Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tám, Tiên Phước
lượt xem 0
download
Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tám, Tiên Phước’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tám, Tiên Phước
- TRƯỜNG THCS LÊ VĂN TÁM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2024– 2025 TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN MÔN : CÔNG NGHỆ - LỚP: 8 Thời gian: 45 phút - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra GIỮA HỌC KÌ 1, khi kết thúc nội dung: Bài bản vẽ lắp - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (Tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận ) - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 30% Vận dụng. - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, gồm 15 câu hỏi (ở mức độ nhận biết: 12 câu, thông hiểu 3 câu) - Phần tự luận: 5,0 điểm (Thông hiểu:2,0 điểm; Vận dụng: 3,0 điểm) 1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TT Nội Đơn vị Số Tổn % tổng điểm dung kiến lư g số kiến thức ợn câu thức g câ u hỏi ch o từ ng m ức độ nh ận
- th ức Vận Vận Nhận Thông dụng dụng biết hiểu cao (TL) TN TL (TL) TN TL TN TL 1 I. Vẽ 1.1. kĩ Tiêu thuật chuẩn 2 2 0,66 bản vẽ kĩ thuật 1.2. Hình chiếu vuông góc của một số 6 2 1 8 1 3,66 khối đa diện, khối tròn xoay 1.3. 1 1 1 1 2,33 Hình chiếu vuông
- góc của vật thể đơn giản. 1.4. Bản vẽ 2 2 0,66 chi tiết 1.5. Bản vẽ 2 1 2 1 2,66 lắp Tổng số câu: 12 3 1 2 15 3 18 Tổng: Số điểm: 4,0 1,0 2,0 3,0 5,0 5,0 10,0 Tổng số điểm 4,0 3,0 3,0 5,0 5,0 10,0 Tỉ lệ (%) 50 40% 30% 30% 50% 100 % 2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
- Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Nội dung kiến Đơn vị kiến Mức độ kiến thức thức thức, kĩ năng Thô Vận dụng Vận dụng cần kiểm tra, ng cao đánh giá hiể u (1) (2) (3) (4) ( (7) (8) 6 ) 1. I. Vẽ kĩ 1.1. Tiêu chuẩn bản vẽ Nhận biết: thuật kĩ thuật - Gọi tên được các loại khổ giấy. - Nêu được một số loại tỉ lệ. - Nêu được các loại đường nét dùng trong bản vẽ kĩ thuật. Thông hiểu: - Mô tả được tiêu chuẩn về khổ giấy. - Giải thích được tiêu chuẩn về tỉ lệ. - Mô tả được tiêu chuẩn về đường nét. - Mô tả được tiêu chuẩn về ghi kích thước. 4
- 1.2. Hình chiếu Nhận biết: vuông góc của một số - Trình bày khái niệm hình chiếu. khối đa diện, khối tròn - Gọi được tên các hình chiếu vuông góc, hướng xoay chiếu. - Nhận dạng được các khối đa diện, tròn xoay. - Nhận biết được hình chiếu của một số khối đa diện thường gặp. - Nhận biết được hình chiếu của một số khối tròn xoay thường gặp. - Trình bày được các bước vẽ hình chiếu vuông góc một số khối đa diện, tròn xoay thường gặp Thông hiểu: - Phân biệt được các hình chiếu của khối đa diện, 2 khối tròn xoay. C8,11 - Sắp xếp đúng vị trí các hình chiếu vuông góc của một số khối đa diện thường gặp trên bản vẽ kỹ thuật. - Sắp xếp đúng vị trí các hình chiếu vuông góc của một số khối tròn xoay thường gặp trên bản vẽ kỹ thuật. - Giải tích được mối liên hệ về kích thước giữa các hình chiếu. Vận dụng: - Vẽ được hình chiếu vuông góc của một số khối 1TL đa diện theo phương pháp chiếu góc thứ nhất. C17 - Vẽ được hình chiếu vuông góc của một số khối tròn xoay thường gặp theo phương pháp chiếu góc thứ nhất. 5
- 1.3. Hình chiếu vuông Nhận biết: góc của vật thể đơn - Kể tên được các hình chiếu vuông góc của vật thể giản. đơn giản. - Nêu được cách xác định các hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản. Thông hiểu: - Phân biệt được các hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản. - Sắp xếp được đúng vị trí các hình chiếu vuông 1 góc của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật. C4 - Tính toán được tỉ lệ để vẽ các hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản. Vận dụng: - Vẽ và ghi được kích thước và hình chiếu vuông 1TL góc của vật thể đơn giản. C18 1.4. Bản vẽ chi tiết Nhận biết: 6
- - Trình bày được nội dung và công dụng của bản vẽ chi tiết. - Kể tên các bước đọc bản vẽ chi tiết đơn giản. Thông hiểu: - Mô tả được trình tự các bước đọc bản vẽ chi tiết đơn giản. Vận dụng: - Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản theo đúng trình tự các bước. 1.5. Bản vẽ lắp Nhận biết: - Trình bày được nội dung và công dụng của bản vẽ lắp - Kể tên các bước đọc bản vẽ lắp đơn giản. Thông hiểu: - Mô tả được trình tự các bước đọc bản 1TL vẽ lắp đơn giản. C16 Vận dụng: - Đọc được bản vẽ lắp đơn giản theo đúng trình tự các bước. Tổng cộng: 4 2 7
- 3. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Trường THCS Lê Văn KIỂM TRA GIỮA KỲ I, NĂM HỌC 2024-2025 Tám MÔN: CÔNG NGHỆ - LỚP: 8 Họ và tên: ………………………… Lớp ../ Đề gồm có 04 trang; thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐIỂM: Nhận xét của thầy/cô: I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Khổ giấy A1 được quy định trong TCVN 7285: 2003 là khổ giấy có kích thước ? A. 841 x 594 B. 594 x 420. C. 297 x 210 D. 420 x 297 Câu 2. Trên bản vẽ kĩ thuật nét liền đậm được dùng để vẽ ? A. Đường tâm, đường trục. B. Đường bao thấy, cạnh thấy. C. Đường kích thước, đường gióng. D. Đường bao khuất, cạnh khuất. Câu 3. Mặt phẳng hình chiếu cạnh là mặt phẳng nào sau đây ? A. Mặt phẳng nằm ngang. B. Mặt phẳng bên trái. C. Mặt phẳng bên phải. D. Mặt phẳng chính diện. Câu 4. Vị trí các hình chiếu vuông góc được sắp xếp trên bản vẽ là A. Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng. B. Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên trái hình chiếu đứng. C. Hình chiếu đứng ở dưới hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng. D. Hình chiếu đứng ở dưới hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh ở bên trái hình chiếu đứng. Câu 5. Phương pháp chiếu góc thứ nhất không có hướng chiếu nào sau đây?
- A. Nhìn từ phải sang B. Nhìn từ trái sang C.Nhìn từ trước vào D.Nhìn từ trên xuống Câu 6. Hình cầu được tạo thành bằng cách khi ta quay …. một vòng quanh đường kính ? A. Nửa hình tròn. B. Quay một hình chữ nhật. C. Quay một hình thang. D. Quay một tam giác vuông. Câu 7. Cho các hình sau: “Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình nón cụt, hình chóp đều”. Hình nào trong các hình sau không phải là khối đa diện: A. Hình hộp chữ nhật B. Hình lăng trụ đều. C. Hình nón cụt D. Hình chóp đều Câu 8. Trên một bản vẽ có 3 hình chiếu là hình chữ nhật, đó là bản vẽ của khối hình nào ? A. Hình lăng trụ đều. B. Hình chóp đều. C. Hình trụ. D. Hình hộp chữ nhật. Câu 9. Kim tự tháp Ai Cập có hình dạng như khối hình học nào mà em đã học: A. Hình chóp B. Hình nón. C. Hình lăng trụ đều. D. Hình trụ. Câu 10. Khối hình học nào sau đây có 3 hình chiếu giống hệt nhau: A. Hình trụ. B. Hình cầu. C. Hình nón. D. Hình nón cụt Câu 11. Hình chiếu đứng của hình trụ nằm thẳng đứng là hình gì? A. Hình bình hành. B. Hình thang cân. C. Hình tam giác cân. D. Hình chữ nhật. Câu 12. Nội dung của một bản vẽ chi tiết bao gồm ? A. Hình biểu diễn, khung tên, kích thước, yêu cầu kĩ thuật. B. Kích thước, khung tên, bảng kê, yêu cầu kĩ thuật.
- C. Hình biểu diễn, yêu cầu kĩ thuật, bảng kê, khung tên. D. Kích thước, yêu cầu kĩ thuật, hình biểu diễn, bảng kê. Câu 13. Phát biểu nào sau đây đúng về trình tự đọc bản vẽ chi tiết ? A. Hình biểu diễn, kích thước, khung tên, yêu cầu kĩ thuật B. Khung tên, kích thước, hình biểu diễn, yêu cầu kĩ thuật C. Hình biểu diễn, khung tên, kích thước, yêu cầu kĩ thuật D. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật. Câu 14. Bản vẽ lắp được dùng để làm gì ? A. Chế tạo và kiểm tra sản phẩm. B. Dùng trong thiết kế, lắp ráp, kiểm tra và sử dụng sản phẩm. C. Lắp ráp và kiểm tra sản phẩm. D. Thiết kế và sử dụng sản phẩm.. Câu 15. Nội dung của một bản vẽ lắp bao gồm ? A. Hình biểu diễn, khung tên, kích thước, yêu cầu kĩ thuật. B. Kích thước, khung tên, bảng kê, yêu cầu kĩ thuật. C. Hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, khung tên. D. Bảng kê, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, hình biểu diễn. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1. (2đ) Mô tả trình tự các bước đọc bản vẽ lắp đơn giản. Câu 2: (1đ) Hãy vẽ các hình chiếu đứng và hình chiếu bằng của vật thể sau:
- Câu 3. (2đ) cho vật thể như hình vẽ. a) Hãy vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh của vật thể này. b) Ghi đúng kích thước theo yêu cầu trên bản vẽ kĩ thuật? 4. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM : 5 điểm (Mỗi câu đúng 0,33 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án A B C A A C C Câu 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án D A B D A D B Câu 15 Đáp án C II. TỰ LUẬN (5 điểm):
- Câu Đáp án Điểm 1. Bước 1. Khung tên: + Tên gọi chi tiết 2đ 1 + Vật liệu (Mỗi bước + Tỉ lệ 0,33 đ) 2. Bước 2. Bảng kê: + tên gọi chi tiết và số lượng. 3. Bước 3: Hình biểu diễn: + Tên gọi các hình chiếu + Các hình biểu diễn khác (nếu có) 4. Bước 4: Kích thước: + Kích thước chung của chi tiết + Kích thước lắp ráp + Kích thước xác định khoảng cách giữa chi tiết. 5. Bước 5: Phân tích chi tiết: + vị trí các chi tiết + Gia công + Xử lý bề mặt. 6. Bước 6. Tổng hợp: + trình tự tháo lắp. 2 Vẽ 2 hình chiếu đúng hình dạng 1đ (Mỗi hình chiếu 0,5 đ)
- - Vẽ đúng hình chiếu theo tỉ lệ. 1đ - Ghi đúng kích thước theo yêu cầu kĩ thuật. 1đ 3 5. ĐỀ DÀNH CHO HS KHUYẾT TẬT Trường THCS Lê Văn KIỂM TRA GIỮA KỲ I, NĂM HỌC 2024-2025 Tám MÔN: CÔNG NGHỆ - LỚP: 8 Họ và tên: ………………………… Lớp ../ Đề gồm có 02 trang; thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐIỂM: Nhận xét của thầy/cô:
- I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án đúng nhất trong các câu sau: Khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Khổ giấy A1 được quy định trong TCVN 7285: 2003 là khổ giấy có kích thước ? A. 841 x 594 B. 594 x 420. C. 297 x 210 D. 420 x 297 Câu 2. Trên bản vẽ kĩ thuật nét liền đậm được dùng để vẽ ? A. Đường tâm, đường trục. B. Đường bao thấy, cạnh thấy. C. Đường kích thước, đường gióng. D. Đường bao khuất, cạnh khuất. Câu 3. Mặt phẳng hình chiếu cạnh là mặt phẳng nào sau đây ? A. Mặt phẳng nằm ngang. B. Mặt phẳng bên trái. C. Mặt phẳng bên phải. D. Mặt phẳng chính diện. Câu 4. Phương pháp chiếu góc thứ nhất không có hướng chiếu nào sau đây? A. Nhìn từ phải sang B. Nhìn từ trái sang C.Nhìn từ trước vào D.Nhìn từ trên xuống Câu 5. Hình cầu được tạo thành bằng cách khi ta quay …. một vòng quanh đường kính ? A. Nửa hình tròn. B. Quay một hình chữ nhật. C. Quay một hình thang. D. Quay một tam giác vuông. Câu 6. Cho các hình sau: “Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình nón cụt, hình chóp đều”. Hình nào trong các hình sau không phải là khối đa diện: A. Hình hộp chữ nhật B. Hình lăng trụ đều. C. Hình nón cụt D. Hình chóp đều Câu 7. Kim tự tháp Ai Cập có hình dạng như khối hình học nào mà em đã học: A. Hình chóp B. Hình nón.
- C. Hình lăng trụ đều. D. Hình trụ. Câu 8. Khối hình học nào sau đây có 3 hình chiếu giống hệt nhau: A. Hình trụ. B. Hình cầu. C. Hình nón. D. Hình nón cụt Câu 9. Nội dung của một bản vẽ chi tiết bao gồm ? A. Hình biểu diễn, khung tên, kích thước, yêu cầu kĩ thuật. B. Kích thước, khung tên, bảng kê, yêu cầu kĩ thuật. C. Hình biểu diễn, yêu cầu kĩ thuật, bảng kê, khung tên. D. Kích thước, yêu cầu kĩ thuật, hình biểu diễn, bảng kê. Câu 10. Phát biểu nào sau đây đúng về trình tự đọc bản vẽ chi tiết ? A. Hình biểu diễn, kích thước, khung tên, yêu cầu kĩ thuật B. Khung tên, kích thước, hình biểu diễn, yêu cầu kĩ thuật C. Hình biểu diễn, khung tên, kích thước, yêu cầu kĩ thuật D. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật. II. TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 11. Kể tên các hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản. 6. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM : 7 điểm (Mỗi câu đúng 0,7 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7
- Đáp án A B C A A C A Câu 8 9 10 Đáp án B A D II. TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 11. (3 điểm) Các hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản. Hình chiếu đứng là hình chiếu vuông góc của vật thể theo hướng chiếu từ trước lên mặt phẳng hình chiếu đứng. (1 điểm) Hình chiếu bằng là hình chiếu vuông góc của vật thể theo hướng chiếu từ trên lên mặt phẳng hình chiếu bằng. (1 điểm) Hình chiếu cạnh là hình chiếu vuông góc của vật thể theo hướng chiếu từ trái lên mặt phẳng hình chiếu cạnh . (1 điểm)
- Tiên Phong, ngày 23 tháng 10 năm 2024 Duyệt của Tổ CM GV ra đề Nguyễn Thị Minh Tâm Thái Thị Liễu
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 219 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 39 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 217 | 7
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
65 p | 41 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 28 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 13 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
47 p | 22 | 3
-
Bộ 20 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2021-2022 (Có đáp án)
228 p | 29 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 31 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 18 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học THPT năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quảng Nam
5 p | 14 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn