intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ cơ khí lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:13

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ cơ khí lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ cơ khí lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam

  1. SỞ GIÁO DỤC QUẢNG NAM GIỮA KỲ I TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ -------------------- Thời gian làm bài: 45 PHÚT (Đề thi có 2 trang) (không kể thời gian phát đề) Số báo Họ và tên: ............................................................................ Mã đề 101 danh: ............. I.TRẮC NGHIỆM Câu 1. Gia công đúc là phương pháp A. Gia công không phoi B. Gia công bằng tay C. Gia công bằng máy D. Gia công cắt gọt Câu 2. Đặc điểm của phương pháp đúc trong khuôn kim loại là? A. Là phương pháp có từ lâu đời B. Khuôn có thể tái sử dụng nhiều lần C. Sử dụng cát nguyên liệu chính để tạo khuôn D. Khuôn chỉ sử dụng một lần Câu 3. Vì sao cao su được dùng làm săm, lốp xe? A. Vì cao su có độ cứng cao và chịu được nhiệt độ cao B. Vì cao su có độ bền nhiệt, nhẹ, chống ăn mòn, chịu va đập tốt C. Vì cao su có tính dẫn nhiệt, dẫn điện cai, chống ăn mòn tốt, dẻo D. Vì cao su có tính đàn hồi, độ bền, độ dẻo cao, chịu mài mòn, ma sát tốt Câu 4. Quá trình liên quan trực tiếp đến việc thay đổi hình dạng, kích thước, trạng thái hoặc tính chất vật liệu là quá trình A. Lắp ráp B. Công nghệ C. Sản xuất D. Gia công Câu 5. Vật liệu không có khả năng rèn, dập vì giòn là? A. Đồng và hợp kim đồng B. Thép hợp kim C. Gang D. Thép carbon Câu 6. Đâu không phải tính chất của vật liệu kim loại là? A. Hầu hết có khả năng biến dạng dẻo B. Tính dẫn điện và dẫn nhiệt tốt C. Độ bền hóa học cao D. Độ bền cơ học cao Câu 7. Vật liệu có màu trắng bạc, khối lượng riêng nhỏ, tính dẫn điện, dẫn nhiệt cao, chống ăn mòn tốt, dẻo là A. Hợp kim nhôm B. Thép C. Hợp kim đồng D. Gang Câu 8. Đâu không phải nghề thuộc nhóm gia công cơ khí? A. Thợ rèn, dập B. Thợ cắt gọt kim loại C. Thợ lắp ráp D. Thợ hàn Câu 9. Gang là gì ? A. Là hợp kim màu có tỷ lệ carbon trong vật liệu ≤ 2,14% B. Là hợp kim màu có tỷ lệ carbon trong vật liệu > 2,14%. C. Là hợp kim sắt có tỷ lệ carbon trong vật liệu ≤ 2,14% D. Là hợp kim sắt có tỷ lệ carbon trong vật liệu > 2,14%. Câu 10. Vật liệu phi kim loại gồm A. Vật liệu vô cơ, vật liệu hữu cơ B. Kim loại, hợp kim C. Các vật liệu mới D. Nhựa nhiệt dẻo, nhựa nhiệt rắn, cao su Câu 11. Điểm giống nhau giữa vật liệu vô cơ và vật liệu hữu cơ là? A. Dễ biến dạng dẻo ở nhiệt độ cao, giòn ở nhiệt độ thấp B. Độ bền hóa học kém C. Tính dẫn nhiệt và dẫn điện kém D. Không biến dạng dẻo, cứng, giòn
  2. Câu 12. Cơ khí chế tạo là ngành nghề A. Thiết kế, chế tạo, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa các loại máy móc, thiết bị, đồ dùng B. Xây dựng các công trình kiến trúc C. Chăn nuôi để sản xuất thực phẩm D. Thiết kế ra các loại máy móc, thiết bị, đồ dùng Câu 13. Ngành nghề thực hiện các công việc chăm sóc, thực hiện kiểm tra, chẩn đoán trạng thái kĩ thuật, theo dõi thường xuyên, ngăn ngừa hỏng hóc, xử lí sự cố, sửa chữa các sai hỏng là? A. Bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị cơ khí B. Thiết kế sản phẩm cơ khí C. Lắp ráp sản phẩm cơ khí D. Gia công cơ khí Câu 14. Loại vật liệu có được tổ hợp từ hai hay nhiều loại vật liệu thành phần khác nhau là? A. Vật liệu composite B. Vật liệu nano C. Hợp kim nhớ hình D. Vật liệu có cơ tính biến thiên Câu 15. Vật liệu mới là A. Hợp kim nhôm B. Nhựa C. Vật liệu nano D. Cao su Câu 16. Phương pháp gia công có phoi là? A. Đúc B. Rèn C. Cán D. Tiện Câu 17. Công việc cần có kiến thức chuyên môn sâu liên quan đến quy trình sản xuất cơ khí, truyền động, lắp ghép các chi tiết, am hiểu các vấn đề kĩ thuật cơ khí, biết sử dụng các phần mềm phục vụ thiết kế, mô phỏng là? A. Bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị cơ khí B. Gia công cơ khí C. Thiết kế sản phẩm cơ khí D. Lắp ráp sản phẩm cơ khí Câu 18. Đặc điểm giúp phân biệt cơ khí chế tạo với các ngành nghề khác là? A. Sử dụng bản vẽ kĩ thuật chế tạo sản phẩm B. Sử dụng các loài vật liệu chế tạo chủ yếu là gỗ C. Thực hiện quy trình một cách linh hoạt, có thể tự điều chỉnh D. Các thiết bị sản xuất chủ yếu là các máy tính Câu 19. Những hợp kim có tính chất nào dưới đây được ứng dụng để chế tạo tên lửa, tàu vũ trụ, máy bay? A. Những hợp kim có tính dẫn điện tốt. B. Những hợp kim có tính cứng cao. C. Những hợp kim không gỉ, có tính dẻo cao. D. Những hợp kim nhẹ, bền, chịu được nhiệt độ cao, áp suất cao. Câu 20. Trong ngành cơ khí, vật liệu nào được dùng trong chế tạo máy bay, thiết bị ngành hàng không, đóng tàu,.... A. Thép carbon B. Đồng và hợp kim đồng C. Nhôm và hợp kim nhôm D. Thép hợp kim II.TỰ LUẬN Câu 1(2 điểm). Trình bày sơ đồ của quá trình đúc trong khuôn cát. Theo em , đúc trong khuôn cát có những ưu, khuyết điểm nào ? Câu 2(1,5 điểm).Trình bày các ứng dụng của vật liệu có cơ tính biến thiên trong lĩnh vực cơ khí. Câu 3(1,5 điểm). Từ các công việc trong lĩnh vực cơ khí chế tạo, em hãy đánh giá sự phù hợp của bản thân với một trong những ngành nghề đó. ------ HẾT ------
  3. SỞ GIÁO DỤC QUẢNG NAM GIỮA KỲ I TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ -------------------- Thời gian làm bài: 45 PHÚT (Đề thi có 2 trang) (không kể thời gian phát đề) Số báo Họ và tên: ............................................................................ Mã đề 102 danh: ............. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Công việc cần có kiến thức chuyên môn sâu liên quan đến quy trình sản xuất cơ khí, truyền động, lắp ghép các chi tiết, am hiểu các vấn đề kĩ thuật cơ khí, biết sử dụng các phần mềm phục vụ thiết kế, mô phỏng là? A. Bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị cơ khí B. Gia công cơ khí C. Lắp ráp sản phẩm cơ khí D. Thiết kế sản phẩm cơ khí Câu 2. Đặc điểm của phương pháp đúc trong khuôn kim loại là? A. Khuôn có thể tái sử dụng nhiều lần B. Khuôn chỉ sử dụng một lần C. Sử dụng cát nguyên liệu chính để tạo khuôn D. Là phương pháp có từ lâu đời Câu 3. Loại vật liệu có được tổ hợp từ hai hay nhiều loại vật liệu thành phần khác nhau là? A. Vật liệu nano B. Hợp kim nhớ hình C. Vật liệu composite D. Vật liệu có cơ tính biến thiên Câu 4. Gia công đúc là phương pháp A. Gia công cắt gọt B. Gia công bằng tay C. Gia công bằng máy D. Gia công không phoi Câu 5. Quá trình liên quan trực tiếp đến việc thay đổi hình dạng, kích thước, trạng thái hoặc tính chất vật liệu là quá trình A. Gia công B. Sản xuất C. Lắp ráp D. Công nghệ Câu 6. Vật liệu có màu trắng bạc, khối lượng riêng nhỏ, tính dẫn điện, dẫn nhiệt cao, chống ăn mòn tốt, dẻo là A. Gang B. Thép C. Hợp kim nhôm D. Hợp kim đồng Câu 7. Đâu không phải tính chất của vật liệu kim loại là? A. Tính dẫn điện và dẫn nhiệt tốt B. Độ bền hóa học cao C. Độ bền cơ học cao D. Hầu hết có khả năng biến dạng dẻo Câu 8. Phương pháp gia công có phoi là? A. Cán B. Đúc C. Tiện D. Rèn Câu 9. Ngành nghề thực hiện các công việc chăm sóc, thực hiện kiểm tra, chẩn đoán trạng thái kĩ thuật, theo dõi thường xuyên, ngăn ngừa hỏng hóc, xử lí sự cố, sửa chữa các sai hỏng là? A. Lắp ráp sản phẩm cơ khí B. Thiết kế sản phẩm cơ khí C. Bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị cơ khí D. Gia công cơ khí Câu 10. Đâu không phải nghề thuộc nhóm gia công cơ khí? A. Thợ rèn, dập B. Thợ lắp ráp C. Thợ hàn D. Thợ cắt gọt kim loại Câu 11. Điểm giống nhau giữa vật liệu vô cơ và vật liệu hữu cơ là? A. Độ bền hóa học kém B. Dễ biến dạng dẻo ở nhiệt độ cao, giòn ở nhiệt độ thấp C. Tính dẫn nhiệt và dẫn điện kém D. Không biến dạng dẻo, cứng, giòn
  4. Câu 12. Vật liệu mới là A. Hợp kim nhôm B. Nhựa C. Cao su D. Vật liệu nano Câu 13. Trong ngành cơ khí, vật liệu nào được dùng trong chế tạo máy bay, thiết bị ngành hàng không, đóng tàu,.... A. Thép hợp kim B. Thép carbon C. Đồng và hợp kim đồng D. Nhôm và hợp kim nhôm Câu 14. Vì sao cao su được dùng làm săm, lốp xe? A. Vì cao su có tính đàn hồi, độ bền, độ dẻo cao, chịu mài mòn, ma sát tốt B. Vì cao su có tính dẫn nhiệt, dẫn điện cai, chống ăn mòn tốt, dẻo C. Vì cao su có độ bền nhiệt, nhẹ, chống ăn mòn, chịu va đập tốt D. Vì cao su có độ cứng cao và chịu được nhiệt độ cao Câu 15. Vật liệu không có khả năng rèn, dập vì giòn là? A. Đồng và hợp kim đồng B. Gang C. Thép hợp kim D. Thép carbon Câu 16. Những hợp kim có tính chất nào dưới đây được ứng dụng để chế tạo tên lửa, tàu vũ trụ, máy bay? A. Những hợp kim có tính cứng cao. B. Những hợp kim không gỉ, có tính dẻo cao. C. Những hợp kim nhẹ, bền, chịu được nhiệt độ cao, áp suất cao. D. Những hợp kim có tính dẫn điện tốt. Câu 17. Cơ khí chế tạo là ngành nghề A. Xây dựng các công trình kiến trúc B. Thiết kế ra các loại máy móc, thiết bị, đồ dùng C. Chăn nuôi để sản xuất thực phẩm D. Thiết kế, chế tạo, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa các loại máy móc, thiết bị, đồ dùng Câu 18. Đặc điểm giúp phân biệt cơ khí chế tạo với các ngành nghề khác là? A. Sử dụng bản vẽ kĩ thuật chế tạo sản phẩm B. Thực hiện quy trình một cách linh hoạt, có thể tự điều chỉnh C. Các thiết bị sản xuất chủ yếu là các máy tính D. Sử dụng các loài vật liệu chế tạo chủ yếu là gỗ Câu 19. Gang là gì ? A. Là hợp kim màu có tỷ lệ carbon trong vật liệu ≤ 2,14% B. Là hợp kim màu có tỷ lệ carbon trong vật liệu > 2,14%. C. Là hợp kim sắt có tỷ lệ carbon trong vật liệu > 2,14%. D. Là hợp kim sắt có tỷ lệ carbon trong vật liệu ≤ 2,14% Câu 20. Vật liệu phi kim loại gồm A. Nhựa nhiệt dẻo, nhựa nhiệt rắn, cao su B. Các vật liệu mới C. Vật liệu vô cơ, vật liệu hữu cơ D. Kim loại, hợp kim II.TỰ LUẬN Câu 1(2 điểm). Trình bày sơ đồ của quá trình đúc trong khuôn cát. Theo em , đúc trong khuôn cát có những ưu, khuyết điểm nào ? Câu 2(1,5 điểm).Trình bày các ứng dụng của vật liệu có cơ tính biến thiên trong lĩnh vực cơ khí. Câu 3(1,5 điểm). Từ các công việc trong lĩnh vực cơ khí chế tạo, em hãy đánh giá sự phù hợp của bản thân với một trong những ngành nghề đó. ------ HẾT ------
  5. SỞ GIÁO DỤC QUẢNG NAM GIỮA KỲ I TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ -------------------- Thời gian làm bài: 45 PHÚT (Đề thi có 2 trang) (không kể thời gian phát đề) Số báo Họ và tên: ............................................................................ Mã đề 103 danh: ............. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Đâu không phải nghề thuộc nhóm gia công cơ khí? A. Thợ rèn, dập B. Thợ cắt gọt kim loại C. Thợ hàn D. Thợ lắp ráp Câu 2. Đặc điểm giúp phân biệt cơ khí chế tạo với các ngành nghề khác là? A. Các thiết bị sản xuất chủ yếu là các máy tính B. Sử dụng bản vẽ kĩ thuật chế tạo sản phẩm C. Sử dụng các loài vật liệu chế tạo chủ yếu là gỗ D. Thực hiện quy trình một cách linh hoạt, có thể tự điều chỉnh Câu 3. Ngành nghề thực hiện các công việc chăm sóc, thực hiện kiểm tra, chẩn đoán trạng thái kĩ thuật, theo dõi thường xuyên, ngăn ngừa hỏng hóc, xử lí sự cố, sửa chữa các sai hỏng là? A. Gia công cơ khí B. Thiết kế sản phẩm cơ khí C. Bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị cơ khí D. Lắp ráp sản phẩm cơ khí Câu 4. Cơ khí chế tạo là ngành nghề A. Thiết kế, chế tạo, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa các loại máy móc, thiết bị, đồ dùng B. Thiết kế ra các loại máy móc, thiết bị, đồ dùng C. Chăn nuôi để sản xuất thực phẩm D. Xây dựng các công trình kiến trúc Câu 5. Vật liệu mới là A. Cao su B. Hợp kim nhôm C. Nhựa D. Vật liệu nano Câu 6. Quá trình liên quan trực tiếp đến việc thay đổi hình dạng, kích thước, trạng thái hoặc tính chất vật liệu là quá trình A. Sản xuất B. Gia công C. Lắp ráp D. Công nghệ Câu 7. Vật liệu không có khả năng rèn, dập vì giòn là? A. Đồng và hợp kim đồng B. Thép carbon C. Gang D. Thép hợp kim Câu 8. Vật liệu phi kim loại gồm A. Các vật liệu mới B. Nhựa nhiệt dẻo, nhựa nhiệt rắn, cao su C. Vật liệu vô cơ, vật liệu hữu cơ D. Kim loại, hợp kim Câu 9. Đặc điểm của phương pháp đúc trong khuôn kim loại là? A. Khuôn có thể tái sử dụng nhiều lần B. Sử dụng cát nguyên liệu chính để tạo khuôn C. Khuôn chỉ sử dụng một lần D. Là phương pháp có từ lâu đời Câu 10. Vật liệu có màu trắng bạc, khối lượng riêng nhỏ, tính dẫn điện, dẫn nhiệt cao, chống ăn mòn tốt, dẻo là A. Gang B. Hợp kim nhôm C. Hợp kim đồng D. Thép Câu 11. Đâu không phải tính chất của vật liệu kim loại là?
  6. A. Độ bền cơ học cao B. Tính dẫn điện và dẫn nhiệt tốt C. Hầu hết có khả năng biến dạng dẻo D. Độ bền hóa học cao Câu 12. Vì sao cao su được dùng làm săm, lốp xe? A. Vì cao su có độ bền nhiệt, nhẹ, chống ăn mòn, chịu va đập tốt B. Vì cao su có tính dẫn nhiệt, dẫn điện cai, chống ăn mòn tốt, dẻo C. Vì cao su có tính đàn hồi, độ bền, độ dẻo cao, chịu mài mòn, ma sát tốt D. Vì cao su có độ cứng cao và chịu được nhiệt độ cao Câu 13. Loại vật liệu có được tổ hợp từ hai hay nhiều loại vật liệu thành phần khác nhau là? A. Vật liệu nano B. Vật liệu composite C. Vật liệu có cơ tính biến thiên D. Hợp kim nhớ hình Câu 14. Điểm giống nhau giữa vật liệu vô cơ và vật liệu hữu cơ là? A. Độ bền hóa học kém B. Không biến dạng dẻo, cứng, giòn C. Dễ biến dạng dẻo ở nhiệt độ cao, giòn ở nhiệt độ thấp D. Tính dẫn nhiệt và dẫn điện kém Câu 15. Phương pháp gia công có phoi là? A. Cán B. Đúc C. Rèn D. Tiện Câu 16. Những hợp kim có tính chất nào dưới đây được ứng dụng để chế tạo tên lửa, tàu vũ trụ, máy bay? A. Những hợp kim không gỉ, có tính dẻo cao. B. Những hợp kim có tính dẫn điện tốt. C. Những hợp kim nhẹ, bền, chịu được nhiệt độ cao, áp suất cao. D. Những hợp kim có tính cứng cao. Câu 17. Công việc cần có kiến thức chuyên môn sâu liên quan đến quy trình sản xuất cơ khí, truyền động, lắp ghép các chi tiết, am hiểu các vấn đề kĩ thuật cơ khí, biết sử dụng các phần mềm phục vụ thiết kế, mô phỏng là? A. Gia công cơ khí B. Bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị cơ khí C. Thiết kế sản phẩm cơ khí D. Lắp ráp sản phẩm cơ khí Câu 18. Trong ngành cơ khí, vật liệu nào được dùng trong chế tạo máy bay, thiết bị ngành hàng không, đóng tàu,.... A. Nhôm và hợp kim nhôm B. Thép carbon C. Thép hợp kim D. Đồng và hợp kim đồng Câu 19. Gang là gì ? A. Là hợp kim sắt có tỷ lệ carbon trong vật liệu ≤ 2,14% B. Là hợp kim sắt có tỷ lệ carbon trong vật liệu > 2,14%. C. Là hợp kim màu có tỷ lệ carbon trong vật liệu ≤ 2,14% D. Là hợp kim màu có tỷ lệ carbon trong vật liệu > 2,14%. Câu 20. Gia công đúc là phương pháp A. Gia công bằng tay B. Gia công không phoi C. Gia công cắt gọt D. Gia công bằng máy II.TỰ LUẬN Câu 1(2 điểm). Trình bày sơ đồ của quá trình đúc trong khuôn cát. Theo em , đúc trong khuôn cát có những ưu, khuyết điểm nào ? Câu 2(1,5 điểm).Trình bày các ứng dụng của vật liệu có cơ tính biến thiên trong lĩnh vực cơ khí. Câu 3(1,5 điểm). Từ các công việc trong lĩnh vực cơ khí chế tạo, em hãy đánh giá sự phù hợp của bản thân với một trong những ngành nghề đó. ------ HẾT ------
  7. SỞ GIÁO DỤC QUẢNG NAM GIỮA KỲ I TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ -------------------- Thời gian làm bài: 45 PHÚT (Đề thi có 2 trang) (không kể thời gian phát đề) Số báo Họ và tên: ............................................................................ Mã đề 104 danh: ............. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Gang là gì ? A. Là hợp kim màu có tỷ lệ carbon trong vật liệu > 2,14%. B. Là hợp kim sắt có tỷ lệ carbon trong vật liệu ≤ 2,14% C. Là hợp kim màu có tỷ lệ carbon trong vật liệu ≤ 2,14% D. Là hợp kim sắt có tỷ lệ carbon trong vật liệu > 2,14%. Câu 2. Vì sao cao su được dùng làm săm, lốp xe? A. Vì cao su có độ cứng cao và chịu được nhiệt độ cao B. Vì cao su có tính đàn hồi, độ bền, độ dẻo cao, chịu mài mòn, ma sát tốt C. Vì cao su có tính dẫn nhiệt, dẫn điện cai, chống ăn mòn tốt, dẻo D. Vì cao su có độ bền nhiệt, nhẹ, chống ăn mòn, chịu va đập tốt Câu 3. Những hợp kim có tính chất nào dưới đây được ứng dụng để chế tạo tên lửa, tàu vũ trụ, máy bay? A. Những hợp kim nhẹ, bền, chịu được nhiệt độ cao, áp suất cao. B. Những hợp kim không gỉ, có tính dẻo cao. C. Những hợp kim có tính dẫn điện tốt. D. Những hợp kim có tính cứng cao. Câu 4. Vật liệu mới là A. Vật liệu nano B. Cao su C. Hợp kim nhôm D. Nhựa Câu 5. Đặc điểm của phương pháp đúc trong khuôn kim loại là? A. Khuôn chỉ sử dụng một lần B. Là phương pháp có từ lâu đời C. Khuôn có thể tái sử dụng nhiều lần D. Sử dụng cát nguyên liệu chính để tạo khuôn Câu 6. Quá trình liên quan trực tiếp đến việc thay đổi hình dạng, kích thước, trạng thái hoặc tính chất vật liệu là quá trình A. Công nghệ B. Sản xuất C. Lắp ráp D. Gia công Câu 7. Đâu không phải nghề thuộc nhóm gia công cơ khí? A. Thợ lắp ráp B. Thợ rèn, dập C. Thợ cắt gọt kim loại D. Thợ hàn Câu 8. Vật liệu không có khả năng rèn, dập vì giòn là? A. Đồng và hợp kim đồng B. Gang C. Thép hợp kim D. Thép carbon Câu 9. Đâu không phải tính chất của vật liệu kim loại là? A. Độ bền hóa học cao B. Hầu hết có khả năng biến dạng dẻo C. Độ bền cơ học cao D. Tính dẫn điện và dẫn nhiệt tốt Câu 10. Điểm giống nhau giữa vật liệu vô cơ và vật liệu hữu cơ là? A. Dễ biến dạng dẻo ở nhiệt độ cao, giòn ở nhiệt độ thấp B. Tính dẫn nhiệt và dẫn điện kém C. Không biến dạng dẻo, cứng, giòn D. Độ bền hóa học kém Câu 11. Vật liệu phi kim loại gồm A. Các vật liệu mới
  8. B. Vật liệu vô cơ, vật liệu hữu cơ C. Kim loại, hợp kim D. Nhựa nhiệt dẻo, nhựa nhiệt rắn, cao su Câu 12. Trong ngành cơ khí, vật liệu nào được dùng trong chế tạo máy bay, thiết bị ngành hàng không, đóng tàu,.... A. Thép hợp kim B. Đồng và hợp kim đồng C. Thép carbon D. Nhôm và hợp kim nhôm Câu 13. Loại vật liệu có được tổ hợp từ hai hay nhiều loại vật liệu thành phần khác nhau là? A. Vật liệu có cơ tính biến thiên B. Vật liệu nano C. Hợp kim nhớ hình D. Vật liệu composite Câu 14. Ngành nghề thực hiện các công việc chăm sóc, thực hiện kiểm tra, chẩn đoán trạng thái kĩ thuật, theo dõi thường xuyên, ngăn ngừa hỏng hóc, xử lí sự cố, sửa chữa các sai hỏng là? A. Thiết kế sản phẩm cơ khí B. Bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị cơ khí C. Lắp ráp sản phẩm cơ khí D. Gia công cơ khí Câu 15. Cơ khí chế tạo là ngành nghề A. Xây dựng các công trình kiến trúc B. Thiết kế, chế tạo, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa các loại máy móc, thiết bị, đồ dùng C. Thiết kế ra các loại máy móc, thiết bị, đồ dùng D. Chăn nuôi để sản xuất thực phẩm Câu 16. Đặc điểm giúp phân biệt cơ khí chế tạo với các ngành nghề khác là? A. Sử dụng các loài vật liệu chế tạo chủ yếu là gỗ B. Các thiết bị sản xuất chủ yếu là các máy tính C. Sử dụng bản vẽ kĩ thuật chế tạo sản phẩm D. Thực hiện quy trình một cách linh hoạt, có thể tự điều chỉnh Câu 17. Vật liệu có màu trắng bạc, khối lượng riêng nhỏ, tính dẫn điện, dẫn nhiệt cao, chống ăn mòn tốt, dẻo là A. Hợp kim đồng B. Thép C. Hợp kim nhôm D. Gang Câu 18. Gia công đúc là phương pháp A. Gia công bằng tay B. Gia công không phoi C. Gia công cắt gọt D. Gia công bằng máy Câu 19. Công việc cần có kiến thức chuyên môn sâu liên quan đến quy trình sản xuất cơ khí, truyền động, lắp ghép các chi tiết, am hiểu các vấn đề kĩ thuật cơ khí, biết sử dụng các phần mềm phục vụ thiết kế, mô phỏng là? A. Gia công cơ khí B. Bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị cơ khí C. Lắp ráp sản phẩm cơ khí D. Thiết kế sản phẩm cơ khí Câu 20. Phương pháp gia công có phoi là? A. Cán B. Rèn C. Đúc D. Tiện II.TỰ LUẬN Câu 1(2 điểm). Trình bày sơ đồ của quá trình đúc trong khuôn cát. Theo em , đúc trong khuôn cát có những ưu, khuyết điểm nào ? Câu 2(1,5 điểm).Trình bày các ứng dụng của vật liệu có cơ tính biến thiên trong lĩnh vực cơ khí. Câu 3(1,5 điểm). Từ các công việc trong lĩnh vực cơ khí chế tạo, em hãy đánh giá sự phù hợp của bản thân với một trong những ngành nghề đó. ------ HẾT ------
  9. TRƯỜNG THPT ......... MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024) MÔN: CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ 11 – KẾT NỐI TRI THỨC MỨC Tổng Điểm số ĐỘ số câu CHỦ ĐỀ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng VD cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Bài 1. Khái quát về cơ 1 1 2 0,5 khí chế tạo Bài 2. Ngàn h nghề trong 2 1 1 3 1 2,25 lĩnh vực cơ khí chế tạo Bài 3. Tổng quan 2 1 3 0,75 về vật liệu cơ khí Bài 4. Vật liệu kim 3 2 5 1.25 loại và hợp kim Bài 5. Vật liệu 1 1 2 0,5 phi kim loại Bài 6. Vật 1 1 1 1 1.75 liệu mới Bài 7. 2 0,5 Khái
  10. quát về gia công cơ khí Bài 8. Một số phươ ng 1 1 1 2 1 2,5 pháp gia công cơ khí Tổng số câu 13 7 1 1 20 3 10.0 TN/T L Điểm 3,25 2 1.75 1.5 1.5 5.0 5.0 10.0 số 5,25 điểm 3,25 điểm 1,5 điểm 10 điểm Tổng số điểm 10 điểm 52,5 % 32,5 % 15 % 100 %
  11. TRƯỜNG THPT ......... BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024) MÔN: CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ 11 – KẾT NỐI TRI THỨC Số câuTL/ Số câu hỏi Câu hỏi Mức độ Yêu cầu TN Nội dung cần đạt TL TN TL TN (số câu) (số ý) (số câu) 3 20 - Nêu được các môn học ứng dụng kiến thức trong cơ khí chế tạo. - Nêu vai trò của máy xay Nhận sinh tố trong đời sống và 1 biết sản xuất. Bài 1. Khái - Xác định đối tượng lao quát về cơ khí động của ngành cơ khí chế tạo chế tạo. - Nêu công việc của kĩ sư cơ khí. Thông - Nêu khái niệm, vai trò, 1 hiểu đặc điểm của cơ khí chế tạo. - Những nhiệm vụ của công việc bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị cơ khí mà người thực hiện phải làm. Bài 2. Ngành Nhận - Nghề nghiệp của nhóm 2 nghề trong biết công việc gia công cơ khí. lĩnh vực cơ - Chuyên ngành yêu cầu đối khí chế tạo với người thực hiện nhóm công việc thiết kế sản phẩm cơ khí. Thông - Nêu công việc chính của 1 1 hiểu thiết kế sản phẩm cơ khí. - Nêu các yêu cầu đối với vật liệu cơ khí. - Xác định vật liệu phi kim Nhận loại. 2 Bài 3. Tổng biết - Chỉ ra nhóm vật liệu được quan về vật sử dụng trong sản xuất cơ liệu cơ khí khí. - Nêu ưu điểm của vật liệu Thông mới so với các vật liệu 1 hiểu truyền thống. Bài 4. Vật liệu Nhận - Nêu tính chất cơ học của 3 kim loại và biết vật liệu kim loại và hợp kim hợp kim của nó. - Nêu ứng dụng của nickel và hợp kim nickel. - Nêu ưu điểm của thép
  12. carbon trong sử dụng chế tạo cơ khí. - Nêu các phương pháp xác Thông định để nhận biết tín chất cơ 2 hiểu bản của kim loại và hợp kim. - Nêu các nhóm vật liệu phi Nhận kim loại. 2 biết - Nêu tính chất cơ bản của vật liệu phi kim loại. Bài 5. Vật liệu - Nêu cách nhận biết tính Thông phi kim loại chất cơ bản của vật liệu phi 1 hiểu kim loại. Vận - Xác định vật liệu của vỏ 1 dụng công tắc điện. - Nêu khái niệm vật liệu mới. Nhận - Nêu ưu điểm của vật liệu 2 biết composite trong sản xuất các Bài 6. Vật liệu thiết bị cơ khí. mới Thông - Nêu nhận xét đúng về vật 1 hiểu liệu nano. - Xác định vật liệu được sử Vận dụng để chế tạo cánh quạt 1 1 dụng máy bay thông minh. Nêu các yêu cầu về gia công Nhận Bài 7. Khái cơ khí. 2 biết quát về gia công cơ khí Thông hiểu -Nêu các phương pháp gia công cơ khí. Bài 8. Một số Nhận - Nêu được quá trình đúc 1 1 phương pháp biết trong khuông các và ưu gia công cơ nhược điểm khí Thông Biết được ưu nhược điểm 1 hiểu của gia công đúc
  13. A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Đ ề \c â 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 u 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 0 1 A B D D C C A C D D C A A A C D C A D C 1 0 2 D A C D A C B C C B C D D A B C D A C A 1 0 3 D B C A D B C B A B D C B D D C C A B B 1 0 4 D B A A C D A B A B D D D B B C C B D D B. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu Nội dung Biểu điểm * Trình bày được sơ đồ đúc trong khuông cát 1 Câu 1 * Trình bày đầy đủ ưu điểm 0,5 (2.0 điểm) * Trình bày đầy đủ nhược điểm 0,5 - Trong công nghiệp hàng không, vũ trụ, cơ khí động lưc. 0,5 Câu 2 - Chế tạo động cơ tên lửa, thân máy bay, tàu vũ trụ. 0,5 (1.5 điểm) - chế tao linh kiên động cơ và lớp vỏ cản nhiệt... 0,5 1 -Nêu được yêu cầu của công việc trong lĩnh vực cơ khí chế tạo. Câu 3 (1,5 điểm) - Đánh giá sự phù hợp của bản thân với một trong những ngành nghề đó theo từng yêu cầu công việc. 0,5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2