CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009 - 2012) NGHỀ: LẮP ĐẶT THIẾT BỊ CƠ KHÍ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: LĐTBCK – LT27 Hình thức thi:( Viết ) Thời gian thi: 180 phút ( Không kể thời gian chép/ giao đề thi) ĐỀ BÀI Câu 1: (3 điểm) Nêu các thông số và yêu cầu kỹ thuật khi lắp đặt khung băng tải cao su. Câu 2: (2 điểm) Cáp thép được phân thành những loại nào? Hãy cho biết những tiêu chuẩn loại bỏ cáp theo số sợi đứt. Câu 3: (2 điểm) Tính chiều dài cáp cần thiết để tết thành khuyên cáp có đường kính ngoài 200mm. Biết cáp có đường kính là 12mm? Trình bày phương pháp tết cáp kiểu tròn Câu 4: (3 điểm) Nội dung phần này do các trường tự ra đề phù hợp với chương trình đào tạo của từng trường ….., ngày……..tháng……năm 2012 DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TỐT NGHIỆP TIỂU BAN RA ĐỀ<br />
<br />
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009 - 2012) NGHỀ: LẮP ĐẶT THIẾT BỊ CƠ KHÍ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐA - LĐTBCK– LT27 Câu I. Phần bắt buộc 1 Câu 1: (3 điểm) 3 Nêu các thông số và yêu cầu kỹ thuật khi lắp đặt khung băng tải cao su Các thông số và yêu cầu kỹ thuật của khung băng tải. Cấu tạo: Gồm 3 bộ phận - Phần khung chính lắp các con lăn, bộ phận căng băng và các Rulô - Phần bệ đỡ hộp giảm tốc và động cơ điện - Phần bệ đỡ máng tiếp liệu Khung gồm các thanh thép hình(Thép góc 120x120x5, 75x75x3) lắp ghép với nhau bằng các bulông tạo thành khung hộp có tiết diện vuông và chữ nhật( có thể có 1 hay nhiều phân đoạn (môđun) lắp ghép lại với nhau tới 10.000m) 0.5 0.5 Nội dung Điểm<br />
<br />
0.5<br />
<br />
Hình1: Sơ đồ khung băng tải Các thông số kỹ thật cơ bản. Dài x Rộng x Cao Yêu cầu kỹ thuật lắp đặt: 0.5<br />
<br />
Sai lệch lắp đặt khung băng tải: TT Tên các kích thước 1 2 3 4 Sai lệch các đường tâm khung băng tải so với các đường tâm chuẩn tương ứng; mm Độ cao khung băng tải so với độ cao thiết kế ; mm Khoảng cách giữa tâm các giá đỡ khung băng tải; mm Độ không thẳng đứng của các giá ỡ khung băng tải; mm/m (nhưng tối đa không sai lệch quá 15mm) Khoảng cách tâm ngang của tang chủ động và bị động so với đường tâm băng tải; mm/m .Độ không vuông góc của đường tâm dọc tang chủ động so với đường tâm băng tải ; mm/m Độ không thăng bằng của các tang chủ động và bị động ; mm/m<br />
<br />
Sai lệch cho phép ±10 ±10 ±15 2<br />
<br />
5 6<br />
<br />
±3 2 0.5 0,2<br />
<br />
7<br />
<br />
Các thông số kiểm tra sai lệch lắp khung băng tải 0.5<br />
<br />
1. Tang chủ động 2. Các phân đoạn khung băng tải 3. Tang bị động XX. Đường tâm băng tải á1 . Khoảng cách thực tế từ mép ngoài khung băng tải tới tâm chuẩn a1 . Khoảng cách thiết kế từ mép ngoài khung băng tải tới tâm chuẩn (á1 – a1) . Sai lệch đường tâm khung tải so với đường tâm chuẩn tại điểm đo e. Sai lệch tâm ngang của tang so với tâm băng 2 f/ L . Độ không vuông góc của tang chủ động so với tâm băng<br />
<br />
tải 2 Cáp thép được phân thành những loại nào( vẽ hình )? Hãy cho 2 biết tiêu chuẩn loại bỏ cáp theo số sợi đứt. Cáp thép được phân loại theo nhiều hình thức : * Theo cách bện: - Bện ngược chiều: Chiều bện các sợi và chiều bện các dẻ ngược nhau: Hình 1<br />
<br />
0.5 Hình. 1 - Bện cùng chiều: Chiều bện các sợi và chiều bện các dẻ giống nhau: Hình 2<br />
<br />
Hình . 2 - Bện hỗn hợp: Chiều bện các sợi ở hai dẻ kề nhau ngược chiều nhau: Hình 3 0.5<br />
<br />
Hình. 3 * Theo lõi: Theo vật liệu làm lõi, cáp thép được phân làm 3 loại: - Lõi đay tẩm dầu: Lõi đay làm cho cáp mềm, dễ uốn. Mặt khác khi làm việc cáp<br />
<br />
bị kéo, nén, uốn, xoắn nên dầu ở lõi ngấm ra, bôi trơn và chống gỉ cho cáp. - Lõi thép: Lõi thép làm cho cáp cứng, nặng nhưng chịu được kéo, nén, chịu nhiệt độ và áp lực lớn nên được dùng làm dây chằng, kéo ở dưới nước, đường dây cáp treo trên cao hoặc quấn trong tang có nhiều lớp cáp - Lõi amian: Cáp lõi amian chịu được nhiệt độ cao nhưng do không được 0.5 tẩm dầu vào lõi nên khả năng tự bôi trơn và chống gỉ kém cáp lõi đay, mặt khác giá thành lại đắt nên chỉ dùng để treo, buộc ở lò luyện thép, lò đúc, lò rèn. * Theo số sợi: Dây kéo trong các máy nâng và dây dùng để chằng, néo, treo hàng thường dùng ba loại cáp: 6 19 +1, 6 37 +1, 6 61 +1 Trong ký hiệu: - Số thứ nhất biểu thị số dẻ trong dây cáp - Số thứ hai biểu thị số sợi trong mỗi dẻ 0.5 - Số thứ ba biểu thị số lõi trong dây cáp. Vì dây cáp nào cũng chỉ có 1 lõi nên cho phép không ghi số lõi ( + 1) trong ký hiệu. Với cùng đường kính dây cáp cùng chiều bện và cùng loại lõi thì: * Phân theo kết cấu tiết diện: - Kết cấu thông thường: Các sợi thép trong mỗi dẻ và trong dây cáp có cùng đường kính (Hình 4a)<br />
<br />
Hình4a: Cáp kết cấu thông thường - Kết cấu phối hợp: Các sợi thép trong dẻ có đường kính khác nhau. Có hai dạng kết cấu phối hợp: + Ghép xen kẽ trong một lớp ( Hình 4b ). + Ghép xen kẽ khác lớp ( Hình 4c ).<br />
<br />