CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012) NGHỀ: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐTCN - LT 16 Hình thức thi: Viết Thời gian: 180 Phút (Không kể thời gian chép/ giao đề thi) ĐỀ BÀI Câu 1 (2điểm): Phân tích, thiết kế bộ mã hóa 8 đầu vào - 3 đầu ra sử dụng cổng logic. Ứng với một đầu vào tích cực là một mã ngõ ra. Câu 2 (2điểm): Cho mạch chỉnh lưu cầu một pha có điều khiển, biên độ áp vào cực đại 300V, góc kích α = 900, tải thuần trở R. a. Vẽ sơ đồ mạch và dạng sóng điện áp vào, điện áp ra trên tải. b. Tính điện áp ra trung bình trên tải. Câu 3 (3điểm): Trình bày các chế độ hoạt động của timer trong vi điều khiển. Viết chương trình sử dụng timer tạo đồng thời hai xung vuông 1KHz và 500 Hz tại 2 chân P0.0 và P0.1 của vi điều khiển. Biết vi điều khiển có bộ dao động ngoài tần số thạch anh là 12MHz. Câu 4 (3điểm): (phần tự chọn, các trường tự ra đề)<br />
<br />
………………., ngày ……. tháng ……. năm …………<br />
Duyệt Hội đồng thi tốt nghiệp Tiểu ban ra đề thi<br />
<br />
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012) NGHỀ: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: DA ĐTCN - LT 16<br />
Câu I. Phần bắt buộc 1 NỘI DUNG ĐIỂM<br />
<br />
0,5đ<br />
<br />
Xét mạch mã hóa nhị phân từ 8 sang 3 ( 8 ngõ vào, 3 ngõ ra).<br />
<br />
Trong đó: X0, X1, ….,X7 là các ngõ vào tín hiệu A, B, C là các ngõ ra Mạch mã hóa nhị phân thực hiện biến đổi tín hiệu ngõ vào thành một từ mã nhị phân tương ứng ở ngõ ra, cụ thể như sau 0→ 000 2→ 010 4→ 100 6 → 110 1→ 001 3→ 011 5→ 101 7 → 111 Chọn mức tác động (tích cực) ở ngõ vào là mức logic 1, ta có bảng trạng thái mô tả hoạt động của mạch bảng 4.1:<br />
<br />
0,5đ<br />
<br />
1<br />
<br />
0,5đ<br />
<br />
Giải thích bảng trạng thái: Khi một ngõ vào ở trạng thái tích cực (mức logic 1) và các ngõ vào còn lại không được tích cực (mức logic 0) thì ngõ ra xuất hiện từ mã tương ứng. Cụ thể là: khi ngõ vào x0=1 và các ngõ vào còn lại bằng không thì từ mã ở ngõ ra là 000, khi ngõ vào x1=1 và các ngõ vào còn lại bằng không thì từ mã ở ngõ ra là 001, vv… Phương trình logic tối giản:<br />
<br />
0,5đ<br />
<br />
Sơ đồ logic<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
a. Sơ đồ mạch và dạng sóng điện áp vào, điện áp ra trên tải + Sơ đồ mạch<br />
<br />
0,75đ<br />
<br />
0,75đ + Dạng sóng điện áp vào, điện áp ra trên tải<br />
<br />
0,5đ b. Điện áp ra trung bình trên tải<br />
3<br />
<br />
Ud =<br />
<br />
U2(1+cos ) =<br />
<br />
.300(1+cos900) =<br />
<br />
.300(1+0) = 135V 0,25đ<br />
<br />
3<br />
<br />
- Chế độ timer 13 bít (mode 0) Chế độ này nhằm tương thích vớI họ vi điều khiển trước của 8051 là 8048 (hình4.2a). Trong chế độ này thanh ghi định thờI byte cao THx được nốI tiếp vớI 5 bít thấp của thanh ghi TLx để tạo thành bộ định thờI 13 bít, 3 bít cao của TLx không dùng. - Chế độ timer 16 bít (mode 1) Cũng giống như mode 0, xung đồng hồ được đưa vào cặp thanh ghi định thời TLx/THx, khi có xung đồng hồ timer sẻ đếm lên từ 0000H, 0001H, 0002H…Hiện tượng tràn sẻ xảy ra khi số đếm từ giá trị FFFFH chuyển sang 0000H và sẻ làm cờ tràn bị set và timer tiếp tục đếm. Cờ tràn là biến TFx trong thanh ghi điều khiển TCON, cờ này được đọc và ghi bằng phần mềm. Bít có giá trị cao nhất của timer là bít 7 trong thanh ghi THx và bít thấp nhất blà bít 0 trong thanh ghi TLx, cặp thanh ghi định thờI TLx/THx có thể được đọc hoặc ghi bằng phần mềm tạI bất kỳ lúc nào.<br />
<br />
0,5đ<br />
<br />
0,25đ<br />
<br />
0,25đ<br />
4<br />
<br />