng vật liệu cách điện và được nối với các điện cực, điện cực được nối với mạch điện qua các dạng tiếp xúc như liên kết ốc vít, bulông, ngàm. Dây chảy thường làm bằng đồng, bạc, thiếc, chì. /. Vỏ: Có nhiệm vụ cách điện, ngăn chặn không khí nóng khi cầu chì tác động và là buồng dập hồ quang. Thường được làm bằng nhựa cách điện, sứ hay thuỷ tinh. b. Nguyên lý làm việc của cầu chì - Đặc tính cơ bản của cầu chì là sự phụ thuộc của thời gian chảy đứt cuả dây chảy với dòng điện chạy qua ( đặc tính ampe – giây). Để có tác<br /> <br /> 4,0 1,0<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> dụng bảo vệ, đường đặc tính ampe – giây của cầu chì tại mọi điểm phải thấp hơn đặc tính của đối tượng cần bảo vệ. - Khi dòng điện đi qua dây chảy lớn hơn dòng điện tới hạn Ith, lượng nhiệt sinh ra chủ yếu dùng để đốt nóng dây chảy, đó là trạng thái nóng chảy cục bộ, làm dây chảy từ trạng thái rắn chuyển sang mềm, hoá hơi rồi đứt. Cầu chì sẽ cắt mạch. c. Đặc tính bảo vệ của cầu chì Đặc tính bảo vệ ( A – s) của cầu chì và đối tượng cần bảo vệ. Đường 1 là của đối tượng cần bảo vệ, đương 2 là đặc tính lý thuyết của cầu chì, đương 3 là đặc tính thực tế của cầu chì. Đặc tính bảo vệ của cầu chì phải thấp hơn đặc tính của đối tượng cần bảo vệ. Trên miền quá tải lớn (vùng A) cầu chì bảo vệ được thiết bị, vùng quá tải nhỏ (vùng B ) cầu chì không bảo vệ được thiết bị. Để dây chảy không bị đứt ở dòng điện định mức, cần đảm bảo điều kiện: Iđm < Ith . Thuyết minh Hình vẽ d. Yêu cầu khi lắp đặt và cách lựa chọn cầu chì - Yêu cầu khi lắp đặt: /. Cầu chì luôn được mắc ở dây pha của mạch điện. Khi làm việc ở chế độ dài hạn thì nhiệt độ phát nóng của nó phải nhỏ hơn giá trị cho phép, khi mở máy cầu chì không được cắt mạch điện. Mặt khác cầu chì phải đáp ứng được yêu cầu bảo vệ chọn lọc, nghĩa là cầu chì ở xa nguồn (gần tải) phải tác động trứơc so với cầu chì ở gần nguồn ( xa tải). - Chọn cầu chì: /. Đối với cầu chì bảo vệ động cơ điện cần thoả mãn điều kiện: Uđm CC > Uđm LĐ Icc > Itt và I cc > Trong đó: Uđm CC - điện áp dịnh mức của cầu chì. Uđm LĐ - điện áp dịnh mức của lưới điện Icc – dòng điện định mức của dây chảy.<br /> t<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 1,0<br /> <br /> 1 A 2 B 3 Ith I<br /> <br /> Iđm<br /> <br /> Đặc tính bảo vệ của cầu chì 0,5 0,5 1,0 0,25<br /> <br /> 0,75<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2