intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:14

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc” để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2024-2025 MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 7 Mức độ Tổng % tổng điểm nhận thức Stt Nội dung Đơn vị kiến kiến thức thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Số CH cao Số CH Số CH Số CH Số CH TN TL 1 Giới thiệu Vai trò và 1/2 1/2 về trồng triển vọng trọt. của trồng trọt. Các nhóm 1 1 cây trồng phổ biến. Một số 1 1 phương thức trồng trọt phổ biến ở Việt Nam. Một số đặc 1/2 1/2 điểm cơ bản 30% của trồng trọt công nghệ cao Một số 1 1 ngành nghề trong trồng trọt 2 Làm đất Thành phần 2 2 cây trồng và vai trò 13,3% của đất trồng. Làm đất và 2 2 bón phân
  2. lót. 3 Gieo trồng, Kĩ thuật 1 1 2 chăm sóc và gieo trồng. phòng trừ Chăm sóc 1 1 1 2 1 sâu, bệnh cây trồng. cho cây Phòng trừ 1 1 1 1 trồng. sâu, bệnh hại 46,7% cây trồng. 4 Thu hoạch Mục đích, sản phẩm yêu cầu của trồng trọt. thu hoạch sản phẩm trồng trọt. Một số phương pháp phổ biến trong thu hoạch. 5 Nhân giống Khái niệm. vô tính cây trồng. Các phương 1 1 pháp nhân giống vô tính. Nhân giống 1 1 2 bằng 10% phương pháp giâm cành. Tổng 12 4 1 1 15 3 100 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 50 50 100 Tỉ lệ chung 70 30 100 100 (%) BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2024-2025
  3. MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 7 Stt Nội dung kiến thức Đơn vị Mức độ Số câu Câu kiến kiến hỏi hỏi TL TN thức thức, kĩ TL TN (số ý) (số câu) năng (số ý) (số câu) 1 Giới thiệu về 1.1. Vai trò Nhận biết: trồng trọt. và triển - Trình bày được 1/2 C16a vọng của vai trò của của trồng trọt. trồng trọt. Thông hiểu: - Nêu được những lợi thế để phát triển trồng trọt của Việt Nam. 1.2. Các Nhận biết: nhóm cây - Kể tên được 1 C1 trồng phổ các nhóm cây biến. trồng phổ biến ở Việt Nam (cây lương thực, cây ăn quả, cây rau…). Cho ví dụ minh họa. Thông hiểu: - Nêu được bộ phận sử dụng và mục đích sử dụng của một số loại cây trồng phổ biến. 1.3. Một số Nhận biết: phương thức - Nêu được các 1 C2 trồng trọt phương thức phổ biến ở trồng trọt phổ 1 C3 Việt Nam. biến ở nước ta. Thông hiểu:
  4. - Nêu được ưu, nhược điểm của các phương thức trồng trọt phổ biến ở nước ta. Vận dụng - Đề xuất được phương thức trồng trọt phù hợp cho một số đối tượng cây trồng phổ biến ở địa phương. 1.4. Một số Nhận biết: đặc điểm cơ - Trình bày được 1/2 C16b bản của những đặc trồng trọt điểm cơ bản công nghệ của trồng trọt cao. công nghệ cao. 1.5. Một số Nhận biết: ngành nghề - Trình bày trong trồng được đặc điểm trọt cơ bản của một số ngành nghề phổ biến trong 1 C10 trồng trọt. Thông hiểu: - Nhận thức được sự phù hợp của bản thân với các ngành nghề trong trồng trọt. 2 Làm đất cây 2.1.Thành phần Nhận biết: 1 C4 trồng và vai trò của - Nêu được các 1 C6 đất trồng. thành phần của
  5. đất trồng. - Nêu được vai trò của các thành phần của đất trồng. 2.2.Làm đất và Nhận biết: bón phân lót. - Kể tên được các công việc làm đất trồng cây, các cách bón phân lót. 1 C12 - Trình 1 C5 bày được mục đích của việc làm đất, bón phân lót. Thông hiểu - Trình bày được yêu cầu kĩ thuật của việc làm đất. - Trình bày được yêu cầu kĩ thuật của việc bón phân lót. - Sử dụng phân bón lót thích hợp. Vận dụng: - Trình bày được yêu cầu kĩ thuật của việc làm đất, bón phân lót cho một đối
  6. tượng cây trồng cụ thể. - Vận dụng kiến thức làm đất và bón phân lót với thực tiễn sản xuất ở gia đình, địa phương. 3 Gieo trồng, 3.1.Kĩ thuật Nhận biết: chăm sóc và gieo trồng. - Biết chọn cách 1 C7 phòng trừ sâu, gieo trồng phù bệnh cho cây hợp với mỗi trồng. loại cây trồng. Thông hiểu - Trình bày được yêu cầu kĩ thuật của việc của việc gieo trồng. Vận dụng: - Vận dụng kiến thức về gieo trồng với thực tiễn sản xuất ở gia đình, địa phương. 3.2.Chăm sóc Nhận biết: cây trồng. - Kể tên được các công việc 1 C8 chính để chăm sóc cây trồng. - Trình bày được 1 C9 mục đích của việc chăm sóc cây trồng Thông hiểu - Trình bày 1 C18
  7. được yêu cầu kĩ thuật của việc chăm sóc cây trồng (tỉa dặm cây, làm cỏ, vun xới, tưới tiêu nước, bón phân thúc). Vận dụng: - Vận dụng kiến thức về chăm sóc cây trồng với thực tiễn sản xuất ở gia đình, địa phương. Vận dụng cao: Giải thích được các câu tục ngữ dân gian dựa trên kiến thức đã học 3.3.Phòng trừ Nhận biết: sâu, bệnh hại - Nêu được các cây trồng. nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh. - Kể tên được một số biện pháp 1 C11 chính phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng. - Nêu được mục đích của 1 C17 các biện pháp phòng trừ sâu,
  8. bệnh hại cây trồng cây trồng. Thông hiểu: - Trình bày và giải thích được các nguyên tắc và biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng. - Trình bày được ưu, nhược điểm của các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng. Vận dụng : - Đề xuất và giải thích được các nguyên tắc, phương pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng. 4 Thu hoạch sản 4.1. Mục đích, Nhận biết: phẩm trồng yêu cầu của thu - Trình bày trọt. hoạch sản phẩm được mục đích trồng trọt. của việc thu hoạch sản phẩm trồng trọt. - Trình bày được yêu cầu kĩ thuật của một số biện pháp thu
  9. hoạch sản phẩm trồng trọt. 4.2. Một số Nhận biết: phương pháp - Kể tên phổ biến trong được một số thu hoạch. biện pháp chính trong thu hoạch sản phẩm trồng trọt. Cho ví dụ minh họa. 5 Nhân giống vô 5.1. Khái niệm. Nhận biết: tính cây trồng. - Nêu được khái niệm nhân giống vô tính cây trồng. 5.2. Các phương Nhận biết: pháp nhân giống - Trình bày được vô tính. các phương pháp nhân 1 C13 giống vô tính. Thông hiểu: - Biết được phạm vi áp dụng phương pháp nhân giống vô tính cho một số loại cây. Vận dụng cao: - So sánh được ưu, nhược điểm của các phương pháp nhân giống vô tính và hữu tính.
  10. 5.3. Nhân giống Nhận biết: bằng phương - Nêu được các 1 C15 pháp giâm cành. bước trong quy trình giâm 1 C14 cành. Thông hiểu - Trình bày được yêu cầu kĩ thuật và mục đích của các bước trong quy trình giâm cành. Vận dụng: - Vận dụng kiến thức về giâm cành vào thực tiễn sản xuất ở gia đình, địa phương. 6 Tổng 3 15 4 15 UBND HUYỆN ĐẠI LỘC KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG NĂM HỌC 2024-2025 xxxĐỀ CHÍNH THỨCxxx Môn: CÔNG NGHỆ – LỚP 7 (Đề gồm có 02 trang) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên học sinh: …………………………..……… Lớp: ………….. SBD: ……………… I. TRẮC NGHIỆM (5,00 điểm) Chọn phương án trả lời đúng rồi ghi ra giấy làm bài: Ví dụ: 1 - A, 2 - B, … Câu 1. Cây nào sau đây thuộc nhóm cây lương thực? A. Cây ngô. B. Cây xà lách. C. Cây vải thiều. D. Cây dưa lưới. Câu 2. Loại cây trồng nào sau đây thường được trồng trong nhà có mái che? A. Cây lúa. B. Cây ngô. C. Cây bưởi. D. Cây lan Hồ Điệp. Câu 3. So với phương thức trồng trọt ngoài tự nhiên, phương thức trồng trọt trong nhà có mái che có ưu điểm nào sau đây?
  11. A. Đơn giản, dễ thực hiện, có thể thực hiện trên diện tích lớn. B. Tiết kiệm được nhiều chi phí trong quá trình trồng trọt. C. Cây trồng phát triển không cần phải chăm sóc. D. Sản xuất được rau, quả trái vụ, an toàn. Câu 4. Đất trồng có bao nhiêu thành phần? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 5. Loại phân nào dùng để bón lót trước khi gieo trồng? A. Phân đạm. B. Phân kali. C. Phân Urê. D. Phân hữu cơ. Câu 6. Vai trò của phần khí là A. cung cấp chất dinh dưỡng cho cây. B. cung cấp nước cho cây. C. cung cấp khí oxygen cho cây. D. cung cấp khí carbon dioxide cho cây. Câu 7. Lúa, ngô, đỗ, rau,… thường được áp dụng hình thức gieo trồng chính là A. gieo bằng hạt. B. trồng bằng cây con. C. trồng bằng thân đoạn. D. trồng bằng thân đoạn. Câu 8. Dặm cây nhằm mục đích gì? A. Giúp cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt. B. Loại bỏ các cây trồng bị sâu, bệnh. C. Đảm bảo mật độ cây trồng trên đồng ruộng. D. Nâng cao chất lượng nông sản. Câu 9. Bón phân thúc cho cây trồng có vai trò nào sau đây? A. Bổ sung nguồn dinh dưỡng cần thiết cho từng giai đoạn sinh trưởng, phát triển của cây trồng. B. Ngăn ngừa sự phát triển của sâu bệnh hại cây trồng. C. Ngăn ngừa sự phát triển của cỏ dại. D. Rút ngắn thời gian sinh trưởng, phát triển của cây trồng. Câu 10. Kĩ sư trồng trọt là người làm nhiệm vụ A. giám sát và quản lí toàn bộ quá trình trồng trọt; nghiên cứu cải tiến và ứng dụng các tiến bộ kĩ thuật vào trồng trọt. B. nghiên cứu và phòng trừ các tác nhân gây hại để bảo vệ cây trồng. C. bảo tồn cà phát triển các giống cây trồng hiện có, nghiên cứu chọn tạo các giống cây trồng mới phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu. D. chuyên cung cấp các loại hạt giống và phân bón cho người nông dân. Câu 11. Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí cho cây trồng có tác dụng gì sau đây? A. Tiêu diệt sâu, bệnh hại cây trồng. B. Xua đuổi sâu, bệnh hại cây trồng. C. Tăng sức chống chịu sâu, bệnh hại của cây trồng. D. Tránh thời kì sâu, bệnh hại phát triển mạnh. Câu 12. Cách bón phân nào sau đây không được dùng để bón phân lót cho cây trồng?
  12. A. Rắc đều phân lên mặt ruộng. B. Bón phân theo hàng. C. Bón phân theo hố trồng cây. D. Pha loãng với nước rồi tưới vào gốc cây. Câu 13. Nhân giống vô tính thường không áp dụng cho đối tượng cây trồng nào sau đây? A. Cây ăn quả như táo, xoài, bưởi. B. Cây hoa như hoa hồng, hoa lan, hoa cúc. C. Cây lấy gỗ như cây keo, cây bạch đàn. D. Cây lấy hạt như lúa, ngô, lạc (đậu phộng). Câu 14. Trong kĩ thuật giâm cành, việc cắt bớt phiến lá của cành giâm nhằm mục đích gì? A. Giúp cây tăng khả năng quang hợp. B. Kích thích cành giâm hình thành lá mới. C. Kích thích cành giâm nhanh ra rễ. D. Giảm sự thoát hơi nước của cành giâm. Câu 15. Quy trình nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành, thứ tự đúng của các bước là A. cắt cành giâm chọn cành giâm xử lí cành giâm cắm cành giâm chăm sóc. B. chọn cành giâm cắt cành giâm xử lí cành giâm cắm cành giâm chăm sóc. C. chọn cành giâm xử lí cành giâm cắt cành giâm cắm cành giâm chăm sóc. D. cắt cành giâm chọn cành giâm cắm cành giâm xử lí cành giâm chăm sóc. II. TỰ LUẬN (5,00 điểm) Câu 16. (2,00 điểm) a. Nêu vai trò của trồng trọt. b. Trình bày một số đặc điểm công nghệ cao được áp dụng trong ngành trồng trọt. Câu 17. (2,00 điểm) Trong công tác phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng cây trồng nguyên tắc nào là quan trọng nhất? Giải thích? Câu 18. (1,0 điểm) Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”. -Hết-
  13. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN CN 7 I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) 3 câu 1 điểm CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/ÁN A D D C D C A C A A C D C D B II/ TỰ LUẬN. (5,00 điểm) Câu Đáp án Điểm 16 a. Vai trò của trồng trọt: - Cung cấp lương thực cho con người. - Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi. - Cung cấp nông sản xuất khẩu. - Cung cấp nguyên liệu cho chế biến. b. - Ưu tiên sử dụng các giống cây trồng mới cho năng suất cao, chất lượng tốt và thời gian Đúng sinh trưởng ngắn. mỗi ý - Đất trồng được thay thế bằng các loại giá thể hoặc dung dịch dinh dưỡng. 0.25 - Ứng dụng nhiều các thiết bị, công nghệ hiện đại nhằm mục đích chủ động, nâng cao hiệu quả sản suất, giải phóng sức lao động. - Người lao động có trình độ cao, quy trình sản xuất khép kín từ khâu nghiên cứu, ứng dụng sản xuất đến tiêu thụ.
  14. 17 - Phòng là chính là nguyên tắc quan trọng nhất. 0.5 - Vì nếu phòng là chính, thì sẽ ít tốn công, ít sâu bệnh, cây sinh trưởng và phát triển tốt, 0.75 giá thành thấp. - Vì nếu không phòng, để sâu bệnh phá hại sẽ gây tốn công, tốn kém về kinh tế, cây phát 0.75 triển kém làm cho năng suất, chất lượng thấp. 18 Câu tục ngữ “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” có nghĩa là để cây sinh trưởng và phát triển tốt, cho năng suất cao, chất lượng tốt thì cần đảm bảo đủ 4 yếu tố nước, phân, cần, giống. 0,25 - Quan trọng nhất là nước, cây thiếu nước chắc chắn sẽ chết. 0.25 - Tiếp theo là phân, không có phân, cây sẽ khó phát triển 0.25 - Thứ ba là cần, sự chăm sóc của nhà nông, bắt sâu, tỉa lá.... cho cây đạt năng suất cao hơn 0.25 - Cuối cùng là giống, giống tốt thì cây tốt, năng suất cao.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2