CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012) NGHỀ: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐTCN – LT 32 Hình thức thi: Viết Thời gian: 180 Phút (Không kể thời gian chép/giao đề thi) ĐỀ BÀI Câu 1: (2 điểm) Thiết kế mạch đếm xuống không đồng bộ, mod 16, sử dụng Flip Flop có ngõ vào Ck tác động sườn lên. Vẽ dạng sóng các ngõ ra của Flip Flop theo tác động xung Ck. Câu 2: (2 điểm) Cho mạch chỉnh lưu cầu một pha có điều khiển, biên độ áp vào 300 V, góc kích α = 60 0, tải thuần trở R . a. Vẽ sơ đồ mạch và dạng sóng điện áp vào, điện áp ra trên tải. b. Tính điện áp ra trung bình trên tải. Câu 3 (3đ):Trình bày các nguyên tắc điều khiển ngắt và ưu tiên ngắt trong vi điều khiển họ 8051. Viết chương trình ví dụ điều khiển ưu tiên ngắt. Câu 4 (3 điểm): (phần tự chọn, các trường tự ra đề)<br />
<br />
………,<br />
<br />
ngày ………. tháng ……. năm ………<br />
Tiểu ban ra đề thi<br />
<br />
Duyệt<br />
<br />
Hội đồng thi tốt nghiệp<br />
<br />
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc<br />
<br />
ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012) NGHỀ: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: DA ĐTCN – LT 32 Câu 1 Đáp án Phân tích loại mạch và số FF cần dùng. Modul 16 tương ứng với bộ đếm đầy đủ 4 bit từ 15 lùi về đến 0 rồi lặp lại. Sơ đồ mạch đếm<br />
A 1 CK<br />
T CLK Q Q<br />
<br />
Điểm 0,5<br />
<br />
B 1<br />
T CLK Q Q<br />
<br />
C 1<br />
T CLK Q Q<br />
<br />
D 1<br />
T CLK Q Q<br />
<br />
0,5<br />
<br />
Số đếm là DCBA Giản đồ xung của mạch đếm<br />
CK A B C D<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
SCR 1 SCR 2<br />
<br />
0,5<br />
<br />
Vin R<br />
<br />
SCR 3<br />
<br />
SCR 4<br />
<br />
Vin 300<br />
<br />
0,5<br />
<br />
-300 ig1,4 ig2,3 Vout<br />
<br />
π /3 0,5<br />
<br />
Giải thích nguyên lý hoạt động. Bán kỳ dương, khi kích cho cặp 1,4 thì điến áp đặt lên tải là Vin. Bán kỳ âm, khi kích cho cặp 2,3 thì áp đặt lên tải là –Vin. VTB = Vm(1+cosα )/л Thay số: VTB =300(1+1/2)/3.14=143 (V)<br />
<br />
0,5<br />
<br />
3<br />
<br />
- Nguyên tắc điều khiển ngắt: -Khi một ngắt xuất hiện, việc thực thi chương trình chính tạm thời bị dừng và CPU thực hiện việc rẽ nhánh đến trình phục vụ ngắt ISR ( interrupt service routime ). CPU thực thi ISR để thực hiện một công việc và kết thúc việc thực thi này khi gặp lệnh “ quay về từ một trình phục vụ ngắt ”; chương trình chính được tiếp tục tại nơi bị tạm dừng. -Ngắt được xoá khi Reset và được đặt riêng bằng phần mềm bởi các bit trong các thanh ghi cho phép ngắt (IE), thanh ghi ưu tiên ngắt (IP). - Ưu tiên ngắt trong vi điều khiển: Mỗi nguồn ngắt được lập trình riêng để xác định một trong hai mức ưu tiên qua thanh ghi ưu tiên ngắt IP có địa chỉ B8H. PT2 PS PT1 PX1 PT0 PX0<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
Bit<br />
<br />
Ký hiệu<br />
<br />
Địa chỉ bit<br />
<br />
Mức ưu tiên (1: cao; 0: thấp)<br />
<br />
IP.7 IP.6 IP.5 IP.4 IP.3 IP.2 IP.1 IP.0<br />
<br />
PT2 PS PT1 PX1 PT0 PX0 BDH BCH BBH BAH B9H B8H Ưu tiên ngắt cho Timer 2 Ưu tiên ngắt cho Port nối tiếp Ưu tiên ngắt cho Timer 1 Ưu tiên ngắt cho ngắt ngoài 1 Ưu tiên ngắt cho Timer 0 Ưu tiên ngắt cho ngắt ngoài 0 1<br />
<br />
- Viết chương trình ví dụ: #include #include sbit Led_Vang = P1^0; sbit Led_Xanh = P1^1; sbit Led_Do = P1^2;<br />
<br />
void delay(void) { unsigned int i; for(i=1;i