CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012) NGHỀ: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐTCN – LT 36 Hình thức thi: Viết Thời gian: 180 Phút (Không kể thời gian chép/giao đề thi) ĐỀ BÀI Câu 1: (2 điểm) Phân tích, thiết kế bộ mã hóa 8 đầu vào - 3 đầu ra sử dụng cổng logic. Ứng với một đầu vào tích cực là một mã ngõ ra. Câu 2: (2 điểm) a. Hãy vẽ và phân tích mạch biến đổi điện áp xoay chiều một pha thành điện áp một chiều sử dụng SCR. b. Trong trường hợp mạch biến đổi điện áp xoay chiều một pha có góc kích / 6 radian. Vẽ dạng sóng điện áp vào và điện áp ra tương ứng. Câu 3: (3 điểm) Trình bày cấu trúc, cách thức làm việc, cách khai báo cho các bộ Timer trong PLC mà anh /chị đã được học. Cho ví dụ minh họa và vẽ biểu đồ thời gian. Câu 4 (3 điểm): (phần tự chọn, các trường tự ra đề)<br />
<br />
………,<br />
<br />
ngày ………. tháng ……. năm ………<br />
Tiểu ban ra đề thi<br />
<br />
Duyệt<br />
<br />
Hội đồng thi tốt nghiệp<br />
<br />
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc<br />
<br />
ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012) NGHỀ: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: DA ĐTCN – LT 36 Câu 1 Đáp án Xét mạch mã hóa nhị phân từ 8 sang 3 ( 8 ngõ vào, 3 ngõ ra). Điểm 0,5<br />
<br />
Trong đó: X0, X1, ….,X7 là các ngõ vào tín hiệu A, B, C là các ngõ ra Mạch mã hóa nhị phân thực hiện biến đổi tín hiệu ngõ vào thành một từ mã nhị phân tương ứng ở ngõ ra, cụ thể như sau 0→ 000 2→ 010 4→ 100 6 → 110 1→ 001 3→ 011 5→ 101 7 → 111<br />
<br />
0,5<br />
<br />
Chọn mức tác động (tích cực) ở ngõ vào là mức logic 1, ta có bảng trạng thái mô tả hoạt động của mạch bảng 4.1:<br />
<br />
Giải thích bảng trạng thái: Khi một ngõ vào ở trạng thái tích cực (mức logic 1) và các ngõ vào còn lại không được tích cực (mức logic 0) thì ngõ ra xuất hiện từ mã tương ứng. Cụ thể là: khi ngõ vào x0=1 và các ngõ vào còn lại bằng không thì từ mã ở ngõ ra là 000, khi ngõ vào x1=1 và các ngõ vào còn lại bằng không thì từ mã ở ngõ ra là 001, vv… Phương trình logic tối giản:<br />
<br />
0,5<br />
<br />
Sơ đồ logic 0,5<br />
<br />
2<br />
<br />
a. Sơ đồ mạch biến đổi điện áp xoay chiều một pha.<br />
SCR 1<br />
<br />
0,5<br />
<br />
ig1<br />
<br />
Vin<br />
<br />
SCR 2 RL<br />
<br />
Phân tích hoạt động : Tín hiệu kích cho SCR đồng bộ với điện áp vào, bán kỳ dương của Vin kích dẫn cho SCR 1, sang bán kỳ âm tự động SCR1 sẽ tắt, ở bán kỳ này nếu được kích dẫn thì SCR 2 sẽ thông mạch. Điện áp ra vẫn là xoay chiều nhưng dạng tín hiệu không còn là sin mà bị xén mất một khoảng đầu mỗi nữa chu kỳ. b. Trong trường hợp góc kích / 6 radian, dạng sóng tín hiệu vào, ra như sau :<br />
<br />
ig2<br />
<br />
0,5<br />
<br />
1<br />
<br />
Vin<br />
<br />
ig1 ig2 Vout<br />
<br />
3<br />
<br />
Timer TON. Ký hiệu :<br />
<br />
0,5<br />
<br />
Txxx IN TON<br />
<br />
Pt<br />
<br />
TON bản chất là một thanh ghi đếm 15 bit. Xung đếm lấy từ bộ phát xung tuần hoàn. Tùy vào loại Timer mà xung đếm nhận được có tần số 1000Hz, 100Hz hay 10Hz. IN : Ngõ vào cho phép Timer định thời. Timer định thời kể từ khi IN có mức cao. Khi IN = 0 Timer bị reset. Pt : Giá trị đặt trước cho Timer, Pt là số nguyên dương nhỏ hơn hoặc bằng 32767, Pt xác định thời gian định thời. Nếu gọi K là độ phân giải ( thời gian để thanh ghi đếm tăng 1 đơn vị) thì thời gian định thời T = Pt*K. Độ phân giải của các Timer cụ thể như sau: T32, T96 : K = 1ms T33-T36, T97-T100 : K=10ms T37-T63, T101-T127 : K=100ms Ví dụ có chú giải đúng.<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
1<br />
<br />
Trong ví dụ trên tín hiệu xung mức cao có độ rộng 10s xuất hiện trên Q0.0 khi nhấn I0.0. Sau khi nhấn reset (I0.1) thì lần nhấn tiếp theo ở I0.0 sẽ cho xung mới. (Không nhấn reset sẽ không có xung ra tiếp theo)<br />
<br />