intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Phú, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

5
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Phú, Phú Ninh” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Phú, Phú Ninh

  1. KHUNG MA TRẬN - BẢNG ĐẶC TẢ - ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 8 NĂM HỌC 2023-2024 I. KHUNG MA TRẬN: - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1 (hết tuần học thứ 8). - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm:15 câu, phần tự luận: 3 câu MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Một số tiêu chuẩn ½ trình 1 1,3đ bày bản (1đ) vẽ kĩ thuật 2. Hình chiếu 1 1 1(2đ) 1 (1đ) 3,7đ vuông góc 3. Bản 1/4 vẽ chi 2 4 2,5đ tiết (0,5đ)
  2. MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 4. Bản 1/4 2 4 2,5đ vẽ lắp (0,5đ) Số câu 1 6 9 1 1 3 15 18 Điểm số 2,0 2,0 3,0 2,0 1,0 5,0 5,0 10,0 Tổng số 4,0 10 điểm 10điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm điểm điểm B. BẢNG ĐẶC TẢ: Số câu hỏi Câu hỏi Yêu cầu cần Nội dung Mức độ TN TL TN đạt (Số câu) ( Số ý) (Số câu) 1.Một số tiêu Nhận Biết - Gọi tên được các loại khổ giấy. chuẩn trình - Nêu được một số loại tỉ lệ. bày bản vẽ kĩ - Nêu được các loại đường nét dùng trong bản vẽ kĩ thuật. thuật (1 tiết) Câu - Biết được thế nào là bản vẽ kĩ thuật 16a
  3. Thông hiểu - Mô tả được tiêu chuẩn về khổ giấy. - Giải thích được tiêu chuẩn về tỉ lệ. - Mô tả được tiêu chuẩn về đường nét. 1 Câu 3 - Mô tả được tiêu chuẩn về ghi kích thước. 2. Hình chiếu Nhận Biết - Trình bày khái niệm hình chiếu. vuông góc - Gọi được tên các hình chiếu vuông góc, hướng chiếu. 1 Câu 1 - Nhận dạng được các khối đa diện. - Nhận biết được hình chiếu của một số khối đa diện thường gặp. - Nhận biết được hình chiếu của một số khối tròn xoay thường gặp. - Trình bày được các bước vẽ hình chiếu vuông góc một số khối đa diện, tròn xoay thường gặp - Kể tên được các hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản. - Nêu được cách xác định các hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản. Thông hiểu - Phân biệt được các hình chiếu của khối đa diện, khối tròn xoay. - Sắp xếp đúng vị trí các hình chiếu vuông góc của một số khối đa diện thường gặp trên bản vẽ kỹ thuật. 1 Câu 8 - Sắp xếp đúng vị trí các hình chiếu vuông góc của một số khối tròn xoay thường gặp trên bản vẽ kỹ thuật. - Giải tích được mối liên hệ về kích thước giữa các hình chiếu. - - Phân biệt được các hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản. - Sắp xếp được đúng vị trí các hình chiếu vuông góc của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật. - Tính toán được tỉ lệ để vẽ các hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản. Vận dụng - Vẽ được hình chiếu vuông góc của một số khối đa diện thấp theo phương pháp chiếu góc thứ nhất.
  4. - Vẽ được hình chiếu vuông góc của một số khối tròn xoay thường gặp theo phương pháp chiếu góc thứ nhất. - Vẽ được hình chiếu vuông góc của một vật thể đơn giản. Câu 17 - Ghi được kích thước đúng quy ước trong bản vẽ kĩ thuật. Vận dụng - Biết xác định bước nào quan trong nhất trong việc vẽ hình Câu 18 cao chiếu vuông góc của một vật thể trong thực tế - Vẽ được hình chiếu vuông góc của một vật thể trong thực tế. 3. Bản vẽ chi Nhận biết - Trình bày được nội dung. 2 Câu Câu 2, tiết - Kể tên các bước đọc bản vẽ chi tiết đơn giản. 16b ( ý 5 1) Thông hiểu - Mô tả được trình tự các bước đọc bản vẽ chi tiết đơn giản. 4 Câu 4, - Công dụng của bản vẽ chi tiết 6, 10, 13 Vận dụng - Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản theo đúng trình tự các bước 4. Bản vẽ lắp Nhận biết - Trình bày được nội dung 2 Câu Câu 7, - Kể tên các bước đọc bản vẽ lắp đơn giản. 16b ( ý 9 2) Thông hiểu - Mô tả được trình tự các bước đọc bản vẽ lắp đơn giản 4 Câu - Công dụng của bản vẽ lắp 11, 12, - Phân biệt điểm khác nhau giữa bản vẽ lắp và bản vẽ chi tiết 14, 15 Vận dụng Đọc được bản vẽ lắp đơn giản theo đúng trình tự các bước.
  5. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 MÔN: CÔNG NGHỆ 8 ĐỀ A Câu 1: Hình chiếu vuông góc của một vật thể bao gồm: A. Hình chiếu đứng và hình chiếu bằng. B. Hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh. C. Hình chiếu cạnh và hình chiếu đứng. D. Hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh. Câu 2: Khi đọc bản vẽ chi tiết cần tuân thủ trình tự đọc như sau: A. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật. B. Hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật. khung tên, C. Hình biểu diễn, kích thước, khung tên, yêu cầu kĩ thuật. D. Khung tên, hình biểu diễn, yêu cầu kĩ thuật, kích thước. Câu 3. Để vẽ đường tâm, đường trục người ta dùng nét vẽ có hình dạng nào sau đây? A. B. C. D. Câu 4: Phần kích thước trong bản vẽ chi tiết dùng để làm gì? A. Dùng để chế tạo chi tiết máy B. Dùng để kiểm tra chi tiết máy C. Dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết máy D. Dùng để bảo quản chi tiết Câu 5: Bản vẽ chi tiết là bản vẽ kĩ thuật: A. Trình bày các thông tin về hình dạng và kích thước của chi tiết. B. Trình bày các thông tin về hình dạng và vật liệu của chi tiết. C. Trình bày các thông tin về hình dạng, kích thước, vật liệu của chi tiết. D. Trình bày các thông tin về hình dạng, kích thước, vật liệu và yêu cầu kĩ thuật của chi tiết. Câu 6: Người công nhân căn cứ vào đâu để chế tạo chi tiết máy đúng như yêu cầu của người thiết kế? A. Bản vẽ chi tiết B. Bản vẽ lắp C. Bản vẽ nhà D. Bản vẽ kĩ thuật Câu 7: Bản vẽ lắp là bản vẽ kĩ thuật: A. Trình bày các thông tin về hình dạng, kết cấu chung của một sản phẩm. B. Trình bày các thông tin về vị trí tương quan giữa các chi tiết. C. Trình bày các thông tin về cách thức lắp ghép giữa các chi tiết. D. Trình bày các thông tin về hình dạng, kết cấu chung, vị trí và cách thức lắp ráp các chi tiết.. Câu 8: Vật thể được ghép bởi những khối (hoặc một phần của khối) nào? A. Khối chóp cụt và hình hộp chữ nhật B. Khối nón cụt và hình hộp chữ nhật C. Bán cầu và hình hộp chữ nhật D. Khối nón và hình lập phương Câu 9: Nội dung của bản vẽ lắp bao gồm: A. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật.
  6. B. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước. C. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, yêu cầu kĩ thuật. D. Bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật. Câu 10: Phần nào trong bản vẽ thể hiện đầy đủ hình dạng của chi tiết? A. Khung tên B. Hình biểu diễn C. Kích thước D. Yêu cầu kĩ thuật Câu 11:So với bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp có thêm nội dung nào dưới đây ? A. Yêu cầu kĩ thuật B. Bảng kê C. Kích thước D. Khung tên Câu 12: Bản vẽ lắp không có nội dung nào so với bản vẽ chi tiết? A. Hình biểu diễn B. Yêu cầu kĩ thuật C. Kích thước D. Khung tên Câu 13: Bản vẽ chi tiết là bản vẽ kĩ thuật dùng để: A. Phục vụ cho việc chế tạo và kiểm tra chi tiết. B. Phục vụ cho việc chế tạo, kiểm tra và bảo quản chi tiết. C. Phục vụ cho việc chế tạo, kiểm tra, bảo quản và sửa chữa chi tiết. D. Phục vụ cho việc chế tạo, kiểm tra, bảo quản và vận chuyển chi tiết. Câu 14: Khi đọc bản vẽ lắp cần tuân thủ trình tự đọc như sau: A. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp. B. Hình biểu diễn, kích thước, khung tên, bảng kê, phân tích chi tiết, tổng hợp. C. Bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, khung tên, phân tích chi tiết, tổng hợp. D. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, phân tích chi tiết, tổng hợp. Câu 15: Tìm hiểu số lượng, vật liệu của một chi tiết trong bản vẽ lắp ở đâu? A. Khung tên B. Bảng kê C. Phân tích chi tiết D. Tổng hợp PHẦN TỰ LUẬN: Câu 16: (2đ) Thế nào là bản vẽ kĩ thuật? Kể tên các bản vẽ kĩ thuật đã học? Câu 17: ( 2đ) Vẽ 3 hình chiếu vuống góc của vật thể sau : Câu 18: (1đ) Các bước vẽ hình chiếu của một vật thể được tiến hành như sau Bước 1: Phân tích vật thể thành các khối đơn giản Bước 2: Chọn các hướng chiếu
  7. Bước 3: Vẽ các hình chiếu các bộ phận của vật thể bằng nét liền mảnh Bước 4: Hoàn thiện các nét vẽ và ghi kích thước Em hãy cho biết bước nào quyết định tới các hình chiếu của vật thể? Vì sao? ĐỀ B Câu 1: Hình chiếu vuông góc của một vật thể bao gồm: A. Hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh. B. Hình chiếu bằng và hình chiếu đứng. C. Hình chiếu cạnh và hình chiếu bằng. D. Hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh. Câu 2: Khi đọc bản vẽ chi tiết cần tuân thủ trình tự đọc như sau: A. Hình biểu diễn, kích thước, khung tên, yêu cầu kĩ thuật. B. Hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật. khung tên, C. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật. D. Khung tên, hình biểu diễn, yêu cầu kĩ thuật, kích thước. Câu 3. Để vẽ đường tâm, đường trục người ta dùng nét vẽ có hình dạng nào sau đây? A. B. C. D. Câu 4: Phần kích thước trong bản vẽ chi tiết dùng để làm gì? A. Dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết máy B. Dùng để kiểm tra chi tiết máy C. Dùng để chế tạo chi tiết máy D. Dùng để bảo quản chi tiết Câu 5: Bản vẽ chi tiết là bản vẽ kĩ thuật: A. Trình bày các thông tin về hình dạng và kích thước của chi tiết. B. Trình bày các thông tin về hình dạng, kích thước, vật liệu và yêu cầu kĩ thuật của chi tiết. C. Trình bày các thông tin về hình dạng, kích thước, vật liệu của chi tiết. D. Trình bày các thông tin về hình dạng và vật liệu của chi tiết. Câu 6: Người công nhân căn cứ vào đâu để chế tạo chi tiết máy đúng như yêu cầu của người thiết kế? A. Bản vẽ lắp B. Bản vẽ chi tiết C. Bản vẽ nhà D. Bản vẽ kĩ thuật Câu 7: Bản vẽ lắp là bản vẽ kĩ thuật: A. Trình bày các thông tin về hình dạng, kết cấu chung, vị trí và cách thức lắp ráp các chi tiết.. B. Trình bày các thông tin về vị trí tương quan giữa các chi tiết. C. Trình bày các thông tin về cách thức lắp ghép giữa các chi tiết. D. Trình bày các thông tin về hình dạng, kết cấu chung của một sản phẩm. Câu 8: Vật thể được ghép bởi những khối (hoặc một phần của khối) nào?
  8. A. Khối nón và hình lập phương B. Khối chóp cụt và hình hộp chữ nhật C. Bán cầu và hình hộp chữ nhật D. Khối nón cụt và hình hộp chữ nhật Câu 9: Nội dung của bản vẽ lắp bao gồm: A. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật. B. Bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật. C. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, yêu cầu kĩ thuật. D. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước. Câu 10: Phần nào trong bản vẽ thể hiện đầy đủ hình dạng của chi tiết? A. Hình biểu diễn B. Khung tên C. Kích thước D. Yêu cầu kĩ thuật Câu 11:So với bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp có thêm nội dung nào dưới đây ? A. Yêu cầu kĩ thuật B. Kích thước C. Bảng kê D. Khung tên Câu 12: Bản vẽ lắp không có nội dung nào so với bản vẽ chi tiết? A. Hình biểu diễn B. Khung tên C. Kích thước D. Yêu cầu kĩ thuật Câu 13: Bản vẽ chi tiết là bản vẽ kĩ thuật dùng để: A. Phục vụ cho việc chế tạo và kiểm tra chi tiết. B. Phục vụ cho việc chế tạo, kiểm tra và bảo quản chi tiết. C. Phục vụ cho việc chế tạo, kiểm tra, bảo quản và sửa chữa chi tiết. D. Phục vụ cho việc chế tạo, kiểm tra, bảo quản và vận chuyển chi tiết. Câu 14: Khi đọc bản vẽ lắp cần tuân thủ trình tự đọc như sau: A. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp. B. Hình biểu diễn, kích thước, khung tên, bảng kê, phân tích chi tiết, tổng hợp. C. Bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, khung tên, phân tích chi tiết, tổng hợp. D. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, phân tích chi tiết, tổng hợp. Câu 15: Tìm hiểu số lượng, vật liệu của một chi tiết trong bản vẽ lắp ở đâu? A. Khung tên B. Phân tích chi tiết C. Bảng kê D. Tổng hợp PHẦN TỰ LUẬN: Câu 16: (2đ) Thế nào là bản vẽ kĩ thuật? Kể tên các bản vẽ kĩ thuật đã học? Câu 17: ( 2đ) Vẽ 3 hình chiếu vuống góc của vật thể sau : Câu 18: (1đ) Các bước vẽ hình chiếu của một vật thể được tiến hành như sau Bước 1: Phân tích vật thể thành các khối đơn giản
  9. Bước 2: Chọn các hướng chiếu Bước 3: Vẽ các hình chiếu các bộ phận của vật thể bằng nét liền mảnh Bước 4: Hoàn thiện các nét vẽ và ghi kích thước Em hãy cho biết bước nào quyết định tới các hình chiếu của vật thể? Vì sao? ĐÁP ÁN ĐÊ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 MÔN CÔNG NGHỆ 8 TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng 0,33đ. 2 câu đúng 0,7. 3 câu đúng 1đ Câ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 u Đá Đề p D A B C D A D B B B B B A A B A án Đá Đề p D C D A B B A D D A C D A A C B án TỰ LUẬN: Câu Nội dung Số điểm Câu 16a Bản vẽ kĩ thuật là tài lệu kĩ thuật được trình bày dưới dạng (1đ) hình vẽ, biểu diễn hình dạng, kích thước và yêu cầu kĩ thuật 1đ của sản phẩm. Câu 16b Các bản vẽ kĩ thuật đã học ( 1đ) - Bản vẽ chi tiết 0,5đ - Bản vẽ lắp 0,5đ Câu 17: Vẽ 3 hình chiếu vuông góc của vật thể. (2đ) – Vẽ đúng hình chiếu đứng. 0,5 đ – Vẽ đúng hình chiếu bằng. 0,5 đ – Vẽ đúng hình chiếu cạnh. 0,5 đ – Hoàn thiện bản vẽ + Vẽ đúng các đường gióng, đường kích thước 0,25 đ + Ghi đúng các số kích thước 0,25 đ Câu 18: - Bước quyết định tới các hình chiếu của vật thể là bước 2 0,5đ (1đ) - Đây là bước chọn hướng chiếu và cần xác định hướng 0,5đ chiếu đúng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2