Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam
lượt xem 0
download
Với “Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam
- SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẢNG NAM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ NĂM HỌC 2024-2025 TỔ NHÓM SINH- CÔNG NGHỆ MÔN: CÔNG NGHỆ 12 *** THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT % CH nhiều lựa chọn CH đúng- sai tổng điểm Đơn vị kiến thức Nội dung Nhận Thông Vận Nhận Thông Vận kiến biết hiểu dụng biết hiểu dụng thức B1. Vai trò, triển vọng của 2 1 1 13,3 lâm nghiệp. B2. Các hoạt Chương động I. Giới lâm thiệu nghiệp chung cơ bản về lâm và nghiệp 2 1 1 1 2 20 nguyên nhân chủ yếu làm suy thoái tài nguyên rừng B3. Vai trò, nhiệm vụ của 2 1 10 việc trồng và chăm sóc rừng. Chương B4. Quy II. luật sinh Trồng trưởng, và chăm phát 1 2 1 1 1 2 23,3 sóc rừng triển của cây rừng. B5. Kĩ thuật trồng, 3 3 3 30 chăm sóc rừng. Chương B6. Ý 1 3,3 III. nghĩa, Bảo vệ nhiệm và khai vụ, thực 1
- thác tài trạng của nguyên việc bảo rừng vệ và bền khái thác vững rừng. 11 6 2 2 4 Số câu 7 3,67 2 0,5 0,5 1 Tổng Số điểm 2,33 8 2 Số điểm SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẢNG NAM BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ NĂM HỌC 2024-2025 TỔ NHÓM SINH- CÔNG NGHỆ MÔN: CÔNG NGHỆ 12 ****** THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ kiến thức, kĩ năng Đơn vị cần kiểm tra, kiến thức đánh giá Nhận Thông Vận biết hiểu dụng Nhận biết: - Nêu được khái niệm về lâm nghiệp. - Trình bày được vai trò của lâm nghiệp đối với đời sống con người, môi trường sinh thái và nền kinh tế. (Câu 1) - Trình bày được triển vọng của lâm nghiệp trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. - Nêu được những đặc trưng cơ bản của sản xuất lâm nghiệp. (Câu 2) - Nêu được những yêu cầu cơ bản với người lao động của một Bài 1. Vai số ngành nghề phổ biến trong lâm nghiệp. trò, triển Thông hiểu: vọng của - Phân tích được vai trò của lâm nghiệp đối với đời sống con lâm nghiệp. người, môi trường và nền kinh tế. - Trình bày được vai trò của lâm nghiệp đối với gia đình, địa phương. - Trình bày được những đặc trưng cơ bản của sản xuất lâm nghiệp. (Câu 12) - Phân tích được những yêu cầu cơ bản với người lao động của một số ngành nghề phổ biến trong lâm nghiệp. Vận dụng: - Đánh giá được sự phù hợp của bản thân với các ngành nghề phổ biến trong lâm nghiệp. (Câu 19) 2
- Nhận biết: - Kể tên được các hoạt động lâm nghiệp cơ bản. (câu 3) - Nêu được khái niệm suy thoái tài nguyên rừng. - Nêu được tác hại của suy thoái tài nguyên rừng. - Nêu được các nguyên nhân chủ yếu làm suy thoái tài nguyên Bài 2. Các rừng. (Câu 25- a) hoạt động - Nêu được một số biện pháp khắc phục suy thoái tài nguyên lâm nghiệp rừng. (Câu 4) cơ bản và Thông hiểu: nguyên nhân - Phân tích được các nguyên nhân chủ yếu làm suy thoái tài chủ yếu làm nguyên rừng. (Câu 25- b) suy thoái tài - Phân tích được tác hại của suy thoái tài nguyên rừng. nguyên rừng - Phân tích được một số biện pháp khắc phục suy thoái tài nguyên rừng. Vận dụng: - Đề xuất được một số việc nên làm và không nên làm để hạn chế suy thoái tài nguyên rừng phù hợp với thực tiễn của địa phương. (Câu 25-c,d). (Câu 20) Nhận biết: Bài 3. Vai - Trình bày được vai trò và nhiệm vụ của trồng rừng. (câu 5, 6) trò, nhiệm - Trình bày được vai trò và nhiệm vụ của chăm sóc rừng. vụ của việc Thông hiểu: trồng và - Giải thích được vai trò và nhiệm vụ của trồng rừng. (Câu 13) chăm sóc - Giải thích được vai trò và nhiệm vụ của chăm sóc rừng. rừng. - Phân tích được mối quan hệ giữa trồng và chăm sóc rừng. Nhận biết: - Trình bày được KN sinh trưởng, phát triển của cây rừng. (Câu 7) - Trình bày được các giai đoạn sinh trưởng của cây rừng. (Câu 26-a) - Trình được quy luật phát triển của cây rừng. - Nêu được ý nghĩa của việc xác định các giai đoạn sinh trưởng của cây rừng. - Nêu được ý nghĩa của việc xác định quy luật phát triển của cây rừng. Thông hiểu: Bài 4. Quy - Phân tích được các giai đoạn sinh trưởng của cây rừng. (Câu luật sinh 26-b) trưởng, phát - Phân tích được quy luật phát triển của cây rừng. (Câu 14) triển của cây - Phân biệt được quá trình sinh trưởng và phát triển của cây rừng. rừng. - Giải thích được ý nghĩa của việc xác định các giai đoạn sinh trưởng của cây rừng. (Câu 15) - Giải thích được ý nghĩa của việc xác định quy luật phát triển của cây rừng. - Phân tích được mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển của cây rừng. Vận dụng - Vận dụng được quy luật sinh trưởng, phát triển của cây rừng vào thực tiễn trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng ở địa phương. (câu 26-c, d) (câu 21) 3
- Nhận biết: - Nêu được các thời vụ trồng rừng phổ biến ở nước ta. (câu 8) - Nêu được ý nghĩa của việc trồng rừng đúng thời vụ. - Nêu được các phương thức trồng rừng phổ biến ở nước ta. (câu 10) - Kể tên được các công việc chủ yếu khi trồng rừng. - Kể tên được các công việc chăm sóc rừng. - Nêu được ưu và nhược điểm của các phương pháp trồng rừng phổ biến. (câu 9) Thông hiểu: - Giải thích được các thời vụ trồng rừng phổ biến ở nước ta. - Giải thích được ý nghĩa của việc trồng rừng đúng thời vụ. (Câu 16) - So sánh được các phương thức trồng rừng phổ biến ở nước ta. Bài 5. Kĩ (câu 17,18) thuật trồng, - Tóm tắt được yêu cầu kĩ thuật của các biện pháp trồng rừng. chăm sóc - Tóm tắt được yêu cầu kĩ thuật của các biện pháp chăm sóc rừng. rừng - Giải thích được ưu và nhược điểm của các biện pháp trồng rừng phổ biến. - Giải thích được ưu và nhược điểm của các biện pháp chăm sóc rừng phổ biến. - Giải thích được thực tiễn trồng và chăm sóc rừng ở địa phương. Vận dụng - Đánh giá được thực trạng trồng và chăm sóc rừng ở địa phương. - Đề xuất được mùa vụ trồng rừng phù hợp với thực tiễn của địa phương. (câu 24) Vận dụng cao - Đề xuất được biện pháp trồng và chăm sóc rừng phù hợp với thực tiễn của địa phương. (câu 22) (Câu 23) Nhận biết: - Trình bày được ý nghĩa của việc bảo vệ và khai thác tài B6. Ý nghĩa, nguyên rừng bền vững. nhiệm vụ, - Trình bày được nhiệm vụ của việc bảo vệ (toàn dân) và khai thực trạng thác tài nguyên rừng bền vững. (câu 11) của việc bảo Thông hiểu: vệ và khái - Giải thích được ý nghĩa của việc bảo vệ và khai thác tài thác rừng. nguyên rừng bền vững. - Phân tích được nhiệm vụ của việc bảo vệ và khai thác tài nguyên rừng bền vững. SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ NĂM HỌC 2024-2025 TỔ NHÓM SINH- CÔNG NGHỆ MÔN: CÔNG NGHỆ 12 ****** THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT PHẦN I. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN Câu 1. Việc bảo vệ, phát triển rừng phòng hộ khu đô thị và khu công nghiệp có vai trò nào sau đây? 4
- A. Bảo tồn các loài nấm quý hiếm. B. Giảm thiểu lũ lụt, chống sự xâm nhập của nước mặn. C. Làm sạch không khí, tạo môi trường sống trong lành cho con người. D. Chắn sóng, chắn gió, giữ ổn định nguồn nước. Câu 2. Nội dung nào sau đây là đúng khi nói về đối tượng của sản xuất lâm nghiệp? A. Là những cơ thể sống, có chu kì sinh trưởng ngắn. B. Là những cơ thể sống, có chu kì sinh trưởng đài. C. Là những loài động, thực vật quý hiếm, có chu kì sinh trưởng dài. D. Là sinh vật quý hiếm, có chu kì sinh trưởng ngắn. Câu 3. Trong các hoạt động sau đây, hoạt động nào là phát triển rừng? A. Phòng và chữa cháy rừng. B. Phòng, trừ sinh vật vây hại rừng. C. Bảo vệ thực vật, động vật rừng. D. Phát triển giống cây lâm nghiệp. Câu 4. Trong các giải pháp sau, đâu là giải pháp khắc phục suy thoái tài nguyên rừng? A. Lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng. B. Giao, cho thuê và bàn giao đất rừng cho chủ rừng. C. Khai thác, sử dụng tiết kiệm tài nguyên rừng. D. Kiểm soát suy thoái động vật hoang dã quý hiếm. Câu 5. Trồng rừng có vai trò nào? A. Cung cấp lương thực cho con người. B. Phòng hộ và bảo vệ môi trường. C. Tạo việc làm cho người lao động. D. Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi. Câu 6. Nhiệm vụ của trồng rừng là gì? A. Khai thác rừng lấy gỗ. B. Chống xói mòn đất. C. Kiểm soát suy thoái động vật, thực vật quý hiếm. D. Đảm bảo thường xuyên phủ xanh diện tích rừng. Câu 7. Sinh trưởng của cây rừng là gì? A. Là sự tăng lên về số lượng cây rừng. B. Là quá trình biến đổi về hình thái và cơ quan sinh sản của cây. C. Là sự tăng lên về kích thước và khối lượng của cây rừng. D. Là sự tăng lên về chiều cao của cây rừng. Câu 8. Thời vụ trồng rừng ở miền Trung là A. mùa xuân hè ( từ tháng 2 đến tháng 7). B. mùa mưa (từ tháng 9 đến tháng 12). C. mùa mưa ( từ tháng 5 đến tháng 11). D. mùa khô ( từ tháng 2 đến tháng 7). Câu 9. Trồng rừng bằng phương thức gieo hạt có ưu điểm nào sau đây? A. Giúp bộ rễ cây phát triển tự nhiên. B. Tiết kiệm hạt giống. C. Giảm được công chăm sóc sau khi trồng. D. Tỉ lệ sống cao, cây rừng sinh trưởng khoẻ. Câu 10. Có những phương thức trồng rừng phổ biến nào được áp dụng ở nước ta? A. Gieo hạt thẳng, trồng bằng cây con. B. Gieo hạt thẳng, cây con có bầu. C. Trồng bằng cây con rễ trần, cây con có bầu. D. Gieo hạt thẳng, cây con rễ trần. Câu 11. Nhiệm vụ của toàn dân trong bảo vệ rừng là gì? A. Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định về bảo vệ rừng theo quy định. B. Tổ chức, chỉ đạo việc phòng cháy chữa cháy rừng. C. Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng. D. Bảo vệ rừng của mình, xây dựng và thực hiện phương án bảo vệ hệ sinh thái rừng. Câu 12. Phát biểu nào sau đây không đúng về đặc trưng cơ bản của sản xuất lâm nghiệp? 5
- A. Địa bàn nhỏ, giao thông khó khăn và đầy đủ cơ sở vật chất. B. Đối tượng là các cơ thể sống, chu kì sinh trưởng dài. C. Hoạt động sản xuất lâm nghiệp có tính thời vụ cao. D. Ngành sản xuất đa dạng sản phẩm và có nhiều lợi ích đặc thù. Câu 13. Vì sao rừng phòng hộ có vai trò bảo vệ môi trường và hạn chế thiên tai? A. Vì rừng phòng hộ giúp điều tiết nguồn nước, hạn chế lũ lụt, cung cấp nước cho các dòng chảy và hồ trong mùa khô, hạn chế xói mòn, bảo vệ đất, hạn chế bồi lấp các lòng sông, hồ. B. Vì rừng phòng hộ có thể chắn cát để bảo vệ xóm làng, đồng ruộng, đường giao thông. C. Vì rừng phòng hộ giúp bảo vệ các công trình ven biển, cố định bùn cát lắng đọng. D. Vì rừng phòng hộ giúp điều hoà không khí, cung cấp nước cho các dòng chảy và hồ trong mùa khô, hạn chế xói mòn, bảo vệ đất, hạn chế bồi lấp các lòng sông, hồ. Câu 14. Đối với rừng phòng hộ, ở giai đoạn già cỗi nên tiến hành hoạt động nào sau đây? A. Tăng cường chăm sóc giúp cây phục hồi để thực hiện chức năng phòng hộ. B. Khai thác toàn bộ rừng và trồng mới rừng thay thế. C. Khai thác để tận dụng sản phẩm và tiến hành vệ sinh rừng. D. Thu hoạch quả để nhân giống phục vụ trồng rừng mới. Câu 15. Nên tiến hành khai thác cây rừng ở cuối giai đoạn thành thục vì A. năng suất và chất lượng lâm sản ổn định, khả năng ra hoa đậu quả mạnh nhất. B. lượng hoa, quả tăng dần; tán cây dần hình thành. C. tính chống chịu kém nhưng sinh trưởng mạnh. D. tận dụng sản phẩm, vệ sinh rừng và tạo không gian dinh dưỡng cho cây khác. Câu 16. Trồng rừng đúng thời vụ có tác dụng nào sau đây? A. Giúp cây rừng có tỉ lệ sống cao, sinh trưởng và phát triển tốt. B. Giúp giảm lượng phân bón và tăng mật độ trồng. C. Giúp ngăn chặn gia súc phá hại cây rừng. D. Giúp hạn chế cỏ dại và tăng hiệu quả sử dụng phân bón của cây rừng. Câu 17. So với trồng rừng bằng cây con, trồng rừng bằng gieo hạt có nhược điểm nào sau đây? A. Khó thực hiện trên các vùng đất rộng lớn. B. Bộ rễ cây dễ bị tổn thương do tác động cơ giới. C. Cây con mọc lên từ hạt dễ bị côn trùng tấn công. D. Chi phí gieo hạt tốn hơn so với trồng cây con. Câu 18. Phương thức trồng rừng bằng cây con có ưu điểm hơn so với trồng rừng bằng gieo hạt là gì? A. Tốn ít công lao động. B. Có tỉ lệ sống cao hơn. C. Dễ thực hiện hơn. D. Giá thành vận chuyển thấp. Câu 19. Bạn Minh là người có sức khỏe tốt, chăm chỉ, chịu khó; yêu thích sinh vật, yêu lao động, yêu thích hoạt động ngoài trời; có khả năng sử dụng, vận hành các thiết bị, máy móc trong trồng, chăm sóc, khai thác và bảo vệ rừng; tuân thủ an toàn lao động và tuân thủ các công ước liên quan đến thủy sản. Phẩm chất nào của bạn Minh không phù hợp với ngành nghề trong lâm nghiệp? A. Có sức khỏe tốt, chăm chỉ và chịu khó. B. Có khả năng sử dụng, vận hành các thiết bị, máy móc trong trồng, chăm sóc, khai thác và bảo vệ rừng. C. Yêu thích sinh vật, yêu lao động, yêu thích hoạt động ngoài trời. D. Tuân thủ an toàn lao động và tuân thủ các công ước liên quan đến thủy sản. Câu 20. Do khai thác quá mức, rừng phòng hộ bị tàn phá nặng nề và thường xuyên xảy ra lũ lụt, xói mòn, lở đất mỗi khi trời mưa. Biện pháp nào sau đây có thể khắc phục được? A. Trồng các loại cây hoa màu, lương thực. B. Trồng các loại cây ăn quả lâu năm. C. Trồng các loại cây công nghiệp như cao su, dầu cọ. D. Trồng các loại cây thân gỗ có bộ rễ phát triển, tán cây cao. Câu 21. Đối với rừng sản xuất, để thu được hiệu quả kinh tế cao, nên tiến hành khai thác rừng ở cuối giai đoạn nào? A. Giai đoạn từ 5- 10 năm kể từ khi ra hoa lần thứ nhất. 6
- B. Giai đoạn từ 3- 5 năm kể từ khi ra hoa lần thứ nhất. C. Giai đoạn cuối cùng của chu kì sinh trưởng. D. Giai đoạn từ hạt nảy mầm đến trước ra hoa lần thứ nhất. Câu 22. Trong quá trình trồng rừng, có một số cây chưa được cao nhưng những cành bên vươn tán khá rộng, lúc này ta nên làm gì? A. Bón phân cho cây thêm cao. B. Tỉa bớt các cành bên. C. Tưới nước cho cây. D. Chặt bỏ các cây dại. Câu 23. Sau khi kiểm tra tỉ lệ sống của một khu rừng mới trồng được một năm, người ta thấy rằng tỉ lệ sống sót là 75%. Lúc này ta nên làm gì? A. Trồng dặm với kĩ thuật như trồng chính. B. Trồng dặm bằng cây con của năm trước. C. Tưới nước để cây phát triển nhanh hơn. D. Bón thúc để cây phát triển bộ rễ. Câu 24. Một nhóm học sinh đề xuất thời vụ trồng rừng cho các địa phương như sau: (1) Tỉnh Lào Cai nên trồng vào mùa xuân hoặc xuân hè. (2) Tỉnh Đồng Tháp nên trồng vào mùa xuân hoặc xuân hè. (3) Tỉnh Quảng Bình nên trồng từ tháng 9 đến tháng 12. (4) Tỉnh Sơn La nên trồng từ tháng 9 đến tháng 12. (5) Tỉnh Quảng Ngãi nên trồng từ tháng 9 đến tháng 12. (6) Tỉnh Cà Mau nên trồng từ tháng 5 đến ttháng 11. Theo em những đề xuất nào là đúng? A. (1), (3), (5), (6) B. (1), (2), (5), (6) C. (1), (3), (4), (6) D. (2), (3), (4), (6) PHẦN II. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI Câu 1. Đắk Nông là một trong 5 tỉnh Tây Nguyên có diện tích rừng và đất lâm nghiệp chiếm tỷ lệ lớn so với tổng diện tích tự nhiên nên rừng có vai trò lớn trong phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Nông trong bối cảnh biến đổi khí hậu hiện nay. Kết quả nghiên cứu cho thấy sau 10 năm (2005 – 2015) diện tích rừng và đất lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Đắk Nông giảm 54.630 ha. Sự biến động này là do các nguyên nhân trực tiếp, gồm: chuyển và xâm lấn rừng rừng tự nhiên sang sản xuất nông nghiệp và đất khác, chuyển rừng tự nhiên nghèo sang trồng rừng nguyên liệu, Cao su và Điều; Suy thoái rừng tự nhiên do khai thác; Mất rừng do cháy rừng và các nguyên nhân gián tiếp, gồm: Tăng dân số; Giá nông sản tăng cao; Thiếu kinh phí bảo vệ rừng; Quản lý kém hiệu quả của các Công ty lâm nghiệp; Quản lý yếu kém của địa phương. (Phân tích nguyên nhân mất rừng, suy thoái rừng làm cơ sở đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ rừng tỉnh đắk nông. Tạp chí khoa học và công nghệ lâm nghiệp, 2016, 6: 039-048.). Các nhận định sau đấy là đúng hay sai về nội dung trên? a) Nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng là chuyển và xâm lấn rừng rừng tự nhiên sang sản xuất nông nghiệp và đất khác, khai thác gỗ, cháy rừng,... (Đ) b) Nguyên nhân trực tiếp gây ra cháy rừng là do đốt dọn thực bì để làm nương rẫy, để trồng rừng và đốt hương tảo mộ không kiểm soát được nguồn lửa nên dẫn đến cháy lan vào rừng. (Đ) c) Toàn bộ diện tích rừng bị khai thác trái pháp luật gần đây phải được thống kế lập hồ sơ xử lý theo đúng quy định, kiên quyết thu hồi rừng để rừng tái sinh tự nhiên. (S) d) Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật để nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các cấp, các ngành, mỗi chủ rừng, mỗi người dân và toàn xã hội trong công tác quản lý, bảo vệ rừng; tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát, ngăn chặn và xử lý nghiêm minh, kịp thời các hành vi vi phạm Luật bảo vệ và Phát triển rừng. (Đ) Câu 26: Một khu rừng keo trồng lấy gỗ, đa phần các cây đang ở giai đoạn hình thành tán; cây bắt đầu ra hoa, kết quả; lượng hoa quả tăng dần. Từ nội dung trên, một học sinh đã đưa ra các kết luận sau. Theo em các kết luận đó là đúng hay sai? a) Cây trong khu rừng nói trên đang ở giai đoạn gần thành thục. (Đ) 7
- b) Ở giai đoạn này cây sinh trưởng mạnh nên cần tiếp tục các biện pháp chăm sóc và tỉa thưa cây rừng. (Đ) c) Để thu được sản lượng gỗ cao nhất nên khai thác ở cuối giai đoạn này. (S) d) Cây rừng ở giai đoạn này cần vun xới, làm cỏ để nâng cao sản lượng hạt giống. (S) 8
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 219 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 39 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 217 | 7
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
65 p | 41 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 28 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 13 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
47 p | 22 | 3
-
Bộ 20 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2021-2022 (Có đáp án)
228 p | 29 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 31 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 186 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 18 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học THPT năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quảng Nam
5 p | 14 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn