CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009-2012) NGHỀ: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐTCN - LT 30 Hình thức thi: Viết Thời gian: 180 Phút (Không kể thời gian giao đề thi) ĐỀ BÀI<br />
<br />
CÂU 1. (2 điểm) Vẽ sơ đồ mạch và nguyên lý hoạt động của mạch dao động đa hài không trạng thái bền dùng IC555? CÂU 2. (2 điểm) Vẽ sơ đồ và trình bày nguyên lý hoạt động của mạch chỉnh lưu 1 pha 2 nửa chu kỳ không điều khiển với tải thuần trở ? Vẽ giản đồ thời gian điện áp trên tải và trên các phần tử của mạch (dùng cầu điốt và 02 điốt với biến áp có điểm giữa)? CÂU 3. (3 điểm) Vẽ kí hiệu và trình bày nguyên lý hoạt động của bộ thời gian trễ mở có nhớ (Timer TONR) của PLC, cho ví dụ minh họa ? Câu 4 (3đ): (phần tự chọn, các trường tự ra đề)<br />
………, ngày ………. tháng ……. năm ………<br />
<br />
Duyệt<br />
<br />
Hội đồng thi tốt nghiệp<br />
<br />
Tiểu ban ra đề thi<br />
<br />
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009-2012) NGHỀ: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐA ĐTCN –LT 30<br />
Câu 1 Đáp án - Vẽ đúng sơ đồ mạch điện:<br />
VCC VCC<br />
<br />
Điểm 1<br />
<br />
DSCHG<br />
<br />
RST VCC<br />
<br />
7<br />
<br />
4 8<br />
<br />
R1<br />
<br />
OUT<br />
<br />
3<br />
<br />
R2 6 2 C1 THR TRG LM 555<br />
GND<br />
<br />
CV<br />
<br />
5 C2<br />
<br />
1<br />
<br />
- Trình bày đầy đủ nguyên lý hoạt động: Khi 0 t < t1 : mạch tồn tại trạng thái không bền ban đầu. Ngõ ra v0 = 1 Q/FF = 0 BJT tắt (không có dòng qua BJT) tụ C được nạp điện từ nguồn Vcc qua điện trở R1 và R2. Tụ càng nạp thì điện áp trên tụ càng tăng, cho đến khi điện áp trên tụ vc = v(6) = v(2) 2/3Vcc. Lúc đó: SS1: v- > v+ R = 0 SS2: v+ > v- S = 1 Q = 1 v0 = 0 nên mạch chấm dứt thời gian tồn tại trạng thái không bền ban đầu và bắt đầu chuyển sang trạng thái không bền thứ hai. Khi t1 t < t2: Khi t = t1: mạch tồn tại trạng thái không bền thứ hai và Q = 1, v0 = 0. Vì Q = 1 nên BJT dẫn tụ C xả điện qua R2 đến chân số 7 qua BJT đến mass. Tụ càng xả thì điện áp trên tụ càng giảm nên làm cho điện thế tại chân số 6 và 7 cũng giảm xuống. Nếu điện áp tụ C giảm đến giá trị 1/3Vcc < vc < 2/3Vcc thì đối với bộ so sánh: SS1: v- > v+ R = 0 SS2: v- > v+ S = 0<br />
<br />
1<br />
<br />
Q vẫn giữ nguyên trạng thái cũ trước đó (Q=1). Do đó, tụ C vẫn tiếp tục xả cho đến khi vc 1/3Vcc, mà vc = v(2) = v(6) nên: SS1: v- < v+ R = 1 SS2: v- > v+ S = 0 Q = 0 v0 = 1. Mạch chấm dứt thời gian tồn tại trạng thái không bền thứ hai và bắt đầu chuyển về trạng thái không bền ban đầu. Vì Q = 0 BJT tắt nên không có dòng đổ qua BJT tụ C được nạp điện bổ sung (vì nó vẫn còn giữ 1/3Vcc) và quá trình cứ tiếp diễn. 2 Chỉnh lưu toàn kỳ (Dùng máy biến áp thứ cấp có điểm giữa) Tải R thuần trở u21 t U m sin <br />
u22 t U m sin 1800 Trong khoảng 0 u21 t 0, u22 t 0 nên D1 dẫn ,D2<br />
<br />
0,5<br />
<br />
tắt. Trong khoảng 2 u21 t 0, u22 t 0 nên D1 tắt ,D2 dẫn. Dạng sóng ngõ ra như hình<br />
D1 i21 t u21 u1t u22t D2 i22 U m U m U 0 i0 R<br />
0<br />
<br />
t u 2<br />
m U<br />
<br />
u21<br />
<br />
t<br />
<br />
u22 t<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
3 <br />
<br />
4 t<br />
<br />
.<br />
<br />
Ungmax<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
<br />
D2 D1<br />
<br />
2 2 D2<br />
<br />
3 3<br />
D1<br />
<br />
t 4 4 t<br />
<br />
2m U<br />
<br />
o Trị trung bình của dòng tải<br />
I AV U AV 2U m R R<br />
<br />
0,5<br />
<br />
o Trị trung bình của dòng qua mỗi diode<br />
ID I AV U m 2 R<br />
<br />
o Trị hiệu dụng dòng thứ cấp<br />
I RMS 1 U m sin Um R d 2 R 2 0 <br />
<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
1 cos 2 d<br />
0<br />
<br />
= Chỉnh lưu cầu Tải R<br />
<br />
Um 2R<br />
<br />
(F3.15) o Trong khoảng 0 điện thế tại điểm A dương<br />
VA 0,VB 0<br />
<br />
u2 t U m sin t <br />
<br />
0,5<br />
<br />
o Dòng điện đi từ A B diode D1, D3 dẫn, D2, D4 tắt. o Trong khoảng 2 điện thế tại B dương hơn điện thế tại A, dòng điện đi từ B A D2,D4dẫn , D1, D3 tắt. o Dạng sóng ngõ ra như hình 3.6.<br />
<br />
u 2 t <br />
<br />
u 2 t u 2 t <br />
<br />
D1<br />
A<br />
<br />
D2<br />
<br />
Um<br />
<br />
u1 t <br />
<br />
u 2 t <br />
<br />
R<br />
<br />
0<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
B<br />
D4<br />
D3<br />
<br />
Um<br />
D1<br />
<br />
U0<br />
<br />
i0<br />
D2 D1 D2<br />
<br />
0<br />
<br />
<br />
D2 D1<br />
<br />
U ng max 0<br />
<br />
2 2<br />
<br />
3 3<br />
<br />
4 t 4 t<br />
<br />
D2<br />
<br />
D1<br />
<br />
U<br />
<br />
m<br />
<br />
o Trị trung bình của điện áp chỉnh lưu<br />
<br />
U AV<br />
<br />
1 U 2U m U m sin d m cos 0 cos 0 0<br />
<br />
<br />
<br />
0,5<br />
<br />
o Trị trung bình của dòng điện tải<br />
I AV U AV 2U m R R<br />
<br />
o Trị trung bình của dòng qua D1 ,D3.(D2,D4)<br />
I D1 I D2 I D3 I D4 I AV U m 2 R<br />
<br />
<br />
(F3.16)<br />
<br />
o Trị hiệu dụng<br />
U RMS 1 <br />
<br />
<br />
U<br />
0<br />
<br />
m<br />
<br />
sin d<br />
<br />
2<br />
<br />
U m 2<br />
<br />
1 cos 2 d <br />
0<br />
<br />
Um 2<br />
<br />
o Điện áp ngược cực đại<br />
U ng max U m<br />
<br />
3<br />
<br />
a. Timer đóng trễ có nhớ (On-Delay Timer Retentive) : 1 Ngõ vào/ngõ ra Txxx IN (LAD) IN (FBD) PT Toán hạng Dữ liệu Constant (T0 – T255) WORD Power Flow BOOL I, Q, M, SM, T, C, V, S, BOOL L, Power Flow VW, IW, QW, MW, SW, SMW, INT LW, AIW, T, C, AC, Constant, *VD, *LD, *AC Mô tả hoạt động : Retentive On-Delay Timer (TONR) hoạt động khi ngõ vào IN ở chế độ ON. Khi ngõ vào IN ở chế độ OFF thì timer ngừng đếm và giữ nguyên giá trị. Khi giá trị đếm Txxx lớn hơn hoặc bằng giá trị đặt trước PT, lúc đó các bit timer có giá trị bằng1. Một lệnh Reset được dùng để xóa giá trị tức thời của Timer . Timer tiếp tục đếm khi giá trị timer lớn hơn giá trị đặt trước PT dừng lại khi đạt đếm giá trị max 32767<br />
<br />