CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009-2012) NGHỀ: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐTCN - LT47 Hình thức thi: Viết Thời gian: 180 Phút (Không kể thời gian giao đề thi) ĐỀ BÀI Câu 1: (2 điểm) Hãy thiết kế mạch điều khiển mạch quang báo thể hiện dòng chữ “ ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP” theo phương pháp thiết kế mạch tuần tự, với yêu cầu điều khiển sau: - Sáng lần lượt từng chữ cho đến thể hiện hết dòng chữ. - Nhấp nháy hai xung nhịp trở về trạng thái ban đầu Câu 2: (2 điểm) Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động, đặc tuyến V-A và các cách kích của TRIAC? Câu 3: (3 điểm) Hãy nêu các chế độ định thời của Timer trong vi điều khiển 8051. Viết chương trình trễ 1s dùng timer. Câu 4: (3điểm) (phần tự chọn, các trường tự ra đề) ……., ngày ……tháng ……năm….. Duyệt Hội đồng thi tốt nghiệp Tiểu ban ra đề thi<br />
<br />
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009-2012) NGHỀ: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐA ĐTCN - LT47<br />
<br />
Câu 1 - Bảng trạng thái<br />
TT 0 1 2 3 4 5 6 7 D 0 0 0 0 0 0 0 1 C 0 0 0 0 1 1 1 0 B 0 0 1 1 0 1 1 0 A 0 1 0 1 0 0 1 0<br />
<br />
Đáp án<br />
ĐIỆN 0 1 1 1 1 0 1 0 TỬ 0 0 1 1 1 0 1 0 CÔNG 0 0 0 1 1 0 1 0 NGHIỆP 0 0 0 0 1 0 1 0<br />
<br />
Điểm<br />
<br />
1<br />
<br />
Chọn A,B,C là các biến điều khiển sử dụng Mux 8:1, Mỗi đầu ra điều khiển là một Mux 8:1 với các đầu vào dữ liệu như bảng sau - Xác định giá trị các đầu vào dữ liệu: ( 1 điểm) ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP D 0 =A D0 =0 D 0 =0 D0 =0 D1 =1 D1 =1 D1 =A D1 =0 D2 = A D 2 = A D2 = A D2 = A D3 = A D 3 = A D3 = A D3 = A D4 =0 D4 =0 D 4 =0 D4 =0 D5 =0 D5 =0 D 5 =0 D5 =0 D6 =0 D6 =0 D 6 =0 D6 =0 D7 =0 D7 =0 D 7 =0 D7 =0<br />
<br />
* Sơ đồ mạch: ( 1 điểm)<br />
SW-HL2 H L L1 L2 L3<br />
<br />
1<br />
<br />
SW-HL1 H L U2 74151<br />
7 4 3 2 1<br />
<br />
U1 74151<br />
Y W<br />
5 6 7 4 3 2 1 15 14 13 12 11 10 9<br />
<br />
U3 74151<br />
Y W<br />
5 6 7 4 3 2 1 15 14 13 12 11 10 9<br />
<br />
U4 74151<br />
Y W<br />
5 6 7 4 3 2 1 15 14 13 12 11 10 9<br />
<br />
U5 SN7490 U8 1M<br />
1 2<br />
<br />
15<br />
<br />
R9(1) R9(2) CKA CKB R0(1) R0(2)<br />
<br />
QA QB QC QD<br />
<br />
14 13 12 11 10 9<br />
<br />
G D0 D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 A B C<br />
<br />
G D0 D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 A B C<br />
<br />
G D0 D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 A B C<br />
<br />
G D0 D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 A B C<br />
<br />
Y W<br />
<br />
5 6<br />
<br />
SW-HL3 H L<br />
<br />
U6 SN7404<br />
<br />
U7 SN7408<br />
<br />
2<br />
<br />
Cấu tạo của Triac<br />
A1 P1 N2 N1 P2 G N1 N2 P1 A2 A1<br />
<br />
0,5<br />
<br />
A2<br />
<br />
TRIAC: là một cấu trúc gồm 5 lớp bán dẫn ghép xen kẽ và có cấu trúc như 2 Thysistor mắc ngược chiều nhau, các phần bán dẫn của từng Thysistor đối xứng nhau một cách tuyệt đối. Hai Thysistor này được các điện với nhau. Từ phần bán dẫn P chung ở giữa người ta nối ra một cực thứ 3 gọi là cực điều khiển G. Còn Anốt của Thysistor 1 đấu nối chung với Katốt của Thysistor 2 và ngược lại. Do vậy ta có thể quy định nó gồm 2 cực A1 và A2. Nguyên tắc hoạt động và cách kích mở TRIAC Đặc tuyến V-A của Triắc có dạng đối xứng nhau qua gốc toạ độ. Hoạt động chi tiết của linh kiện này rất phức tạp, tuy nhiên để dễ hiểu ta chỉ xét trường hợp đơn giản sau: Khi UA1 > UA2 và U G > UA2 thì Thysistor bên trái hoạt động đặc tuyến có dạng bên phải. 0,5<br />
<br />
Khi U A2 > UA1 và UG > UA1 thì Thysistor bên phải hoạt động đặc tuyến có dạng bên trái. 0,5<br />
<br />
Hình 1.35. Đặc tuyến V/A của TRIAC Do TRIAC có cấu tạo như trên nên TRIAC có thể dẫn dòng cả ở hai hai chiều. Theo nguyên lý hoạt động của triac đã nêu ở trên, triac sẽ được kích mở cho dòng điện chạy qua khi điện áp A2 và G đồng dấu, nghĩa là: - A2 dương và G dương so với A1 . - A1 âm và G âm so với A1. Ngoài ra A2 và G trái dấu triac cũng có thể kích mở được: - A2 dương và G âm so với A1, có dòng điện - A2 âm và G dương so với A1, không dòng điện. Loại này gọi là loại điều khiển trái dấu âm Một số nhà chế tạo cho xuất xưởng loại triac - A2 dương và G âm so với A1, không dòng điện. - A2 âm và G dương so với A1 có dòng điện 3 Loại này gọi là loại điều khiển trái dấu dương - Họ vi điều khiển 8051 có hai bộ định thời là Timer0 và Timer1 - Để sử dụng các bộ định thời này ta phải sử dụng các thanh ghi là: Timer0 (TH0 và TL0), Timer1 (TH1 và TL1), TMOD - Chức năng của các thanh ghi: + TH0 và TL0 lưu trữ giá trị của bộ định thởi timer0 + TH1 và TL1 lưu trữ giá trị của bộ định thởi timer1 + Thanh ghi TMOD: thiết lập các chế độ làm việc khác nhau của bộ định thời. Thanh ghi TMOD là thanh ghi 8 bít gồm có 4 bít thấp được thiết lập dành cho bộ Timer 0 và 4 bít cao dành cho Timer 1. Trong đó hai bít thấp của chúng<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,5 0,5 0,5 0,5 0,5<br />
<br />
dùng để thiết lập chế độ của bộ định thời, còn 2 bít cao dùng để xác định phép toán<br />
(MSB) GATE C/T M1 Timer1 M0 GATE C/T M1 Timer0 (MSB) M0<br />
<br />
0,5<br />
<br />
Cộng (I) II. Phần tự chọn<br />
<br />
7 3<br />
<br />
4<br />
<br />
Cộng (II) Tổng cộng (I+II)<br />
<br />
…….., ngày …..tháng …..năm …….<br />
Duyệt Hội đồng thi tốt nghiệp Tiểu ban ra đề thi<br />
<br />