intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tám, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:11

4
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với “Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tám, Tiên Phước” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tám, Tiên Phước

  1. MA TRẬN, ĐẶC TẢ, ĐỀ THI KIỂM TRA GIỮA KÌ I CÔNG NGHỆ LỚP 7 NĂM HỌC 2023-2024 Nội Đơn vị Mức độ nhận thức Tổng % tổng dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dung cao Số CH điểm kiến Số câu Thời Số câu Thời Số Thời Số Thời TN TL Thời thức hỏi gian hỏi gian câu gian câu gian gian (phút) (phút) hỏi (phút) hỏi (phút) (phút) 1. 1.1. Vai 1 3 1 3 3.3 Mở trò, triển đầu vọng của trồng trọt về 1.2. Các 1 1 1 9 1 1 10 23.3 trồng nhóm cây trọt. trồng 1.3. 1 3 1 3 3.3 Phương thức trồng trọt 1.4. Trồng 1 1 1 1 3.3 trọt công nghệ cao 1.5. 1 1 1 1 3.3 Ngành nghề trong trồng trọt 2. 2.1. Làm 2 2 1 10 2 1 12 26.7 Quy đất, bón trình phân lót
  2. trồng 2.2. Gieo 2 2 2 2 6.7 trọt trồng 2.3. Chăm 1 1 1 3 2 4 6.7 sóc 2.4.Phòng 1 1 1 5 1 1 6 13.3 trừ sâu, bệnh hại 2.5. Thu 3 3 3 3 10 hoạch, bảo quản, chế biến sản phẩm trồng trọt Tổng 12 4 1 1 15 3 45 100 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 50 50 100 100 Tỉ lệ chung (%) 70 30 100 100
  3. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 MÔN : CÔNG NGHỆ - THỜI GIAN LÀM BÀI : 45 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung TT Đơn vị kiến thức Mức độ kiến thức kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá kiến thức Nhận Thông Vận Vận dụng biết hiểu dụng cao 1 I. Mở 1.1. Vai trò, Nhận biết: đầu về triển vọng của - Trình bày được vai trò của trồng trọt đối với đời sống 1 trồng trồng trọt con người và nền kinh tế. trọt. - Nêu được triển vọng của trồng trọt ở Việt Nam. 1.2. Các nhóm Nhận biết: cây trồng - Kể tên được một số nhóm cây trồng phổ biến ở Việt 1 1 Nam (cây lương thực, cây ăn quả, cây rau…). Cho ví dụ minh họa. Thông hiểu : - Nêu được bộ phận sử dụng và mục đích sử dụng của một số loại cây trồng phổ biến. 1.3. Phương thức Nhận biết: trồng trọt - Nêu được một số phương thức trồng trọt phổ biến ở nước ta. Thông hiểu: - Nêu được ưu, nhược điểm của một số phương thức 1 trồng trọt phổ biến ở nước ta. Vận dụng cao: - Đề xuất được phương thức trồng trọt phù hợp cho một số đối tượng cây trồng phổ biến ở địa phương. 1.4. Trồng trọt Nhận biết: công nghệ cao - Nhận biết được các đặc điểm cơ bản của trồng trọt công 1 nghệ cao.
  4. 1.5. Ngành nghề Nhận biết: trong trồng trọt - Trình bày được đặc điểm cơ bản của một số ngành 1 nghề phổ biến trong trồng trọt. Thông hiểu: - Nhận thức được sở thích, sự phù hợp của bản thân với các ngành nghề trong trồng trọt. 2 II. Quy 2.1. Làm đất, Nhận biết: trình bón phân lót - Nêu được các bước trong quy trình trồng trọt. trồng - Nêuđược các công việc làm đất trồng cây, các cách 1 trọt bón phân lót. - Trình bày được mục đích của việc làm đất, bón 1 phân lót. Thông hiểu: - Trình bày được yêu cầu kĩ thuật của việc làm đất, bón phân lót. Vận dụng: - Trình bày được yêu cầu kĩ thuật của việc làm đất, bón phân lót cho một đối tượng cây trồng cụ thể. - Vận dụng kiến thức làm đất và bón phân lót với thực 1 tiễn sản xuất ở gia đình, địa phương. 2.2. Gieo trồng Nhận biết: - Nêu được các phương thức gieo trồng phổ biến. 2 - Nêu được các mùa vụ gieo trồng chính ở nước ta. 2.3. Chăm sóc Nhận biết: - Kể tên được các công việc chính để chăm sóc cây 1 trồng. - Trình bày được mục đích của việc chăm sóc cây trồng. Thông hiểu: - Trình bày được yêu cầu kĩ thuật của việc chăm sóc 1 cây trồng (tỉa dặm cây, làm cỏ, vun xới, tưới tiêu nước,
  5. bón phân thúc). Vận dụng: - Vận dụng kiến thức về chăm sóc cây trồng vào thực tiễn sản xuất ở gia đình, địa phương. 2.4. Phòng trừ Nhận biết: sâu, bệnh hại - Kể tên được một số biện pháp chính phòng trừ sâu, 1 bệnh hại cây trồng. - Trình bày được nguyên tắc của việc phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng. - Nêu được mục đích của việc phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng. Thông hiểu: - Trình bày được yêu cầu kĩ thuật của các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng. - Trình bày được ưu, nhược điểm của các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng. Vận dụng cao: 1 - Lựa chọn được các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng phù hợp với thực tiễn sản xuất ở gia đình, địa phương. 2.5. Thu hoạch, Nhận biết: bảo quản, chế - Kể tên được một số phương pháp chính trong thu 3 biến sản phẩm hoạch, bảo quản, chế biến sản phẩm trồng trọt. Cho ví trồng trọt dụ minh họa. - Trình bày được mục đích của việc bảo quản, chế biến sản phẩm trồng trọt. Thông hiểu: - Trình bày được yêu cầu kĩ thuật của một số biện pháp thu hoạch, bảo quản, chế biến sản phẩm trồng trọt. Vận dụng cao: Lựa chọn được biện pháp thu hoạch, bảo quản sản
  6. phẩm trồng trọt phù hợp với thực tiễn ở gia đình, địa phương.
  7. TRƯỜNG THCS LÊ VĂN TÁM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I CÔNG NGHỆ 7 Họ và tên : …………………………. Năm học : 2023– 2024 Lớp : 7 / …… Thời gian : 45 phút Điểm Nhận xét của giáo viên A. Trắc nghiệm: Câu 1. (TH) Trong các nội dung sau đây, nội dung nào không phải là lợi thể để phát triển trồng trọi ở Việt Nam? A. Có điều kiện tự nhiên rất thuận lợi để phát triển nhiều loại cây trồng khác nhau. B. Có diện tích chủ yếu là đồng băng nên rất thuận lợi cho phát triển trồng trọt. C. Là một nước có truyền thống nông nghiệp, nhân dân ta cần cù, thông mình và có nhiều kinh nghiệm trong trồng trọt. D. Nhà nước rất quan tâm và có nhiều chỉnh sách hỗ trợ để phát triển trồng trọt. Câu 2. (NB) Nhóm cây trồng nào sau đây đều là cây lương thực? A. Cà phê , lúa, mía. B. Su hào, cải bắp, cả chua. C. Ngô, khoai lang, khoai tây. D. Bông, cao su, sơn. Câu 3. (TH) So với phương thức trồng trọt trong nhà có mái che, phương thức trồng trọt ngoài tự nhiên có ưu điểm nào sau đây? A. Việc chăm sóc cây trồng diễn ra thuận lợi hơn. B. Cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt và cho năng suất cao hơn. C. Giúp bảo vệ cây trồng tốt hơn. D. Đơn giản, dễ thực hiện, có thể thực hiện trên diện tích lớn. Câu 4. (NB) Loại cây trồng nào sau đây thường được trồng trong nhà có mái che? A. Cây lan Hồ điệp. B. Cây ngô. C. Cây bưởi. D. Cây lúa. Câu 5. (NB) Ngành nghề nào sau đây không thuộc ngành nghề trong trồng trọt: A. Kĩ sư bảo vệ thực vật B. Kĩ sư xây dựng C. Kĩ sư trồng trọt D. Kĩ sư chọn giống cây trồng Câu 6. (NB) Biện pháp thủ công để phòng trừ sâu bệnh là: A. Vệ sinh đồng ruộng B. Dùng tay bắt sâu C. Phun thuốc D. Luân canh cây trồng Câu 7. (NB) Trong các phương án dưới đây, đâu là thứ tự đúng khi làm đất trồng cây? A. Cày đất → Bừa hoặc đập nhỏ đất → Lên luống. B. Cày đất → Lên luống → Bừa hoặc đập nhỏ đất. C. Bừa hoặc đập nhỏ đất — Cày đất — Lên luống. D. Lên luống → Cày đất → Bừa hoặc đập nhỏ đất. Câu 8. (NB) Bón phân lót cho cây trồng được thực hiện vào thời điểm nào sau đây? A. Bón trước khi trồng cây. B. Bón trước khi thu hoạch. C. Bón sau khi cây ra hoa. D. Bón sau khi cây đậu quả. Câu 9. (NB) Khi trồng cây con, để giúp cây đứng vững cần phải: A. Bón phân cho cây ngay sau khi trồng. B. Vun gốc ngay sau khi trồng. C. Đào hố thật sâu.
  8. D. Trồng cây với mật độ thật dày. Câu 10. (NB) Hình thức gieo hạt thường được áp dụng đối với nhóm cây trồng nào sau đây? A. Cây công nghiệp. B. Cây ăn quả. C. Cây lương thực (lúa, ngô). D. Cây lấy gỗ. Câu 11. (NB) Khi nào cần tỉa cây? A. Cây mọc không đồng đều. B. Cây mọc quá dày. C. Cây mọc quá thưa. D. Cây trồng bị thiếu nước. Câu 12. .(TH) Nên tưới nước cho cây trồng vào thời gian nào trong ngày? A. Buổi sáng sớm hoặc buổi trưa. B. Buổi trưa hoặc buổi chiều muộn. C. Vào bất kì thời gian nào trong ngày. D. Buổi sáng sớm hoặc chiều muộn. Câu 13. (NB) Thu hoạch sản phẩm trồng trọt vào thời điểm nào sau đây là đúng nhất? A. Càng sớm càng tốt. B. Đúng thời điểm. C. Càng muộn càng tốt. D. Khi con người có nhu cầu sử dụng. Câu 14. (NB) Máy gặt được sử dụng để thu hoạch sản phẩm nào sau đây? A. Cà phê. B. Chè. C. Lúa. D. Lạc. Câu 15. (NB) Loại sản phẩm trồng trọt nào sau đây thường được phương pháp cắt? A. Ngô, su hào, hạt điều. B. Mít, ổi, khoai lang. C. Cà rốt, xoài, cam. D. Hoa, cải bắp, lúa. B. TỰ LUẬN (5 điểm). Câu 1 (TH). 2 điểm. Hãy nêu bộ phận sử dụng và mục đích sử dụng của 4 loại cây trồng phổ biến ở địa phương em. Câu 2 (VD) (2 điểm). Nêu cách bón phân lót cho 4 loại cây trồng đang được áp dụng ở gia đình, địa phương em theo mẫu bảng sau: STT Loại cây trồng Cách bón phân lót 1 2 3 4 Câu 3 (VDC) (1 điểm) Hãy giải thích và tuyên truyền cho mọi người áp dụng đúng cách và tuân thủ các nguyên tắc khi sử dụng thuốc hóa học để phòng, trừ sâu bệnh.
  9. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 MÔN CÔNG NGHỆ 7 A. Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0.33 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 B C D A B A A A B C B D B C D B. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1: (2 điểm) Loại cây trồng Bộ phận sử Mục đích sử dụng dụng Cây lúa Hạt Lương thực, thực phẩm 0.5 điểm Cây khoai Củ Lương thực, thực phẩm 0.5 điểm Cây rau cải thân, lá Thực phẩm 0.5 điểm Cây bưởi Quả Thực phẩm 0.5 điểm Câu 2: (2 điểm) STT Loại cây trồng Cách bón phân lót 1 Cây lúa Rắc đều lên mặt ruộng 0.5 điểm 2 Cây ngô Bón theo hốc trồng cây 0.5 điểm 3 Cây khoai lang Bón theo hàng 0.5 điểm 4 Cây đậu xanh Bón theo hốc trồng cây 0.5 điểm Câu 3: (1 điểm) Các nguyên tắc khi sử dụng thuốc hóa học để phòng, trừ sâu bệnh: Sử dụng đúng loại thuốc, đúng nồng độ và liều lượng. (0.25 điểm) Sử dụng đúng lúc, đảm bảo thời gian cách li từ khi phun thuốc đến khi thu hoạch. (0.25 điểm) Sử dụng đúng cách (đúng kỹ thuật) đảm bảo thời gian cách li từ khi phun thuốc đến khi thu hoạch. (0.25 điểm) Đảm bảo quy định về an toàn lao động và vệ sinh môi trường (đội mũ, đeo khẩu trang, kính, găng tay, đi ủng, mặc quần áo bảo hộ; bỏ chai, lọ, vỏ đựng thuốc đúng nơi quy định,..) (0.25 điểm)
  10. ĐỀ KIỂM TRA DÀNH CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRƯỜNG THCS LÊ VĂN TÁM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I CÔNG NGHỆ 7 Họ và tên : …………………………. Năm học : 2023– 2024 Lớp : 7 / …… Thời gian : 45 phút Điểm Nhận xét của giáo viên A. Trắc nghiệm: Câu 1. (NB) Nhóm cây trồng nào sau đây đều là cây lương thực? A. Cà phê , lúa, mía. B. Su hào, cải bắp, cả chua. C. Ngô, khoai lang, khoai tây. D. Bông, cao su, sơn. Câu 2. (TH) So với phương thức trồng trọt trong nhà có mái che, phương thức trồng trọt ngoài tự nhiên có ưu điểm nào sau đây? A. Việc chăm sóc cây trồng diễn ra thuận lợi hơn. B. Cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt và cho năng suất cao hơn. C. Giúp bảo vệ cây trồng tốt hơn. D. Đơn giản, dễ thực hiện, có thể thực hiện trên diện tích lớn. Câu 3. (NB) Loại cây trồng nào sau đây thường được trồng trong nhà có mái che? A. Cây lan Hồ điệp. B. Cây ngô. C. Cây bưởi. D. Cây lúa. Câu 4. (NB) Ngành nghề nào sau đây không thuộc ngành nghề trong trồng trọt: A. Kĩ sư bảo vệ thực vật B. Kĩ sư xây dựng C. Kĩ sư trồng trọt D. Kĩ sư chọn giống cây trồng Câu 5. (NB) Biện pháp thủ công để phòng trừ sâu bệnh là: A. Vệ sinh đồng ruộng B. Dùng tay bắt sâu C. Phun thuốc D. Luân canh cây trồng Câu 6. (NB) Trong các phương án dưới đây, đâu là thứ tự đúng khi làm đất trồng cây? A. Cày đất → Bừa hoặc đập nhỏ đất → Lên luống. B. Cày đất → Lên luống → Bừa hoặc đập nhỏ đất. C. Bừa hoặc đập nhỏ đất — Cày đất — Lên luống. D. Lên luống → Cày đất → Bừa hoặc đập nhỏ đất. Câu 7. (NB) Bón phân lót cho cây trồng được thực hiện vào thời điểm nào sau đây? A. Bón trước khi trồng cây. B. Bón trước khi thu hoạch. C. Bón sau khi cây ra hoa. D. Bón sau khi cây đậu quả. Câu 8. (NB) Khi trồng cây con, để giúp cây đứng vững cần phải: A. Bón phân cho cây ngay sau khi trồng. B. Vun gốc ngay sau khi trồng. C. Đào hố thật sâu. D. Trồng cây với mật độ thật dày. Câu 9. (NB) Hình thức gieo hạt thường được áp dụng đối với nhóm cây trồng nào sau đây? A. Cây công nghiệp. B. Cây ăn quả. C. Cây lương thực (lúa, ngô). D. Cây lấy gỗ.
  11. Câu 10. (NB) Khi nào cần tỉa cây? A. Cây mọc không đồng đều. B. Cây mọc quá dày. C. Cây mọc quá thưa. D. Cây trồng bị thiếu nước. Câu 11. (NB) Máy gặt được sử dụng để thu hoạch sản phẩm nào sau đây? A. Cà phê. B. Chè. C. Lúa. D. Lạc. Câu 12. (NB) Loại sản phẩm trồng trọt nào sau đây thường được phương pháp cắt? A. Ngô, su hào, hạt điều. B. Mít, ổi, khoai lang. C. Cà rốt, xoài, cam. D. Hoa, cải bắp, lúa. B. TỰ LUẬN (4 điểm). Câu 13 (TH). Hãy nêu bộ phận sử dụng và mục đích sử dụng của 4 loại cây trồng phổ biến ở địa phương em. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 MÔN CÔNG NGHỆ 7 DÀNH CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT A. Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,5 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 C D A B B A A B C B C D B. TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 13: (4 điểm) Loại cây trồng Bộ phận sử Mục đích sử dụng Điểm dụng Cây lúa Hạt Lương thực, thực phẩm 1 điểm Cây khoai Củ Lương thực, thực phẩm 1 điểm Cây rau cải thân, lá Thực phẩm 1 điểm Cây bưởi Quả Thực phẩm 1 điểm DUYỆT CỦA TỔ CM GVBM Nguyễn Thị Minh Tâm Võ Thị Hiền
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0