CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009 - 2012) NGHỀ: LẮP ĐẶT THIẾT BỊ CƠ KHÍ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: LĐTBCK – LT11 Hình thức thi:( Viết ) Thời gian thi: 180 phút ( Không kể thời gian chép/ giao đề thi) ĐỀ BÀI Câu 1: (3 điểm) a.Vẽ sơ đồ cấu tạo nivô khung? Trình bày nguyên lý hoạt động và cách kiểm tra độ chính xác của nivô khung? b.Vẽ sơ đồ cấu tạo? Trình bày nguyên lý làm việc tời quay tay? Câu 2: (2,5 điểm): Viết và giải thích công thức tính chiều dài băng đai thường? Nêu các phương pháp nối băng đai? ưu, nhược điểm các phương pháp nối băng đai ? Câu 3: (1,5 điểm): Nêu nhiệm vụ của người thợ lắp đặt thiết bị cơ khí trong thời gian chạy thử máy? Một số sự cố có thể xảy ra khi chạy thử máy cắt đột liên hợp, nguyên nhân và cách khắc phục? Câu 4: (3điểm) Nội dung phần này do các trường tự ra đề phù hợp với chương trình đào tạo của từng trường ….., ngày……..tháng……năm 2012 DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TỐT NGHIỆP TIỂU BAN RA ĐỀ<br />
<br />
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009 - 2012) NGHỀ: LẮP ĐẶT THIẾT BỊ CƠ KHÍ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐA - LĐTBCK– LT11<br />
<br />
Câu I. Phần bắt buộc 1 a.<br />
<br />
Nội dung a.Vẽ sơ đồ cấu tạo nivô khung? Trình bày nguyên lý hoạt động và cách kiểm tra độ chính xác của nivô khung? b.Vẽ sơ đồ cấu tạo? Trình bày nguyên lý làm việc tời quay tay? *. Sơ đồ cấu tạo Ni vô khung<br />
<br />
Điểm<br />
<br />
3<br />
<br />
0,75<br />
<br />
1. Khung 2. Ống thuỷ tinh có bọt khí ngang có chia vạch 3. Ống thuỷ tinh có bọt khí dọc có chia vạch 4. Ốp nhựa<br />
<br />
0,25<br />
<br />
b.<br />
<br />
2. Nguyên lý hoạt động của ni vô: Bọt khí trong các ống thuỷ tinh theo hai phương ngang, dọc di chuyển trong ống thuỷ tinh cho biết độ nghiêng lệch tương thích của thiết bị. Nếu bọt khí nằm ở vị trí giữa của ống thì thiết bị thăng bằng. 3. Cách kiểm tra độ chính xác của ni vô Kiểm tra độ chính xác của nivô bằng cách đặt nivô lên bàn máp (Bàn máp được đặt cố định), quan sát bọt khí, đánh dấu vị trí quay nivô 1800 quan sát vị trí bọt khí so với vị trí bọt khí lúc đầu tính toán sai số của nivô. Vẽ sơ đồ cấu tạo? Trình bày nguyên lý làm việc tời quay tay? 1. Sơ đồ cấu tạo tời quay tay<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,7<br />
<br />
1. Tay quay. 2. Thân. 3. Trống quay ( tang). 4. Bánh cóc. 5. Cóc hãm. 6. Thanh dằng. Z1, Z2, Z3, Z4 Bánh răng. Hình. 1 : Tời quay tay 2. Nguyên lý làm việc: Nâng hoặc kéo hàng dịch chuyển: Quay tay quay (1), chuyển động được truyền qua các cặp bánh răng ăn khớp Z1 - Z2, Z3 - Z4 làm cho trống tời (3) quay, cáp được cuốn vào trống tời thực hiện nâng hoặc kéo hàng di chuyển ngang. Hạ hàng: Cho cóc hãm (5) sang vị trí không làm việc, quay tay quay (1) theo chiều ngược lại, cáp được nhả ra khỏi trống quay (3) và hàng được hạ<br />
<br />
0,2<br />
<br />
0,2<br />
<br />
0.2<br />
<br />
dần xuống Giữ hàng: Khi nâng ( hoặc kéo) hàng, để giữ hàng đứng yên chỉ việc ngừng quay tay quay (1). Ở chiều hạ, để giữ hàng đứng yên phải ngừng quay tay quay (1) và đưa cóc hãm (5) vào vị trí làm việc. 2 Viết và giải thích công thức tính chiều dài băng đai thường? Nêu các phương pháp nối băng đai? ưu, nhược điểm các phương pháp nối băng đai ? 1. Viết và giải thích công thức tính chiều dài băng (băng thường) π ( D2 - D1 )2 L = 2A + --- ( D1 + D2 ) + -------------2 4A Trong ®ã: L - ChiÒu dµi b¨ng ( mm ). D1, D2 - §êng kÝnh tang dÉn vµ tang bÞ dÉn ( mm ). A- Kho¶ng c¸ch t©m hai tang ( mm ) 2. Các phương pháp, ưu, nhược điểm khi nối băng đai? *. Có 3 phương pháp nối băng đai: - Phương pháp dán ép. - Phương pháp khâu. - Phương pháp nối bằng kim loại (nối cứng, nối mềm). - Dán ép. Phương pháp dán ép chủ yếu dùng cho đai da và đai vải cao su. Trình tự cắt dán được tiến hành như sau: + Vát đầu: Vát nhọn (với đai da): sơ đồ 1a Vát bậc (với đai vải cao su): sơ đồ 1b<br />
<br />
0,2<br />
<br />
2.5<br />
<br />
2.5<br />
<br />
0,2<br />
<br />
0,2<br />
<br />
0,2<br />
<br />
(a) ∆l = 100 - 200mm<br />
<br />
(b) ∆l = 200 - 400mm<br />
<br />
Sơ đồ phương pháp dán ép +Tẩy sạch bụi bẩn ở hai đầu. +Bôi nhựa dán. + Để khô khoảng 5 đến 6 phút. +Bôi một lớp nhựa thứ hai. +Dùng Bàn ép chuyên dùng kẹp chặt, đốt nóng lên (Có loại nhựa dán không cần dùng nhiệt) rồi xiết chặt vít ốp. + Để sau 3 đến 8 giờ mối nối sẽ chắc * Ưu điểm: Dán là phương pháp nối đai hoàn thiện nhất vì đoạn nối gần giống như đoạn nguyên. Đai dán ép có thể làm việc được cả hai mặt - Khâu: Phương pháp khâu được dùng rộng rãi cho các loại đai. Có thể khâu chồng hoặc khâu nối đầu. + Khâu chồng: cũng vát đầu như dán ép. + Khâu nối đầu: không cần vát đầu.<br />
<br />
0,2<br />
<br />
0,2<br />
<br />
0,2<br />
<br />
Sơ đồ phương pháp khâu. * Ưu điểm: Nối nhanh, 0,2<br />
<br />