intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Cửa Tùng, Quảng Trị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

8
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Cửa Tùng, Quảng Trị" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Cửa Tùng, Quảng Trị

  1. TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG Họ và tên:………………………………………. KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 Lớp: Môn: Công nghệ 10 I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Học sinh chọn đáp án đúng theo yêu cầu bài ra và tô kín vào bảng sau: 1 A B C D 8 A B C D 15 A B C D 22 A B C D 2 A B C D 9 A B C D 16 A B C D 23 A B C D 3 A B C D 10 A B C D 17 A B C D 24 A B C D 4 A B C D 11 A B C D 18 A B C D 25 A B C D 5 A B C D 12 A B C D 19 A B C D 26 A B C D 6 A B C D 13 A B C D 20 A B C D 27 A B C D 7 A B C D 14 A B C D 21 A B C D 28 A B C D MÃ ĐÊ: 125 Câu 1 : Hệ thống sản xuất giống cây trồng tiến hành gồm có mấy giai đoạn? A. 2 giai đoạn. B. 3 giai đoạn. C. 4 giai đoạn. D. 5 giai đoạn. Câu 2 : Một xã X mới nhập về một giống lúa mới đang được sản xuất phổ biến nơi đưa giống đi, để mọi người sử dụng giống này trước hết họ phải làm gì? A. Không cần làm thí nghiệm mà cho sản xuất đại trà ngay. B. Làm thí nghiệm so sánh giống. C. Làm thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật. D. Làm thí nghiệm quảng cáo. Câu 3 : Để nhân giống cây ném, gừng, nghệ người ta thường sử dụng phương pháp: A. Giâm cành. B. Nhân giống vô tính từ củ. C. Chiết cành. D. Nhân giống hữu tính. Câu 4 : Quy trình sản xuất giống cây trồng nông nghiệp theo sơ đồ duy trì được tiến hành trong: A. Bốn giai đoạn. B. Bốn năm. C. Năm năm. D. Bốn vụ. Câu 5 : Giống được cấp giấy chứng nhận Quốc gia khi đã đạt yêu cầu của: A. Thí nghiệm sản xuất quảng cáo. B. Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật. C. Không cần thí nghiệm. D. Thí nghiệm so sánh giống. Câu 6 : Đất có phản ứng kiềm là do trong đất có chứa: A. Các ion H+ và Al3+. B. Các muối tan NaCl, Na2SO4. C. Các ion mang tính kiềm: Na+, K+, Ca2+… D. H2SO4. Câu 7 : Phản ứng của dung dịch đất do yếu tố nào quyết định? A. Nồng độ H+ và OH-. B. Nồng độ bazơ. + C. Nồng độ Na . D. Nồng độ axít. Câu 8 : Đối với cây bí ngô, người ta nhân giống bằng phương pháp nào? A. Gieo hạt. B. Ghép cành. C. Chiết cành. D. Giâm cành. Câu 9 : Nuôi cấy mô tế bào là phương pháp: A. Tách tế bào, giâm trong môi trường có các chất kích thích để mô phát triển thành cơ quan và cây trưởng thành. B. Tách tế bào thực vật, nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng thích hợp giống như cơ thể sống, giúp tế bào phân chia, biệt hóa thành mô, cơ quan và phát triển thành cây hoàn chỉnh. C. Tách tế bào thực vật, rồi nuôi cấy trong môi trường cách li để tế bào thực vật có thể sống và phát triển thành cây trưởng thành. D. Tách tế bào, nuôi dưỡng trong môi trường có các chất kích thích để tạo chồi, tạo rễ và phát triển thành cây trưởng thành. Câu 10 : Cây trồng được sản xuất theo công nghệ nuôi cấy mô tế bào có đặc điểm: A. Cho ra các sản phẩm sạch bệnh, đồng nhất về mặt di truyền. B. Có trị số nhân giống thấp. C. Các sản phẩm không đồng nhất về mặt di truyền. 1
  2. D. Phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, khí hậu. Câu 11 : Để nhân giống cây tiêu người ta thường sử dụng phương pháp: A. Gieo hạt. B. Tách chồi. C. Chiết cành. D. Giâm cành. Câu 12 : Vật liệu nuôi cấy mô tế bào là: A. Củ, quả đã chín. B. Củ, quả còn non. C. Đồng ý với cả ba phương án. D. Mô phân sinh đỉnh của thân, cành, rễ. Câu 13 : Quy trình thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng: A. TN so sánh giống →TN kiểm tra kĩ thuật →TN sản xuất quảng cáo. B. TN sản xuất quảng cáo →TN kiểm tra kĩ thuật →TN so sánh giống. C. TN kiểm tra kĩ thuật → TN so sánh giống → TN sản xuất quảng cáo. D. TN so sánh giống →TN sản xuất quảng cáo → TN kiểm tra kĩ thuật. Câu 14 : Thí nghiệm so sánh giống nhằm mục đích gì? A. Kiểm tra những kỹ thuật của cơ quan chọn tạo giống về quy trình kĩ thuật. B. Duy trì những đặc tính tốt của giống. C. So sánh toàn diện giống mới với giống đại trà. D. Để mọi người biết về giống mới. Câu 15 : Quy trình sản xuất giống cây trồng ở cây thụ phấn chéo được tiến hành trong: A. Bốn vụ. B. Năm năm. C. Bốn giai đoạn. D. Bốn năm. Câu 16 : Thành phần nào của keo đất có khả năng trao đổi ion với các ion trong dung dịch đất: A. Lớp ion quyết định điện. B. Lớp ion khuếch tán. C. Nhân keo đất. D. Lớp ion bất động. Câu 17 : Trong quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào, phân cắt đỉnh sinh trưởng của vật liệu nuôi cấy thành các phần tử nhỏ thuộc khâu nào? A. Khử trùng. B. Tạo chồi. C. Chọn vật liệu nuôi cấy. D. Tạo rễ. Câu 18 : Môi trường tạo rễ có khác so với môi trường tạo chồi là bổ sung chất kích thích sinh trưởng: A. Chất dinh dưỡng. B. Các nguyên tố vi lượng. C. Các chất auxin nhân tạo(αNAA và IBA). D. Các chất auxin nhân tạo(NAA và IBA). Câu 19 : Các chất dinh dưỡng trong đất được giữ lại ở đâu: A. Dung dịch đất. B. Tất cả các loại hạt trong đất. C. Keo đất. D. Keo đất và dung dịch đất. Câu 20 : Hạt giống đưa vào sản xuất là loại hạt nào? A. Hạt tác giả. B. Hạt NC. C. Hạt SNC. D. Hạt Xác nhận. Câu 21 : Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật nhằm mục đích gì? A. Duy trì những đặc tính tốt của giống. B. So sánh giống mới nhập nội với giống đại trà. C. Kiểm tra những kỹ thuật của cơ quan chọn tạo giống về quy trình kĩ thuật. D. Để mọi người biết về giống mới. Câu 22 : Chọn câu đúng: A. Nếu [H+] < [OH-] thì đất có phản ứng trung tính. B. Nếu [H+] < [OH-] thì đất có phản ứng chua C. Nếu [H+] > [OH-] thì đất có phản ứng chua. D. Nếu [H+] > [OH-] thì đất có phản ứng kiềm. Câu 23 : Để thực hiện thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật, cơ quan chọn tạo phải làm gì? A. Khảo nghiệm sức sống của cây. B. Tuyên truyền giống mới đến người nông dân. C. Xây dựng quy trình kĩ thuật gieo trồng của giống mới. D. So sánh giống mới với giống địa phương. Câu 24 : Tính chất của keo đất( âm hoặc dương) dựa vào lớp ion nào? A. Lớp ion bù. B. Lớp ion khuếch tán. C. Lớp ion bất động. D. Lớp ion quyết định điện. Câu 25 : Keo đất có khả năng hấp phụ vì: A. Có khả năng hút bám. B. Có các lớp ion bao quanh nhân. 2
  3. C. Tạo ra năng lượng bề mặt keo đất. D. Có các lớp ion bao quanh nhân; Tạo ra năng lượng bề mặt keo đất. Câu 26 : Vật liệu khởi đầu để tiến hành duy trì giống là: A. Hạt nhập nội. B. Hạt thoái hóa. C. Hạt tác giả, SNC. D. Hạt xác nhận. Câu 27 : Phương pháp nhân giống phổ biến hiện nay đối với họ cam chanh: A. Chiết cành. B. Ghép cành. C. Giâm cành. D. Gieo hạt. Câu 28 : Quy trình công nghệ nuôi cấy mô tế bào được thực hiện theo trình tự sau: A. Chọn vật liệu – Tạo rễ - Tạo chồi – Cấy cây vào môi trường thích ứng. B. Chọn vật liệu – Tạo chồi – Sát trùng – Tạo rễ. C. Chọn vật liệu – Tạo chồi – Tạo rễ - Cấy cây vào môi trường thích ứng. D. Chọn vật liệu – Khử trùng – Tạo chồi – Tạo rễ - Cấy cây trong môi trường thích ứng – Trồng cây trong vườn ươm. II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) a. Keo đất là gì? Nêu cấu tạo của keo đất. b. Theo em keo đất có vai trò gì đối với đất và cây? Câu 2: (1,5 điểm) Ruộng trồng ngô của hợp tác xã A vụ trước bị sụt giảm năng suất nghiêm trọng, khi kiểm tra độ pH người ta thu được kết quả pH= 4 ( cây ngô thích hợp với độ pH từ 6,5 đến 7). Theo em hợp tác xã A cần phải phổ biến cho nông dân áp dụng biện pháp nào để năng suất ngô đạt được cao ở các vụ tiếp theo? --- Hết --- BÀI LÀM 3
  4. 4
  5. 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2