intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu, Hội An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:15

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn sinh viên đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu, Hội An’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu, Hội An

  1. BẢNG ĐẶC TẢ, MA TRẬN, ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: CÔNG NGHỆ 8 – NĂM HỌC: 2023 – 2024. Thời điểm kiểm tra: Tuần 8 - Nội dung chương trình : Hết tuần 7 - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm - Phần tự luận: 6,0 điểm 1. Bản đặc tả đề kiểm tra Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Nội dung kiến Đơn vị kiến Mức độ kiến Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng thức thức thức, kĩ năng cao cần kiểm tra, đánh giá (1) (2) ( (5) (6) (7) (8) 3 ) 1 I. Vẽ kĩ thuật 1.1. Một số Nhận biết: tiêu chuẩn - Gọi tên 1(C1) trình bày bản được các loại 1(C3) vẽ kĩ thuật. khổ giấy. 1(C2) - Nêu được một số loại tỉ lệ. - Nêu được các loại đường nét dùng trong bản vẽ kĩ thuật. Thông hiểu: - Mô tả được tiêu chuẩn về khổ giấy.
  2. - Giải thích được tiêu chuẩn về tỉ lệ. - Mô tả được tiêu chuẩn về đường nét. - Mô tả được tiêu chuẩn về ghi kích thước. 1.2. Hình Nhận biết: chiếu - Trình vuông góc bày khái niệm hình 1(C4) chiếu. 1(C12) - Gọi được 1(C6) tên các hình chiếu vuông góc, hướng chiếu. - Nhận dạng được các khối đa diện. - Nhận biết được 1(C13) hình chiếu của một số khối đa diện thường gặp. - Nhận biết được hình chiếu của một số khối tròn
  3. xoay thường gặp. - Trình bày được 1(C14) các bước vẽ hình chiếu vuông góc một số khối đa diện, tròn 1(C15) xoay thường gặp. - Kể tên được các hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản. - Nêu được cách xác định các hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản. Thông hiểu: - Phân biệt được các hình chiếu của khối đa diện, khối tròn xoay. - Sắp xếp đúng vị trí các hình
  4. chiếu vuông góc của một số khối đa diện thường gặp trên bản vẽ kỹ thuật. Sắp xếp đúng vị trí các hình chiếu vuông góc của một số khối tròn xoay thường gặp trên bản vẽ kỹ thuật. - Giải tích được mối liên hệ về kích thước giữa các hình chiếu. - Phân biệt được các hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản. - Sắp xếp được đúng vị trí
  5. các hình chiếu vuông góc của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật. - Tính toán được tỉ lệ để vẽ các hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản. Vận dụng: - Vẽ được hình chiếu vuông góc của một số khối đa diện theo phương pháp chiếu góc thứ nhất. - Vẽ được hình chiếu vuông góc của một số khối tròn xoay thường gặp theo phương pháp chiếu góc thứ nhất. - Vẽ được hình chiếu
  6. vuông góc của một vật thể đơn giản. - Ghi được kích thước đúng quy ước trong bản vẽ kĩ thuật. 1.3. Bản vẽ Nhận biết: chi tiết - Trình bày được nội dung và công dụng 1(C8) của bản vẽ chi tiết. - Kể tên các bước đọc bản vẽ chi tiết đơn giản. Thông hiểu: - Mô tả được trình tự các bước đọc bản vẽ chi tiết đơn giản. Vận dụng: Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản theo đúng trình tự các bước. 1.4. Bản vẽ lắp Nhận biết: - Trình bày 1(C9) được nội dung và công dụng 1(C10)
  7. của bản vẽ lắp - Kể tên các bước đọc bản vẽ lắp đơn giản. Thông hiểu: - Mô tả được trình tự các bước đọc bản vẽ lắp đơn giản. Vận dụng: Đọc được bản vẽ lắp đơn giản theo đúng trình tự các bước. 1.5. Bản vẽ nhà Nhận biết: - Nêu được 2(C7,C11) nội dung và công dụng của bản vẽ nhà. - Nhận biết được kí hiệu quy ước một số bộ phận của ngôi nhà. - Trình bày được các bước đọc bản vẽ nhà đơn giản. Thông hiểu: Mô tả được trình tự các bước đọc bản vẽ nhà.
  8. Vận dụng: - Đọc được bản vẽ nhà đơn giản theo đúng trình tự các bước. 2 II. Cơ khí 2.1. Vật liệu Nhận biết: cơ khí - Kể tên 1(C5) được một số vật liệu thông dụng. Thông hiểu: - Mô tả được 1(C16) cách nhận biết một số vật liệu thông dụng. Vận dụng: - Nhận biết được một số vật liệu thông dụng. Tổng cộng 12 2 1
  9. 2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Nội Đơ Mức Tổng % tổng điểm TT n vị độ dung Nhận Thông Vận Vận Số CH Thời kiến kiến Số CH Thời Số CH dụng Số CH biết hiểu dụng Thời Thời Số CH Thời gian TN TL 1 VẼ thức Một 3 3,0 gian gian gian gian 3 0 3,0 10,0 KĨ Hình số tiêu 3 3,0 2 13,0 1 10,0 3 3 26,0 60,0 Bản THU chiếu 1 1,0 1 0 1,0 3,3 Bản ẬT. vẽ chi 2 2,0 2 0 2,0 6,7 Bản vẽ lắp 2 2,0 2 0 2,0 6,7 2 CƠ vẽ nhà 1 Vật 1,0 1 10,0 1 1 11 13,3 KHÍ liệu cơ Tổng 12 12 2 13 1 10 1 10 12 4 45 10,0 Tỉ lệ 40 30 20 10 40 60 100 100,0 (%) chung (%) Tỉ lệ 30 100 100,0 PHÒNG GDĐT HỘI AN BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS HUỲNH THỊ LỰU. NĂM HỌC: 2023 – 2024 MÔN: CÔNG NGHỆ 8 Thời gian: 45 phút. Họ và tên: Điểm: Lớp: I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) (HS làm bài trên giấy riêng cả phần trắc nghiệm và tự luận). * Khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước phương án trả lời đúng nhất. Câu 1: Khổ giấy A4 được quy định trong TCVN 7285: 2003 là khổ giấy có kích thước? A. 841 x 594. B. 594 x 420. C. 297 x 210. D. 297 x 420.
  10. Câu 2: Trên bản vẽ kĩ thuật nét liền mảnh được dùng để vẽ những đường nào? A. Đường tâm, đường trục. B. Đường bao thấy. C. Đường kích thước, đường gióng. D. Đường bao khuất. Câu 3: Trong tiêu chuẩn TCVN 7286:2003, tỉ lệ nào sau đây là tỉ lệ thu nhỏ? A. 1: 2. B. 1: 1. C. 2: 1. D. 20: 1. Câu 4: Mặt phẳng hình chiếu đứng là mặt phẳng nào sau đây? A. Mặt phẳng nằm ngang. B. Mặt phẳng bên trái. C. Mặt phẳng bên phải. D. Mặt phẳng chính diện. Câu 5: Trong các vật liệu sau đây, vật liệu nào không phải là vật liệu kim loại màu? A. Thép. B. Đồng. C. Nhôm. D. Bạc. Câu 6: Khi quay hình tam giác vuông một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định, ta được A. hình nón. B. hình trụ. C. hình cầu. D. hình hộp chữ nhật. Câu 7: Trong bản vẽ nhà, hình biểu diễn nhằm diễn tả vị trí, kích thước các tường, vách, cửa đi, cửa sổ là A. mặt cắt. B. mặt đứng. C. mặt bằng. D. mặt chính diện. Câu 8: Bản vẽ chi tiết được đọc theo trình tự nào sau đây? A. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật. B. Khung tên, kích thước, hình biểu diễn, yêu cầu kĩ thuật. C. Hình biểu diễn, khung tên, kích thước, yêu cầu kĩ thuật. D. Hình biểu diễn, kích thước, khung tên, yêu cầu kĩ thuật. Câu 9: Bản vẽ lắp được dùng để làm gì? A. Chế tạo và kiểm tra sản phẩm. B. Dùng trong thiết kế, lắp ráp, kiểm tra và sử dụng sản phẩm. C. Lắp ráp và kiểm tra sản phẩm. D. Thiết kế và sử dụng sản phẩm. Câu 10: Trình tự đọc bản vẽ lắp là: A. khung tên, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp. B. khung tên, kích thước, hình biểu diễn, tổng hợp. C. hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp. D. khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp. Câu 11: Bản vẽ nhà được dùng trong A. thiết kế và thi công xây dựng ngôi nhà. B. thiết kế và xây dựng ngôi nhà. C. thi công xây dựng ngôi nhà. D. cho biết hình dạng của ngôi nhà. Câu 12: Vật thể được bao bởi mặt đáy là một đa giác đều và các mặt bên là các tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh là A. hình lăng trụ đều. B. hình chóp đều. C. hình hộp chữ nhật. D. hình nón. II. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 13 ( 1,5 điểm) Cho vật thể như hình a và các hình chiếu 1,2,3 như hình b. Hãy gọi đúng tên của các hình chiếu vuông góc của vật thể đó.
  11. Câu 14 ( 1,5 điểm) Em hãy cho biết các hình 1, 2, 3 dưới đây là các hình chiếu của vật thể nào trong các vật thể A, B, C? Câu 15 (2 điểm) Hãy vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh và bố trí đúng vị trí trên bản vẽ kĩ thuật? (Tỉ lệ tự chọn). Câu 16 (1 điểm) Hãy phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại, giữa kim loại đen và kim loại màu.
  12. B. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM – MÔN CÔNG NGHỆ 8. I. TRẮC NGHIỆM : 4 điểm (Mỗi câu đúng 0,33 điểm x 12 = 4đ) Riêng HSKTTT và HSKTNN: Mỗi câu đúng 0,5 điểm x 12 = 6 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C C A D A A Câu 7 8 9 10 11 12 Đáp án C A B D A B II. TỰ LUẬN (6 điểm): Câu Đáp án Điểm Hình 1: hình chiếu cạnh. 0,5 Hình 2:hình chiếu đứng. 0,5 Hình 3:hình chiếu bằng. 0,5 13 Riêng HSKTTT và HSKTNN: Hình 1: hình chiếu cạnh (2điểm) Hình 2:hình chiếu đứng (1điểm). Hình 3:hình chiếu bằng (1điểm) Hình 1: hình chiếu của vật thể C. 0,5 14 Hình 2: hình chiếu của vật thể B. 0,5 Hình 3: hình chiếu của vật thể A. 0,5 15 1,5 0,5 - Vẽ đúng 3 hình chiếu - Bố trí theo đúng vị trí trên bản vẽ kĩ thuật
  13. - Sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại: Kim loại 16 có tính dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, phi kim loại không có tính dẫn 0.5 điện và dẫn nhiệt kém. - Sự khác nhau cơ bản giữa kim loại đen và kim loại màu: Kim loại đen có chứa sắt, kim loại màu không chứa sắt hoặc chứa rất 0,5 ít sắt. (Lưu ý: Điểm của bài thi là tổng điểm phần trắc nghiệm + tự luận)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
24=>0