intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:16

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Tiên Phước”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Tiên Phước

  1. MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN CÔNG NGHỆ , LỚP 8 1. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra giữa kì I a) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa kì 1 khi kết thúc tuần 8 - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 30% Vận dụng. - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, (gồm 15 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 3 câu), mỗi câu 0,33 điểm;đúng 3 câu 1 điểm) - Phần tự luận: 5,0 điểm gồm 3 câu (Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 3,0 điểm). Mức độ Nội Tổng nhận thức TT dun Đơn vị Nhận Thông Vận g Số CH kiến thức biết hiểu dụng kiến Trắc Trắc Trắc thức Tự luận Tự luận Tự luận TN TL nghiệm nghiệm nghiệm 1 I. Vẽ kĩ 1.1. Một 5 Điểm 5 5/3 thuật số tiêu chuẩn trình bày BVKT
  2. 1.2. Hình chiếu 4 2 5 2 11/3 vuông góc 1.3. Bản vẽ chi 1 1 1 2 2 8/3 tiết 1.4. Bản 2 1 1 3 1 2 vẽ lắp Tổng số 12 4 2 15 3 10 câu Tỉ lệ (%) 40 30 30 50 100 Điểm 4 3 3 5 10 b) Bản đặc tả Số câu hỏi theo mức độ đánh giá TT Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến kiến thức thức thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  3. 1 I. VẼ KĨ 1.1. Một số Nhận biết: THUẬT tiêu chuẩn - Gọi tên được trình bày 2 (C1,4) các loại khổ BVKT giấy. - Nêu được một số loại tỉ lệ. 1 (C2) - Nêu được các loại đường nét dùng trong bản 2 (C3,5) vẽ kĩ thuật. Thông hiểu: - Mô tả được tiêu chuẩn về khổ giấy. - Giải thích được tiêu chuẩn về tỉ lệ.
  4. - Mô tả được tiêu chuẩn về đường nét. - Mô tả được tiêu chuẩn về ghi kích thước. Vận dụng: - Xác định được kiểu kiến trúc ngôi nhà em đang ở. 1.2. Hình Nhận biết: chiếu vuông - Trình bày 2 (C6,7) góc khái niệm hình chiếu. - Gọi được tên các hình chiếu 1 (C8) vuông góc, 1 (C9) hướng chiếu. - Nhận dạng được các khối đa diện. - Nhận biết được hình chiếu của một
  5. số khối đa diện thường gặp. - Nhận biết được hình chiếu của một số khối tròn xoay thường gặp. - Trình bày được các bước vẽ hình chiếu vuông góc một số khối đa diện, tròn xoay thường gặp Thông hiểu: - Phân biệt 1(C10) được các hình chiếu của khối đa diện, khối tròn xoay. 1(C16) - Sắp xếp đúng vị trí các hình chiếu vuông góc của một số khối
  6. đa diện thường gặp trên bản vẽ kỹ thuật. - Sắp xếp đúng vị trí các hình chiếu vuông góc của một số khối tròn xoay thường gặp trên bản vẽ kỹ thuật. - Giải tích được mối liên hệ về kích thước giữa các hình chiếu. Vận dụng: - Vẽ được hình chiếu vuông góc của một số khối đa diện theo phương pháp chiếu góc thứ nhất.
  7. - Vẽ được hình chiếu vuông góc của một số khối tròn xoay thường gặp theo phương pháp chiếu góc thứ nhất. 1.3. Bản vẽ Nhận biết: chi tiết - Trình bày được nội 1 (C11) dung và công dụng của bản vẽ chi tiết. - Kể tên các bước đọc bản vẽ chi tiết đơn giản. Thông hiểu: - Mô tả được 1(C14) trình tự các bước đọc bản vẽ chi tiết đơn giản.
  8. Vận dụng: - Đọc được 1(C17) bản vẽ chi tiết đúng trình tự các bước. 1.4. Bản Nhận biết: vẽ lắp - Trình bày 2 (C12,13) được nội dung và công dụng của bản vẽ lắp - Kể tên các bước đọc bản vẽ lắp đơn giản. Thông hiểu: 1(C15) - Mô tả được trình tự các bước đọc bản vẽ lắp đơn giản. Vận dụng: - Đọc được bản vẽ lắp 1(C18) đơn giản theo đúng trình tự các bước.
  9. - Liên hệ thực tế từ bản vẽ lắp. Tổng 12 2
  10. 2) Đề kiểm tra A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau: Câu 1: Khổ giấy A4 có kích thước tính theo mm là: A. 420 × 210 B. 279 × 297 C. 420 × 297 D. 297 × 210 Câu 2: Trên bản vẽ kĩ thuật có ghi (Tỉ lệ 1:2) đó là tỉ lệ nào? A. Tỉ lệ phóng to C. Tỉ lệ giữ nguyên B. Tỉ lệ thu nhỏ D. Cả 3 đáp án trên Câu 3: Trên bản vẽ kĩ thuật nét liền mảnh được dùng để vẽ? A. Đường tâm, đương trục. C. Đường bao thấy B. Đường kích thước, đường gióng. D. Đường bao khuất Câu 4: Có mấy khổ giấy chính? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 5: Phát biểu nào sau đây về đường kích thước là đúng? A. Đường kích thước thẳng đứng, con số kích thước ghi bên phải. B. Đường kích thước nằm ngang, con số kích thước ghi bên trên. C. Đường kích thước nằm nghiêng, con số kích thước ghi bên dưới. D. Ghi kí hiệu R trước con số chỉ kích thước đường kính đường tròn. Câu 6: Để nhận được hình chiếu cạnh, cần chiếu vuông góc vật thể theo hướng chiếu nào?
  11. A. Từ trước ra sau. C. Từ trên xuống dưới. B. Từ trái sang phải. D. Từ phải sang trái. Câu 7: Khi chiếu một vật thể lên một mặt phẳng, hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là: A. hình chiếu C. mặt phẳng chiếu B. vật chiếu D. vật thể Câu 8: Mặt chính diện gọi là: A. mặt phẳng chiếu đứng C. mặt phẳng chiếu cạnh B. mặt phẳng chiếu bằng D. hình chiếu Câu 9: Kim tự tháp là một khối đa diện thuộc hình? A. Hình nón cụt. C. Hình chóp đều.
  12. B. Hình nón. D. Hình lăng trụ đều. Câu 10: Trên một bản vẽ có 3 hình chiếu là hình chữ nhật, đó là bản vẽ của khối hình nào? A. Hình lăng trụ đều. C. Hình hộp chữ nhật. B. Hình chóp đều. D. Hình trụ. Câu 11: Hình biểu diễn của bản vẽ chi tiết gồm: A. hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh C. hình cắt và hình chiếu bằng B. hình cắt và hình chiếu cạnh D. hình chiếu đứng và hình cắt Câu 12: Trong bản vẽ lắp thể hiện mấy nội dung? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 13: Bản vẽ lắp có thêm nội dung nào mà bản vẽ chi tiết không có? A. Hình biểu diễn C. Bảng kê B. Kích thước D. Khung tên Câu 14: Phát biểu nào sau đây đúng về trình tự đọc bản vẽ chi tiết? A. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật. B. Khung tên, kích thước, hình biểu diễn, yêu cầu kĩ thuật C. Hình biểu diễn, khung tên, kích thước, yêu cầu kĩ thuật D. Hình biểu diễn, kích thước, khung tên, yêu cầu kĩ thuật Câu 15: Trình tự đọc bản vẽ lắp?
  13. A. Hình biểu diễn → Khung tên → Bảng kê → Kích thước → Phân tích chi tiết → Tổng hợp B. Khung tên → Bảng kê → Kích thước → Hình biểu diễn → Phân tích chi tiết →Tổng hợp C. Khung tên → Bảng kê → Hình biểu diễn → Kích thước → Phân tích chi tiết → Tổng hợp D. Khung tên → Kích thước → Bảng kê → Hình biểu diễn → Phân tích chi tiết →Tổng hợp B. TỰ LUẬN Câu 16: (2,0 điểm) Quan sát các vật thể trên Hình 2.17 và cho biết: Vật thể được ghép bởi những khối (hoặc một phần của khối) nào? Tìm các hình chiếu tương ứng của chúng trên Hình 2.18 Câu 17: (2,0 điểm) Quan sát Hình 3.3 và cho biết tên gọi của chi tiết được biểu diễn trong hình là gì. Hãy mô tả hình dạng, kích thước và các yêu cầu kĩ thuật của chi tiết đó. Câu 18: (1,0 điểm) Em hãy lựa chọn một sản phẩm đơn giản trong gia đình và cho biết sản phẩm đó được tạo bởi bao nhiêu chi tiết, vai trò của từng chi tiết trong sản phẩm? ………………………Hết……………………
  14. * HSKT em Nguyễn Thị Thương lớp 8/1, em Nguyễn Huy Tâm lớp 8/2, em Trần Thị Phúc và Nguyễn Thị Thanh Tâm lớp 8/3 làm trắc nghiệm từ câu 1 đến câu 15, phần tự luận câu 17.
  15. 3) Hướng dẫn chấm A. TRẮC NGHIỆM: Trả lời đúng 1 câu 0,33 điểm; đúng 2 câu 0,67 điểm; đúng 3 câu 1,0 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án D B B D B B A A C C B C C A C B. TỰ LUẬN Thang Câu Đáp án điểm Vật thể hình a: ghép bởi khối trụ và 1 phần khối cầu, hình biểu diễn 0,66 điểm là hình số 3 Câu Vật thể hình b: ghép bởi khối trụ và hình hộp chữ nhật, hình biểu 0,67 điểm 16 diễn là hình số 1 Vật thể hình c: ghép bởi khối nón cụt và hình hộp chữ nhật, hình biểu 0,67 điểm diễn là hình số 2 - Tên gọi chi tiết: đầu côn 0,25 điểm - Hình dạng: nón cụt 0,25 điểm - Kích thước: + Đường kính vòng ngoài: Ø30 mm 0,25 điểm Câu + Đường kính vòng trong: Ø20 mm 0,25 điểm 17 + Đường kính khoét: Ø10 mm 0,25 điểm + Chiều cao: 40 mm 0,25 điểm + Độ dày đáy: 10 mm 0,25 điểm - Yêu cầu kĩ thuật: làm tù cạnh, mạ kẽm. 0,25 điểm Giá sách treo tường được tạo bởi 4 chi tiết: vít, thanh dọc ngăn, thanh dọc bên, thanh ngang. Vai trò của chúng là để cố định các chi tiết với Câu nhau. 1,0 điểm 18 Lưu ý: học sinh lựa chọn sản phẩm khác và trình bày đúng vẫn cho điểm tối đa.
  16. * HSKT em Nguyễn Thị Thương lớp 8/1, em Nguyễn Huy Tâm lớp 8/2, em Trần Thị Phúc và Nguyễn Thị Thanh Tâm lớp 8/3 làm trắc nghiệm từ câu 1 đến câu 15 ( mỗi câu 0,5đ), phần tự luận câu 17 (2,5đ) Tiên Lãnh, ngày 21 tháng 10 năm 2024 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN RA ĐỀ Phan Thị Thu Sương
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2