Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Bắc Trà My
lượt xem 2
download
Hãy tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Bắc Trà My” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Bắc Trà My
- BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: CÔNG NGHỆ 7 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Mức độ kiến Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị kiến thức, kĩ năng TT kiến thức thức cần kiểm tra, Vận dụng đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao 1 1. Giới thiệu Nhận biết: về trồng trọt. - Trình bày 1 được vai trò của trồng trọt 1 đối với đời 1.1. Vai trò, sống con triển vọng người và nền của trồng kinh tế. trọt - Nêu được triển vọng của trồng trọt ở Việt Nam. 1.2. Các Nhận biết: nhóm cây - Kể tên 1 trồng được một số nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam (cây lương thực, cây ăn quả, cây rau…). Cho ví dụ minh họa. Thông hiểu :
- - Nêu được bộ phận sử dụng và mục đích sử dụng của một số loại cây trồng phổ biến. 1.3. Nhận biết: Phương - Nêu được 1 trức trồng một số trọt phương thức 1 trồng trọt phổ biến ở nước ta. Thông hiểu: - Nêu được ưu, nhược điểm của một số phương thức trồng trọt phổ biến ở nước ta. Vận dụng cao: - Đề xuất được phương thức trồng trọt phù hợp cho một số đối tượng cây trồng phổ biến ở địa phương.
- Nhận biết: - Nhận biết 1 1.4. Trồng được các đặc trọt công điểm cơ bản nghệ cao của trồng trọt công nghệ cao. Nhận biết: - Trình bày 1 được đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề phổ biến trong trồng 1.5. Ngành trọt. nghề trong Thông hiểu: trồng trọt - Nhận thức được sở thích, sự phù hợp của bản thân với các ngành nghề trong trồng trọt. 2 2. Quy trình 2.1. Làm Nhận biết: trồng trọt đất, bón - Nêu được phân lót các bước 1 trong quy trình trồng trọt. - Nêu được các công
- việc làm đất trồng cây, các cách bón phân lót. - Trình bày được mục đích của việc làm đất, bón phân lót. Thông hiểu: - Trình bày được yêu cầu kĩ thuật của việc làm đất, bón phân lót. Vận dụng: - Trình bày được yêu cầu kĩ thuật của việc làm đất, bón phân lót cho một đối tượng cây trồng cụ thể. - Vận dụng kiến thức làm đất và bón phân lót với thực tiễn sản xuất ở gia đình, địa phương.
- Nhận biết: - Nêu được 1 các phương thức gieo trồng phổ 1 biến. - Nêu được 1 các mùa vụ gieo trồng chính ở nước ta. Thông hiểu: 2.2. Gieo - Trình trồng bày được yêu cầu kĩ thuật của việc gieo trồng. Vận dụng: - Vận dụng kiến thức về gieo trồng vào thực tiễn sản xuất ở gia đình, địa phương. 2.3. Chăm Nhận biết: sóc - Kể tên được các 1 công việc chính để 1 chăm sóc cây trồng. - Trình bày được mục
- đích của việc chăm sóc cây trồng. Thông hiểu: - Trình bày được yêu cầu kĩ thuật của việc chăm sóc cây trồng (tỉa dặm cây, làm cỏ, vun xới, tưới tiêu nước, bón phân thúc). Vận dụng: - Vận dụng kiến thức về chăm sóc cây trồng vào thực tiễn sản xuất ở gia đình, địa phương. 2.4. Phòng Nhận biết: trừ sâu, - Kể tên bệnh hại được một số biện pháp 1 chính phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng. - Trình bày được nguyên tắc của việc phòng trừ
- sâu, bệnh hại cây trồng. - Nêu được mục đích của việc phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng. Thông hiểu: - Trình bày được yêu cầu kĩ thuật của các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng. - Trình bày được ưu, nhược điểm của các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng. Vận dụng cao: Lựa chọn được các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng phù hợp với thực tiễn sản xuất ở gia đình, địa
- phương. 2.5. Thu Nhận biết: hoạch, bảo - Kể tên quản, chế được một số biến sản phương 1 phẩm pháp chính trồng trọt trong thu hoạch, bảo 1/2 quản, chế biến sản phẩm trồng 1/2 trọt. Cho ví dụ minh họa. - Trình bày được mục đích của việc bảo quản, chế biến sản phẩm trồng trọt. Thông hiểu: - Trình bày được yêu cầu kĩ thuật của một số biện pháp thu hoạch, bảo quản, chế biến sản phẩm trồng trọt. Vận dụng
- cao: Lựa chọn được biện pháp thu hoạch, bảo quản sản phẩm trồng trọt phù hợp với thực tiễn ở gia đình, địa phương. Nhận biết: - Nêu được 1 các bước trong quy trình giâm cành. Thông hiểu: Trình bày được yêu cầu 2.6. Nhân kĩ thuật của giống cây các bước trồng bằng trong quy giâm cành trình giâm cành. Vận dụng: Kiến thức về giâm cành vào thực tiễn sản xuất ở gia đình, địa phương. 12 3+1/2 1 1/2 Tổng
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN: CÔNG NGHỆ 7- THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Mức độ Tổng % tổng điểm nhận Nội Đơn thức dung vị Vận Thời Nhận Thôn Vận Số kiến kiến dụng gian biết g hiểu dụng CH TT thức thức cao (phút) Thời Thời Thời Thời Số Số Số Số gian gian gian gian TN TL CH CH CH CH (phút) (phút) (phút) (phút) 1 1. 1.1. Mở Vai đầu trò, về triển trồng vọng 2 3 2 3 7 trọt. của trồn g trọt 1.2. Các nhóm 1 1,5 1 1,5 3 cây trồng 1.3. 1 1,5 1 1,5 2 3 7 Phươ ng trức
- trồng trọt 1.4. Trồng trọt 1 1,5 1 1,5 3 công nghệ cao 1.5. Ngàn h nghề 1 1,5 1 1,5 3 trong trồng trọt 2 2. 2.1. Quy Là trình m trồng đất, 1 1,5 1 1,5 3 trọt bón phâ n lót 2.2. Gieo 1 1,5 1 1.5 1 7 2 1 10 27 trồng 2.3. Chă 1 1,5 1 1.5 2 3 7 m sóc 2.4. 1 1,5 1 1,5 3 Phòn g trừ sâu, bệnh
- hại 2.5. Thu hoạ ch, bảo quả n, 1 1,5 1/2 6,5 1/2 9 2 1 17 33 chế biến sản phẩ m trồng trọt 2.6. Nhâ n giốn g cây trồn 1 1,5 1 1,5 3 g bằn g giâ m càn h Tổng 12 18 3+1/2 12 1 8 1/2 10 15 2 45 100 Tỉ lệ % 40 20 10 50 100 PHÒNG GDĐT BẮC TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN Năm học 2023– 2024
- HUỆ Họ tên: Môn: CÔNG NGHỆ 7 ………………………………. Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Lớp:…………………………… Điểm Lời phê A/ Trắc nghiệm: (5 điểm) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng. Câu 1. Vai trò của trồng trọt 1. Cung cấp phân bón cho trồng trọt. 2. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người; cung cấp thức ăn cho vật nuôi. 3. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp. 4. Cung cấp nông sản cho sản xuất. A. 1,2,3. B. 1,3,4. C. 1,2,4. D. 2,3,4. Câu 2. Trong các nội dung sau đây, nội dung nào không phải là lợi thế để phát triển trồng trọt ở Việt Nam? A. Có điều kiện tự nhiên rất thuận lợi để phát triển nhiều loại cây trồng khác nhau. B. Có diện tích chủ yếu là đồng bằng nên rất thuận lợi cho phát triển trồng trọt. C. Là một nước có truyền thống nông nghiệp, nhân dân ta cần cù, thông minh và có nhiều kinh nghiệm trong trồng trọt. D. Nhà nước ta rất quan tâm và có nhiều chính sách hỗ trợ để phát triển trồng trọt. Câu 3. Nhóm cây trồng nào sau đây đều là cây lương thực? A. Cà phê. B. Su hào, cải bắp, cà chua. C. Ngô, khoai lang, khoai tây. D. Bông, cao su, sơn Câu 4. Đâu là phương thức trồng trọt phổ biến ở Việt Nam? 1. Trồng trọt ngoài tự nhiên 2. Trồng trọt trong nhà có mái che 3. Trồng trọt bằng hình thức xen canh các loại cây trồng. 4. Trồng trọt kết hợp A. 1,2.3. B. 1,2,4. C. 1,3,4. D. 2,3,4. Câu 5. So với phương thức trồng trọt trong nhà có mái che, phương thức trồng trọt ngoài tự nhiên có ưu điểm nào sau đây?
- A. Việc chăm sóc cây trồng diễn ra thuận lợi hơn. B. Cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt và cho năng suất cao hơn. C. Giúp bảo vệ cây trồng tốt hơn. D. Đơn giản, dễ thực hiện, có thể thực hiện trên diện tích lớn. Câu 6. Đặc điểm của trồng trọt công nghệ cao là gì? 1. Ưu tiên sử dụng giống cây trồng cho năng suất cao, chất lượng tốt, thời gian sinh trưởng ngắn. 2. Việt Nam là một nước có truyền thống về nông nghiệp, nhân dân ta cần cù, thông minh và có nhiều kinh nghiệm trong trồng trọt. 3. Thay thế đất trồng bằng giá thể hoặc dung dịch dinh dưỡng. 4. Ứng dụng thiết bị, công nghệ hiện đại. A. 1,2,3. B. 1,2,4. C. 1,3,4. D. 2,3,4. Câu 7. Kĩ sư trồng trọt A. là người làm nhiệm vụ nghiên cứu và phòng trừ các tác nhân gây hại để bảo vệ cây trồng. B. là người làm nhiệm vụ giám sát và quản lí toàn bộ quá trình trồng trọt, nghiên cứu cải tiến và ứng dụng tiến bộ kĩ thuật vào trồng trọt. C. là người làm nhiệm vụ bảo tồn và phát triển các giống cây trồng hiện có, nghiên cứu chọn tạo các giống cây trồng mới. D. là người làm nhiệm vụ giám sát và quản lí toàn bộ quá trình chế biến các loại sản phẩm trong nông nghiệp. Câu 8. Làm đất trồng cây gồm có công việc chính nào? 1. Cày đất. 2. Lên luống. 3. Bừa/dập đất. 4. Bón phân. A. 1,2,3. B. 1,2,4. C. 1,3,4. D. 2,3,4. Câu 9. Hình thức gieo hạt thường được áp dụng đối với nhóm cây trồng nào sau đây? A. Cây công nghiệp. B. Cây ăn quả. C. Cây lương thực (lúa, ngô). D. Cây lấy gỗ. Câu 10. Khi trồng cây con, để giúp cây đứng vững cần phải A. bón phân cho cây ngay sau khi trồng. B. vun gốc ngay sau khi trồng. C. đào hố thật sâu. D. trồng cây với mật độ thật dày. Câu 11. Dặm cây nhằm mục đích gì? A. Giúp cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt. B. Loại bỏ các cây trồng bị sâu, bệnh. C. Đảm bảo mật độ cây trồng trên đồng ruộng. D. Nâng cao chất lượng nông sản.
- Câu 12. Nên tưới nước cho cây trồng vào thời gian nào trong ngày? A. Buổi sáng sớm hoặc buổi trưa. B. Buổi trưa hoặc buổi chiều muộn. C. Vào bất kì thời gian nào trong ngày. D. Buổi sáng sớm hoặc chiều muộn. Câu 13. Nguyên tắc trong phòng trừ sâu, bệnh là gì? 1. Phòng là chính. 2. Sử dụng đảm bảo đúng loại thuốc phòng, trừ sâu bệnh. 3. Trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng và triệt để. 4. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ. A. 1,2,3. B. 2,3,4. C. 1,2,4. D. 1,3,4. Câu 14. Thu hoạch sản phẩm trồng trọt vào thời điểm nào là đúng nhất? A. Đúng thời điểm. B. Càng sớm càng tốt. C. Càng muộn càng tốt. D. Khi con người cần sử dụng. Câu 15. Phương pháp giâm cành A. cắt đoạn bánh tẻ có đủ mắt, nhúng phần gốc vào dung dịch kích thích ra rễ, cắm xuống đất. B. dùng bộ phận sinh dưỡng của cây ghép vào cây khác rồi bó lại. C. chọn cây khỏe mạnh, lấy dao tách đoạn vỏ, dùng thuốc kích thích ra rễ và hỗn hợp đất bó vào đoạn vừa tách, bọc nylon và dùng dây buộc chặt. D. một phương pháp hiện đại, được thực hiện trong các điều kiện nghiêm ngặt của phòng thí nghiệm. II. TỰ LUẬN (5đ) Câu 16. (2 đ) So sánh ưu điểm, nhược điểm của các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng. Câu 17. (2đ) Trình bày quy trình làm đất và trồng ngô ở địa phương em. Câu 18. (1đ) Em hãy lựa chọn các biện pháp thu hoạch sản phẩm trồng trọt phù hợp với từng loại cây trồng ở gia đình và địa phương em. --------- Hết---------
- ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN: CÔNG NGHỆ, LỚP:7 I. TRẮC NGHIỆM: (5 đ) Đúng 1 câu 0,3đ; đúng 2 câu 0,7 điểm, đúng 3 câu 1đ, ... Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
- Đáp án D B C B D C B A C B C D D A A II. TỰ LUẬN: (5đ) Câu Đáp án Biểu điểm Câu 16 So sánh ưu điểm, nhược điểm của các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại cây (2đ) trồng. Biện pháp Ưu điểm Nhược điểm Biện pháp canh tác Dễ thực hiện, hiệu quả Hiệu quả thấp khi sâu, bệnh 0,5đ và sử dụng giống lâu dài. phát triển mạnh. chống sâu,bệnh hại Đơn giản, dễ thực Hiệu quả thấp khi sâu,bệnh Biện pháp thủ công hiện, có hiệu quả khi phát triển mạnh, tốn công. 0,5đ sâu, bệnh mới phát sinh. Có hiệu quả cao, ít tốn + Gây ngộ độc cho người, cây công, diệt nhanh. trồng và gia súc. Biện pháp hóa học 0,5đ + Ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí), giết chết các sinh vật khác ở ruộng. + Hiệu quả cao Biện pháp sinh học + Không gây ô nhiễm và kiểm dịch thực môi trường vật 0,5đ Câu 17 HS tìm hiểu và trình bày quy trình làm đất và trồng ngô ở địa phương. (2đ) 2đ Câu 18 Các biện pháp thu hoạch sản phẩm trồng trọt phù hợp với từng loại cây trồng ở (1đ) gia đình và địa phương em. - Đối với mỗi phương pháp ( Hải, nhổ, Đào, cắt) nêu được ít nhất hai loại cây 0,25đx4 =1đ trồng phù hợp với từng phương pháp. DUYỆT ĐỀ GV RA ĐỀ MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2023-2024
- Môn: CÔNG NGHỆ- LỚP 7 - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa kì I (Từ tuần 1hết tuần học thứ 8). - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 100% Nhận biết. - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, gồm 4 câu hỏi (Nhận biết: 5,0 điểm) - Phần tự luận: 5,0 điểm, gồm 3 câu hỏi (Nhận biết: 5,0 điểm) Chủ đề Tổng câu Điểm số Tự luận Trắc nghiệm Giới thiệu về trồng trọt 2 2,5đ Làm đất trồng cây 1 1 2đ Gieo trồng, chăm sóc và phòng trủ sau bệnh hại cây trồng. 1 1 3,5đ Thu hoạch sản phẩm trồng trọt Nhân giống vô tính cây trồng. 1 1 2đ
- BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 MÔN CÔNG NGHỆ 7 (HSKT) Chủ đề.bài Yêu cầu cần đạt Số câu hỏi TL TN - Vai trò, triển vọng của trồng trọt, kể tên được các nhóm cây 1 trồng phổ biến ở gia đình em. Giới thiệu về trồng trọt - Một số phương thức trồng trọt phổ biến ở Việt Nam. 1 - Biết thành phần của đất trồng và một số công việc làm đất Làm đất trồng cây 1 1 trồng cây. - Biết được một số hình thức gieo trồng, chăm sóc và một số Gieo trồng, chăm sóc và phòng trủ sau biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng. 1 1 bệnh hại cây trồng. - Biết được một số phương pháp phổ biến trong thu hoạch sản Thu hoạch sản phẩm trồng trọt phẩm trồng trọt. Nhân giống vô tính cây trồng. - Biết được các phương pháp nhân giống vô tính 1 1
- PHÒNG GDĐT BẮC TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN Năm học 2023– 2024 HUỆ Môn: CÔNG NGHỆ 7 - HSKT Họ tên: Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) ………………………………. Lớp:…………………………… Điểm Lời phê A. Trắc nghiệm: (5đ) I. Nối câu. Câu 1. Em hãy nối cột A tương ứng với cột B thể hiện vai trò của trồng trọt Cột A Cột B Phần trả lời 1. Hỗ trợ sự phát triển của ngành xuất Hình a............. khẩu. Hình a
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 219 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 193 | 8
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 39 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 217 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 242 | 6
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 183 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 183 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
65 p | 41 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 28 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 30 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 18 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 186 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học THPT năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quảng Nam
5 p | 14 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn