intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi & đáp án lý thuyết Điện tàu thủy năm 2012 (Mã đề LT44)

Chia sẻ: Danh Hưng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

33
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi lý thuyết Điện tàu thủy năm 2012 (Mã đề LT44) sau đây có nội dung đề gồm 3 câu hỏi với hình thức thi viết và thời gian làm bài trong vòng 150 phút. Ngoài ra tài liệu này còn kèm theo đáp án hướng dẫn giúp các bạn dễ dàng kiểm tra so sánh kết quả được chính xác hơn. Mời các bạn cùng tham khảo và thử sức mình với đề thi nghề này nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi & đáp án lý thuyết Điện tàu thủy năm 2012 (Mã đề LT44)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012) NGHỀ: ĐIỆN TÀU THUỶ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐTT - LT 44 Hình thức thi: (Viết) Thời gian: 150 Phút (Không kể thời gian chép/giao đề thi) ĐỀ BÀI Câu 1: (3 điểm) Trình bày cấu tạo và nguyên lý làm việc và đặc tính bảo vệ việc của rơ le nhiệt kiểu kim loại kép? Câu 2: (4 điểm) Các phương pháp nạp ắc quy. Các biện pháp an toàn khi sử dụng ắc quy trên tàu thủy. Câu 3: (3 điểm) (Câu tự chọn, do các trường biên soạn) ………. DUYỆT , ngày …. tháng ... năm 2012<br /> TIỂU BAN RA ĐỀ<br /> <br /> HỘI ĐỒNG THI TỐT NGHIỆP<br /> <br /> CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012) NGHỀ: ĐIỆN TÀU THUỶ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đáp án: ĐA ĐTT - LT 44 Câu I. Phần bắt buộc 1 Nội dung Điểm 3 1,0<br /> <br /> Trình bày cấu tạo và nguyên lý làm việc và đặc tính bảo vệ việc của rơ le nhiệt kiểu kim loại kép? + Cấu tạo rơ le nhiệt 1. Bộ phận đốt nóng. 2. Tiếp điểm thường đóng. 3. Thanh kim loại kép. (có hệ số giãn nở nhiệt khác nhau). 4. Đòn bẩy. 5. Lò xo. 6. Nút ấn phục hồi.<br /> <br /> Giải thích Hình vẽ + Nguyên lý làm việc của rơ le nhiệt - Nguyên lý làm việc dựa vào tác dụng của dòng điện. - Bộ phận đốt nóng (1) đấu nối tiếp vào mạch điện chính của thiét bị cần bảo vệ. Khi dòng điện trong mạch tăng quá mức quy định ( động cơ bị quá tải) thì nhiệt lượng toả ra làm cho tấm kim loại kép (3) cong lên phía trên ( về phía kim loại có hệ số giãn nở nhỏ). Nhờ lực kéo của lò xo (5), đòn bẩy (4) sẽ quay và mở tiếp điểm (2). Mạch điện tự động mất điện. Bộ phận đốt nóng nguội đi -> thanh kim loại kép hết cong ->ấn nút ấn phục hồi (6) đưa rơle về vị trí cũ, tiếp điểm (2) đóng. + Đặc tính bảo vệ của rơle nhiệt.<br /> <br /> 0,5 0,5 0,75 0,5<br /> <br /> 0,25 1,25<br /> <br /> - Đặc tính bảo vệ của rơle nhiệt là t quan hệ giữa thời gian tác động t và dòng điện tác động I. t = f (I) - Khi I < Iđm rơle không tác động, vì nhiệt độ thấp, độ chuyển dời của kim loại kép bé, chưa tạo ra lực cần thiết nên tiếp điểm chưa thay đổi trạng thái. Khi dòng điện càng tăng, thời gian tác động càng giảm.<br /> <br /> I/ Iđm<br /> <br /> 2<br /> <br /> Giải thích Hình vẽ Các phương pháp nạp ắc quy. Các biện pháp an toàn khi sử dụng ắc quy trên tàu thủy. Phương pháp nạp với dòng không đổi Phương pháp nạp với dòng điện không đổi được ứng dụng rộng rãi trong thực tế. Để có thể giữ cho dòng không đổi trong quá trình nạp thì điện áp đặt trên cực ắc quy phải tăng dần theo sự tăng dần sđđ trong ắc quy. Muốn vậy ta phải mắc nối tiếp biến trở R (hay điều chỉnh điện áp nguồn)<br /> <br /> 0,75 0,5<br /> 4,0<br /> <br /> 1.0<br /> 0,35<br /> <br /> 0,35<br /> <br /> Phương pháp này cùng lúc nạp cho nhiều tổ ắc quy mắc nối tiếp nhau, có cùng dung lượng (có thể khác điện áp ). Có thể điều chỉnh dòng nạp để ắc quy được nạp no hoàn toàn và có thể nạp cho những ắc quy mới hoặc đã bị sunphát hóa. Nhược điểm của phương pháp này là thời gian nạp lâu và luôn luôn phải điều chỉnh điện áp trên ắc quy. Phương pháp nạp với điện áp không đổi Phương pháp này trong mạch nạp, các tổ ắc quy phải đấu song song với nhau. Điện áp nguồn đảm bảo sao cho trên mỗi ắc quy kiềm, đạt diện áp 1,5V và trên mỗi ắc quy axít đạt 2,5V. Dòng nạp lúc đầu sẽ rất lớn, sau giảm dần cho đến bằng 0 vì sđđ của ắc quy tăng dần.<br /> <br /> 0,15<br /> <br /> 0,.15<br /> <br /> 1,0<br /> <br /> 0,35<br /> <br /> 0,15<br /> <br /> Phương pháp này có ưu điểm là thời gian nạp tương đối ngắn. Nhưng ắc quy không được nạp no hoàn toàn, không thể nạp cho các loại mới lần đầu hoặc đã bị sunphát hóa. Dấu hiệu ắc quy đã được nạp no là điện áp không đổi trên cực ắc quy và dung dịch có nồng độ cố định trong ba giờ cuối cùng. Trong thời gian nạp phải thường xuyên kiểm tra nhiệt độ dung dịch. Nếu nhiệt độ tới 45oC thì phải giảm dòng nạp đi 50% hay ngắt mạch nạp ắc quy cho nghỉ đến khi nhiệt độ còn 30oC lại tiếp tục cho nạp. Tăng nhiệt độ ắc quy quá 45o C là không cho phép vì như vậy sẽ làm giảm tuổi thọ. Về cuối giai đoạn nạp nồng độ dung dịch có thể khác với nồng độ định mức nên ta phải điều chỉnh bằng cách đổ thêm axít H2SO4 hay nước cất. Thời gian phóng của ắc quy axít có thể kéo dài bằng cách ở cuối giai đoạn nạp khi thấy khí thoát ra, ta giảm cường độ dòng nạp còn ẵ dòng nạp ban đầu. Đối với ắc quy axít ta thường tiến hành nạp theo hai bậc . Bậc một nạp bằng dòng định mức (0,1 Qđm) cho đến khi thấy khí thoát ra nhiều và điện áp mỗi ắc quy đạt 2,35V - 2,4V. Bậc thứ hai nạp với dòng1/2 dòng nạp định mức. Thời gian nạp bậc hai khoản từ 3 - 5 giờ. Khi nạp song ắc quy phải đạt 112% - 120% dung lượng định mức. Các hện tượng nạp chưa đủ hay nạp qua là không cho phép và có hại cho ắc quy axít. Ắc quy kiềm phải nạp cho đến cuối giai đoạn bằng dòng nạp định mức. Các biện pháp an toàn khi sử dụng ắc quy Việc sử dụng ắc quy trên tàu thuỷ cần tuân theo những điều kiện phòng tránh khi tiếp xúc với nó: * Đối với ắc quy axít khi tiến hành pha dung dịch điện phân ta phải đổ từ từ axít sunphuríc (H2SO4 ) vào nước đồng thời cầm que thuỷ tinh quấy đều dung dịch. Tuyệt đối không đổ nước vào axít khi pha dung dịch vì khi đổ nước vào axít làm cho dung dịch nóng nhanh sôi lên, bắn ra ngoài có thể bắn vào mặt mũi tay chân v.v… người phục vụ. Khi tiếp xúc với axít cần phải đeo kính, mang găng tay cao su, mặc quần áo chống axít. Những nơi công tác với axít cần có dung dịch sôda với nồng độ 5% để trung hoà axít khi rơi vào người và quần áo. Khi chăm sóc ắc quy chỉ được dùng đèn pin, điện, không được dùng<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 2,0<br /> <br /> 0,75<br /> <br /> II. 1 2<br /> <br /> đèn có ngọn lửa vì có thể gây nổ nguy hiểm. Khi nạp điện và phóng điện cần chặt các đầu đấu dây trên cực ắc quy, tránh gây ra tia lửa. * Nếu việc sửa chữa cần dùng lửa phải thực hiện ở nơi thoáng: Không được để tay trồm trên bề mặt ắc quy và phải rửa tay bằng xà phòng sau khi kết thúc công việc với ắc quy. Khi đặt ắc quy vào phòng dành riêng cho ắc quy ta cần thông gió tốt để chống tích tụ hơi nổ. Các dây dẫn và khí cụ điện trong phòng để ắc quy phải có khả năng chống nổ. Không được hút thuốc lá và dùng những thiết bị sưởi điện trong phòng để ắc quy. * Đối với ắc quy kiềm thì quá trình pha chế dung dịch điện phân càng nguy hiểm hơn. Chất kiềm rơi vào da có thể làm bỏng nặng. Phải đeo kính khi đập vụn kali, dùng kẹp để gắp mảnh kiềm. Nếu bột bột kiềm rơi trên da hay quần áo phải phủi sạch ngay và sau đó dùng dung dịch axitborit với nồng độ 10% để rửa. Nếu rơi vào mắt phải dùng dung dịch axitborit 2% rửa và đưa ngay đến bác sĩ. Các phòng để ắc quy kiềm cần có dung dịch axit borit 10% và 2 % để đề phòng khi cần thiết. Cộng (I) Phần tự chọn, do trường tự chọn ….. ….. Cộng (II) Tổng cộng (I + II) …, ngày DUYỆT<br /> HỘI ĐỒNG THI TỐT NGHIỆP<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 0,75<br /> <br /> 07<br /> <br /> 03 10<br /> <br /> tháng<br /> <br /> năm 2012<br /> <br /> TIỂU BAN RA ĐỀ<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0