intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Đại Sơn, Đại Lộc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:16

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Đại Sơn, Đại Lộc’ hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Đại Sơn, Đại Lộc

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN CÔNG NGHỆ - LỚP 8 Mức độ nhận Tổng % tổng điểm thức Stt Nội Đơn vị dung kiến Vận dụng kiến thức thức Số CH Câu Số CH Câu Số CH Câu TN TL Tiêu chuẩn 1 1 C1 1 C2 2 bản vẽ kĩ thuật Hình chiếu vuông góc của một số 1 C3 1 C16 1 1 khối đa diện, 30,0 khối tròn I. Vẽ kĩ xoay. thuật Hình chiếu vuông 1 C4 1 góc của vật thể đơn giản Bản vẽ 3 C5,6,7 1 C8 4 chi tiết Bản vẽ 30,0 3 C9,10,11 1 C12 4 lắp Bản vẽ 1 C13 1/2 C17a 1 1/2 13,3 nhà
  2. Vật liệu 2 1 C14 1/2 C17b 1 1/2 cơ khí II. Cơ Cơ cấu truyền và 26,7 khí biến đổi 1 C15 1 C18 1 1 chuyển động 4 3 Tổng 12 3 15 3 100 (3+1) 4 Tỉ lệ (%) 50 100 BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN CÔNG NGHỆ. LỚP 8 Số câu hỏi theo Stt Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1 I. Vẽ kĩ thuật 1.1. Tiêu chuẩn Nhận biết: bản vẽ kĩ thuật - Gọi tên được các loại khổ giấy. - Nêu được một số 1(C1) loại tỉ lệ. - Nêu được các loại đường nét dùng trong bản vẽ kĩ thuật. 1(C2) Thông hiểu: - Mô tả được tiêu chuẩn về khổ
  3. giấy. - Giải thích được tiêu chuẩn về tỉ lệ. - Mô tả được tiêu chuẩn về đường nét. - Mô tả được tiêu chuẩn về ghi kích thước. 1.2. Hình chiếu Nhận biết: vuông góc của - Trình bày khái một số khối đa niệm hình chiếu. diện, khối tròn - Gọi được tên các 1(C3) xoay. hình chiếu vuông góc, hướng chiếu. - Nhận dạng được các khối đa diện. - Nhận biết được hình chiếu 1/2(C16a) của một số khối 1/2(C16b) đa diện thường gặp. - Nhận biết được hình chiếu của một số khối tròn xoay thường gặp. - Trình bày được các bước vẽ hình chiếu vuông góc một số khối đa diện, tròn xoay thường gặp. Thông hiểu:
  4. - Phân biệt được các hình chiếu của khối đa diện, khối tròn xoay. - Sắp xếp đúng vị trí các hình chiếu vuông góc của một số khối đa diện thường gặp trên bản vẽ kỹ thuật. - Giải tích được mối liên hệ về kích thước giữa các hình chiếu. Vận dụng: - Vẽ được hình chiếu vuông góc của một số khối đa diện theo phương pháp chiếu góc thứ nhất. - Vẽ được hình chiếu vuông góc của một số khối tròn xoay thường gặp theo phương pháp chiếu góc thứ nhất. 1.3. Hình chiếu Nhận biết: vuông góc của - Kể tên được vật thể đơn giản các hình chiếu 1(C4) vuông góc của vật thể đơn
  5. giản. - Nêu được các bước xác định hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản. Thông hiểu: - Phân biệt được các hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản. - Sắp xếp được đúng vị trí các hình chiếu vuông góc của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật. - Tính toán được tỉ lệ để vẽ các hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản. Vận dụng: - Vẽ được hình chiếu vuông góc của một vật thể đơn giản. - Ghi được kích thước đúng quy ước trong bản vẽ kĩ thuật. 1.4. Bản vẽ chi Nhận biết: tiết - Trình bày 2(C5,6) được nội dung 1(C7) và công dụng của bản vẽ chi 1(C8) tiết.
  6. - Kể tên các bước đọc bản vẽ chi tiết đơn giản. Thông hiểu: - Mô tả được trình tự các bước đọc bản vẽ chi tiết đơn giản. Vận dụng: - Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản theo đúng trình tự các bước Nhận biết: - Trình bày 2(C9,10) được nội dung 1(C11) và công dụng của bản vẽ lắp. 1(C12) - Kể tên các bước đọc bản vẽ lắp đơn giản. Thông hiểu: 1.5. Bản vẽ lắp - Mô tả được trình tự các bước đọc bản vẽ lắp đơn giản. Vận dụng: - Đọc được bản vẽ lắp đơn giản theo đúng trình tự các bước. 1.6. Bản vẽ nhà Nhận biết: - Nêu được nội dung và công 1(C13) dụng của bản vẽ nhà.
  7. - Nhận biết được kí hiệu quy ước một số bộ 1/2(C17a) phận của ngôi nhà. - Trình bày được các bước đọc bản vẽ nhà đơn giản. Thông hiểu: - Mô tả được trình tự các bước đọc bản vẽ nhà. Vận dụng: - Đọc được bản vẽ nhà đơn giản theo đúng trình tự các bước. 2 II. Cơ khí Nhận biết: - Kể tên được một 1(C14) số vật liệu thông dụng. Thông hiểu: - Mô tả được 1/2(C17b) 2.1. Vật liệu cơ cách nhận biết khí một số vật liệu thông dụng. Vận dụng: - Nhận biết được một số vật liệu thông dụng. 2.2. Cơ cấu Nhận biết: truyền và biến đổi - Trình bày chuyển động được nội dung cơ bản của 1(C15) truyền và biến đổi chuyển
  8. động. - Trình bày được cấu tạo của một số cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động. - Trình bày 1(C18) được nguyên lí làm việc của một số cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động. Thông hiểu: - Mô tả được quy trình tháo lắp một số bộ truyền và biến đổi chuyển động. Vận dụng : - Tháo lắp được một số bộ truyền và biến đổi chuyển động. Vận dung cao: - Tính toán được tỉ số truyền của một số bộ truyền và biến đổi chuyển động. 3 Tổng 12 2
  9. UBND HUYỆN ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG TH&THCS ĐẠI SƠN Môn: Công nghệ 8 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất và ghi vào phần bài làm. Câu 1. Để vẽ đường tâm, đường trục, người ta dùng nét vẽ có hình dạng nào sau đây? A. B. C. D. Câu 2. Mô tả nào sau đây về ghi kích thước là đúng? A. Đường kích thước nằm ngang, con số kích thước nằm bên dưới đường kích thước. B. Đường kích thước thẳng đứng, con số kích thước nằm trên đường kích thước ở bên trái. C. Giá trị kích thước chỉ trị số kích thước thực, phụ thuộc vào tỉ lệ bản vẽ. D. Đường gióng giới hạn phần được ghi kích thước, được vẽ bằng nét liền đậm. Câu 3. Tên gọi lần lượt của các khối đa diện nào sau đây là đúng? A. Khối tứ diện đều; Khối lập phương; Khối bát diện đều. B. Khối tứ diện đều; Khối lập phương; Khối tứ giác đều. C. Khối chóp tam giác đều; Khối hộp chữ nhật, Khối lồi. D. Khối tam giác đều; Khối lục giác đều; Khối bát giác đều. Câu 4. Xác định hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản không có bước nào? A. Phân tích vật thể thành các khối đơn giản. B. Chọn các hướng chiếu. C. Vẽ các hình chiếu các bộ phận của vật thể bằng nét liền đậm. D. Hoàn thiện các nét vẽ và ghi kích thước. Câu 5. Nội dung của bản vẽ chi tiết gồm những gì?
  10. A. Các hình biểu diễn; kích thước; các yêu cầu kĩ thuật; khung tên. B. Hình biểu diễn; kích thước; bảng kê; khung tên. C. Các hình biểu diễn; kích thước; các yêu cầu kĩ thuật; khung bản vẽ. D. Các hình biểu diễn; các con số kích thước; các yêu cầu kĩ thuật; khung tên. Câu 6. Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì? A. Dùng làm tài liệu cho quá trình thiết kế và sử dụng sản phẩm. B. Dùng trong thiết kế và thi công xây dựng ngôi nhà. C. Dùng để lắp và sử dụng sản phẩm. D. Dùng cho quá trình chế tạo và kiểm tra sản phẩm. Câu 7. Đọc một bản vẽ chi tiết không có bước nào? A. Khung tên. B. Kích thước. C. Bảng kê. D. Yêu cầu kĩ thuật. Câu 8. Trình tự đọc bản vẽ chi tiết nào sau đây là đúng? A. Khung tên → Kích thước → Hình biểu diễn → Yêu cầu kĩ thuật. B. Khung tên → Hình biểu diễn → Kích thước → Yêu cầu kĩ thuật. C. Khung tên → Bảng kê → Hình biểu diễn → Phân tích các chi tiết. D. Khung tên → Kích thước → Phân tích các chi tiết → Tổng hợp. Câu 9. Nội dung của bản vẽ lắp gồm những gì? A. Các hình biểu diễn; kích thước; các yêu cầu kĩ thuật; khung tên. B. Hình biểu diễn; kích thước; bảng kê; khung tên. C. Các hình biểu diễn; kích thước; các yêu cầu kĩ thuật; khung bản vẽ. D. Các hình biểu diễn; các con số kích thước; các yêu cầu kĩ thuật; khung tên. Câu 10. Bản vẽ lắp dùng để làm gì? A. Dùng làm tài liệu cho quá trình thiết kế, lắp ráp, kiểm tra và sử dụng sản phẩm. B. Dùng trong thiết kế, lắp ráp và thi công xây dựng ngôi nhà. C. Dùng để lắp ráp, chế tạo, kiểm tra và sử dụng sản phẩm. D. Dùng cho quá trình chế tạo, thiết kế và kiểm tra sản phẩm. Câu 11. Đọc một bản vẽ lắp không có bước nào? A. Tổng hợp. B. Kích thước. C. Bảng kê. D. Yêu cầu kĩ thuật. Câu 12. (1) Khung tên, (2) Hình biểu diễn, (3) Bảng kê, (4) Phân tích các chi tiết, (5) Kích thước, (6) Tổng hợp. Trình tự đọc bản vẽ lắp nào sau đây là đúng?
  11. A. (1) → (2) → (3) → (4) → (5) → (6). B. (1) → (4) → (6) → (3) → (2) → (5). C. (1) → (3) → (2) → (5) → (4) → (6). D. (1) → (4) → (2) → (5) → (3) → (6). Câu 13. Hình 13.1 là kí hiệu quy ước bộ phận nào của ngôi nhà trên bản vẽ nhà? A. Cửa đi đơn hai cánh. B. Cửa đi đơn một cánh. C. Cửa sổ đơn. D. Cửa sổ kép. Câu 14. Nhóm vật liệu nào là vật liệu kim loại? A. Nhôm, sắt, cao su nhân tạo. B. Đồng và hợp kim đồng, chất dẻo nhiệt. C. Inox, nhôm và hợp kim nhôm, thép. D. Cao su, chất dẻo nhiệt rắn, thép. Câu 15. Cấu tạo của cơ cấu tay quay con trượt không có bộ phận nào? A. Tay quay. B. Thanh lắc. C. Thanh truyền. D. Giá đỡ II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 16. (2,0 điểm) Dưới đây là ba hình chiếu vuông góc A, B, C của hình lăng trụ đứng lục giác đều có độ dài cạnh đáy 6 mm và chiều cao 15 mm. a) Em hãy cho hiết tên gọi các hình chiếu vuông góc A, B, C và giải thích? (1,0 điểm). b) Nêu vị trí các hình chiếu A, B, C trên bản vẽ kĩ thuật (1,0 điểm). Câu 17. (2,0 điểm) a) Mặt bằng là hình biểu diễn quan trọng nhất của ngôi nhà. Em hãy đọc kích thước và các bộ phận của ngôi nhà trên mặt bằng hình 17.a (1,0 điểm).
  12. b) Một chiếc chảo làm từ kim loại đen có tỉ lệ carbon lớn hơn 2,14%. Em hãy cho chiếc chảo làm từ vật liệu cơ khí nào? Nêu đặc điểm cơ bản của vật liệu đó (1,0 điểm).
  13. Câu 18. (1,0 điểm) Một đĩa xích xe đạp có 45 răng, đĩa líp có 15 răng. a) Hãy tính tỉ số truyền i của hệ thống. b) Khi xe chạy, chi tiết nào quay nhanh hơn? Vì sao? Hết ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM. I. TRẮC NGHIỆM. (5,0 điểm). Trả lời đúng 1 câu 0,33 điểm, đúng 2 câu 0,67 điểm, đúng 3 câu 1 điểm
  14. CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/Á D B A C A D C B B A D C A C B N II. TỰ LUẬN. (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm 16 a) A: Hình chiếu đứng vì thể hiện kích thước chiều cao (15 mm) và đường chéo của 1,0 (2,0 đa giác đáy (2. 6 = 12 mm) của hình lăng trụ đứng. điểm) B: Hình chiếu cạnh vì trên hình chiếu cạnh không ghi kích thước. C: Hình chiếu bằng vì đáy là một lục giác đều và thể hiện kích thước đường chéo của đáy (12 mm). b) Trên bản vẽ kĩ thuật: + Hình chiếu bằng (C) ở dưới hình chiếu đứng (A). 0,5 + Hình chiếu cạnh (B) ở bên phải hình chiếu đứng (A). 0,5 17 a) Kích thước: (2,0 - Kích thước chung: 5400 x 4800 0,2 điểm) - Kích thước từng bộ phận: + Phòng sinh hoạt chung: (2400 x 4800) + (600 x 2400) 0,2 + Hai phòng ngủ mỗi phòng: 2400 x 2400 0,2 - Các bộ phận: + 1 phòng sinh hoạt chung, 2 phòng ngủ. 0,2 + 1 cửa đi đơn hai cánh, 6 cửa sổ đơn. 0,2 b) Chiếc chảo làm bằng vật liệu gang vì có tỉ lệ carbon lớn hơn 2,14%. 0,5 - Đặc điểm cơ bản của gang: Thường có màu xám, cứng, giòn, không thể dát mỏng, 0,5 chịu mài mòn. 18 a) Áp dụng công thức tỉ số truyền: (1,0 i = = = 0,5 điểm) b) Đĩa líp quay nhanh hơn vì có số răng ít hơn. 0,5 * Đối với HSKT (vận động) yêu cầu như học sinh bình thường
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
100=>1