CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc<br />
<br />
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012) NGHỀ: ĐIỆN TÀU THUỶ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐTT - LT 36 Hình thức thi: (Viết) Thời gian: 150 Phút (Không kể thời gian chép/giao đề thi) ĐỀ BÀI Câu 1: (3 điểm) Trình bày phương pháp khởi động động cơ không đồng bộ ba pha rotor dây quấn bằng cách đưa điện trở phụ vào mạch rotor của động cơ? Câu 2: (4 điểm) Nêu các yêu cầu và các chức năng điều khiển nồi hơi trên tàu thủy? Trình bày chức năng tự động điều chỉnh áp suất nồi hơi? Câu 3: (3 điểm) (Câu tự chọn, do các trường biên soạn) …………… , ngày …. tháng … năm 2012<br />
DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TỐT NGHIỆP TIỂU BAN RA ĐỀ<br />
<br />
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012) NGHỀ: ĐIỆN TÀU THUỶ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đáp án: ĐA ĐTT - LT 36 Câu 1 Nội dung Trình bày phương pháp khởi động động cơ không đồng bộ ba pha rotor dây quấn bằng cách đưa điện trở phụ vào mạch rotor? Điểm 3,0 1,5<br />
<br />
- Muốn Mmm cực đại, Sth = 1<br />
<br />
1,0<br />
<br />
S th <br />
-<br />
<br />
R R X X<br />
2 1<br />
<br />
'<br />
<br />
mo ' 2<br />
<br />
1<br />
<br />
Từ đó ta xây dựng được Rmở cần thiết. Khi có Rmở Imm là :<br />
<br />
2<br />
<br />
/. Nhờ có Rmở Imm giảm. /. Nhờ có Rmở Mmm tăng Imm ưu điểm lớn của động cơ rôto dây quấn. Nêu các yêu cầu và các chức năng điều khiển nồi hơi trên tàu thủy? Trình bày chức năng tự động điều chỉnh áp suất nồi hơi? * Các yêu cầu của nồi hơi trên tàu thủy:<br />
<br />
0,5<br />
<br />
4,0 1, 0<br />
<br />
- Sử dụng an toàn là yêu cầu quan trọng nhất vì rằng không những khi nồi hơi hỏng làm cho tàu không chạy được, thậm chí gây ra tai nạn cho tàu, do đó nồi hơi tàu thuỷ thường dùng các kiểu nồi hơi cấu tạo bền, chắc, đã qua thử thách lâu dài. - Gọn, nhẹ, dễ bố trí lên tàu nhằm tăng trọng tải, mở rộng tầm xa hoạt động của tầu. Do đó nồi hơi dùng loại có dung tích lò lớn, năng suất bốc hơi lớn, lưu tốc khí lò nhanh, số bầu nồi ít, đường kính bầu nồi và ống bé để đảm bảo độ dầy và trọng lượng. - Cấu tạo đơn giản, bố trí nơi không gian thoáng mát, tiện việc coi sóc, sửa chữa, ít mục rỉ, sử dụng đơn giản vì người sử dụng trên tàu thường thay đổi luôn - Tính kinh tế cao, đảm bảo hiệu suất ở toàn tải. - Tính cơ động cao, thời gian nhóm lò lấy hơi nhanh, có thể nhanh chóng thay đổi tải để thích ứng với chế độ làm việc của động cơ. Khi điều chỉnh vị trí tầu, áp suất và nhiệt độ hơi nước vẫn ổn định, mặc dù khi ấy nhiệt độ nước cấp nồi thường biến đổi. Khi cần thiết có khả năng quá tải từ 25 đến 45%. Khi tầu nghiêng, lắc ngang 300, nghiêng, lắc dọc 120 bảo đảm các mặt hấp nhiệt không bị nhô lên khỏi mặt nước. * Các chức năng điều khiển của nồi hơi trên tàu thủy - Tự động cấp nước nồi - Tự động hâm dầu đốt - Tự động điều khiển đốt nồi - Tự động điều chỉnh áp suất hơi trong nồi hơi - Tự động kiểm tra, giám sát, và bảo vệ nồi hơi 3. Chức năng tự động điều chỉnh áp suất nồi hơi: Trong quá trình vận hành nồi hơi thì áp suất hơi là một thông số rất quan trọng cần được điều khiển. Yêu cầu đặt ra trong quá trình điều khiển là duy trì áp suất hơi nằm trong giới hạn cho phép (Pmin P Pmax) Thông thường Pmin = 3 - 4 kg/cm2 Pmax = 5 - 7 kg/cm2 Có hai cách duy trì: 1. Thực hiện quá trình duy trì áp suất hơi theo nguyên tắc đốt một cấp (tức là đốt hay dừng đốt). Phương trình thuật toán được mô tả như sau:<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,15 0,1 0,25<br />
<br />
0,5<br />
<br />
2,5 0,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
<br />
<br />
D (t ) Pmin D (t 1). P max<br />
<br />
D(t) : Lệnh đốt lò Để thực hiện quá trình điều khiển này người ta dùng các cảm biến là các rơ le áp suất đơn Pmin ; Pmax hoặc có thể dùng dạng vi phân – khi mạch điều khiển chỉ còn tác động theo ngưỡng một cổng điều khiển 2. Thực hiện quá trình duy trì áp suất theo phương pháp đốt hai cấp: Dùng 4 cảm biến áp suất đơn hoặc 2 cảm biến áp suất dạng vi sai và khống chế 2 vòi phun (đốt cao - đốt thấp - ngừng). Nếu dùng 2 cảm biến vi sai thì mỗi cảm biến đều đặt 2 ngưỡng Pmin và Pmax: - Cảm biến 1 : Pmin1 và Pmax1 - Cảm biến 2 : Pmin2 và Pmax2 * Ngưỡng tác động của các cảm biến áp suất: Pmin1< Pmin2< Pmax2< Pmax1 * Phương trình thuật toán:<br />
<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
Đốt vòi 1: Đốt vòi 2:<br />
<br />
V1 (t ) Pmin 1 V (t 1). P max 1<br />
V2 (t ) P * min 1 Pmin 2 .V (t ). P max 1 V2 (t 1). Pmax 2<br />
P1m in V1(t-1) P1m ax V1(t)<br />
<br />
<br />
X V1(t X P2mi X P2ma<br />
<br />
P1mi<br />
<br />
tr<br />
<br />
P*1mi V2(t<br />
<br />
P*1min: Tín hiệu cảm biến áp suất hơi ứng với P1min có trễ thời gian. 0.5 + Phơi ≤ P1min → V1(t), V2(t) = 1 ( đốt cao) + P1min < Phơi < P2max → V1(t) =1, V2(t) =1 ( đốt cao) + P2max < Phơi < P1max(t) → V1(t) = 1, V2(t) = 0 ( đốt thấp) + Phơi = P1max → V1(t), V2(t) = 0 → Ngừng đốt.<br />
<br />
3<br />
<br />
Câu tự chọn .............. , ngày … tháng ... năm 2012 DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TỐT NGHIỆP TIỂU BAN RA ĐỀ<br />
<br />
3,0<br />
<br />