intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đức Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:18

10
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đức Giang” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đức Giang

  1. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Môn: Công Nghệ 9 Năm học: 2022 - 2023 Thời gian: 45 phút -------------------- Đề 901 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Hãy chọn đáp án đúng và tô vào phiếu trả lời trắc nghiệm Câu 1. Vai trò của nghề nấu ăn trong đời sống con người là: A. Nghề nấu ăn là một nghề quan trọng B. Nghề nấu ăn là một nghề dễ làm, ai cũng có thể làm được C. Nghề nấu ăn là một nghề phức tạp, không học nấu ăn không làm được D. Nghề nấu ăn là một nghề thiết thực phục vụ con người Câu 2. Nghề nấu ăn thể hiện và phát huy được: A. Trình độ của người đầu bếp B. Sự chuẩn bị cầu kì của người đầu bếp C. Nét văn hóa ẩm thực của mỗi dân tộc D. Đặc trưng ẩm thực của mỗi món ăn Câu 3. Một trong các yêu cầu của nghề nấu ăn là: A. Có lương thực, thực phấm B. Có thời gian để nấu ăn C. Có đạo đức nghề nghiệp D. Có thể tạo ra các món ăn ngon Câu 4. Súp gà nấm có thể được sử dụng làm món nào cho thực đơn trên bàn tiệc cưới? A. Món khai vị B. Món ăn thêm C. Món chính D. Món tráng miệng Câu 5. Dụng cụ làm nhỏ thực phẩm để chế biến món ăn là A. Dụng cụ nấu nướng B. Dụng cụ cắt thái. C. Dụng cụ để trộn. D. Dụng cụ đo lường. Câu 6. Dụng cụ giúp tính toán khối lượng thực phẩm, gia vị vừa đủ để nấu ăn là A. Dụng cụ để trộn. B. Dụng cụ để xay. C. Dụng cụ đo lường. D. Cân điện tử. Câu 7. Nhóm dụng cụ giúp bảo quản thức ăn là: A. Dao, kéo, máy xay. B. Đũa, thìa, bát, đĩa. C. Tủ lạnh, hộp nhựa, màng bọc thực phẩm. D. Soong, nồi, chảo. Câu 8. Khi sử dụng và bảo quản các thiết bị đồ gỗ trong nhà bếp không nên làm việc gì? A. Rửa sạch sẽ. B. Cất nơi khô ráo. C. Không để gần bếp lửa. D. Ngâm nước. Câu 9. Những công việc không nên làm trong nhà bếp? A. Cất giữ dụng cụ làm bếp. B. Cất giữ thực phẩm đã nấu chín. C. Sơ chế thực phẩm. D. Nấu chín thực phẩm. Câu 10. Khi sử dụng và bảo quản đồ tráng men thì: A. Nên dùng thìa gỗ để nấu B. Nên đun lửa to C. Nên dùng thìa nhôm để xào nấu D. Không rửa bằng nước rửa bát Câu 11. Nhà bếp bố trí khu vực làm việc đặt theo một bên tường là cách sắp xếp theo dạng nào? A. Dạng chữ U B. Dạng chữ I C. Dạng 2 đường thẳng song song D. Dạng chữ L Câu 12. Khi xây dựng thực đơn cần tuân theo mấy nguyên tắc? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 13. Thực đơn thường ngày có mấy món? A. 1 - 3 món. B. 3 - 4 món. C. 5 - 7 món trở lên. D. 7 món trở lên.
  2. Câu 14. Trong ba bữa ăn sau, bữa ăn nào đảm bảo tiêu chí của bữa ăn hợp lí nhất? A. Cơm trắng, rau muống xào tỏi, giá xào mướp, canh dưa chua B. Cơm trắng, trứng ốp, tôm sốt me, canh cá nấu chua C. Cơm trắng, thịt kho tàu, canh cua mồng tơi, rau muống xào tỏi D. Thịt kho tàu, canh cua mồng tơi, rau muống xào tỏi, cà muối Câu 15. Có mấy cách sắp xếp, trang trí nhà bếp thông dụng? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 16. Dựa trên cơ sở nguyên tắc xây dựng thực đơn, có mấy loại thực đơn? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 17. Số lượng món ăn trong thực đơn dùng cho các bữa liên hoan, chiêu đãi thường gồm mấy món? A. 5 - 7 món B. 3 - 4 món C. 4 - 5 món D. 1- 3 món Câu 18. Cách bố trí các khu vực hoạt động nào sau đây trong nhà bếp chưa hợp lí? A. Bếp đun đặt vào một góc của nhà bếp. B. Tủ lạnh đặt gần cửa ra vào nhà bếp C. Kệ gia vị đặt xa bếp D. Bàn sơ chế nguyên liệu đặt ở khoảng giữa tủ cất thực phẩm và chỗ rửa thực phẩm Câu 19. Khi sử dụng và bảo quản đồ dùng bằng nhựa trong nhà bếp cần lưu ý A. Chứa thức ăn nhiều dầu mỡ B. Không để gần lửa C. Không sử dụng nước rửa chén để rửa D. Chứa thức ăn nóng Câu 20. Đâu là dụng cụ, thiết bị cầm tay dễ gây tai nạn trong nấu ăn? A. Các loại dao nhọn B. Nồi cơm điện C. Lò nướng điện D. Bếp điện Câu 21. Đâu là nguyên nhân gây tai nạn trong nấu ăn? A. Đặt các dụng cụ sắc, nhọn đúng vị trí B. Để thức ăn rơi vãi trên sàn gây trơn trượt C. Sử dụng nồi áp suất cẩn thận D. Sử dụng bếp điện đúng theo hướng dẫn sử dụng Câu 22. Đâu là dụng cụ, thiết bị dùng điện dễ gây tai nạn trong nấu ăn? A. Nồi nước sôi B. Máy đánh trứng C. Chảo có tay cầm bị hỏng D. Dao nhọn Câu 23. Thiết bị nhà bếp gồm mấy loại? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 24. Khi xây dựng thực đơn cần đảm bảo đủ mấy nhóm chất? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 25. Điểm khác biệt giữa trình bày bàn ăn theo phong cách Việt Nam và phương Tây là A. Bàn ăn theo phong cách Việt Nam có bát nước chấm, có dao, dĩa B. Bàn ăn phong cách Việt Nam có bát nước chấm, không có dao, dĩa C. Bàn ăn theo phong cách phương Tây không có bát nước chấm, không có dao dĩa D. Bàn ăn theo phong cách phương Tây có bát nước chấm, có dao dĩa Câu 26. Khi xây dựng thực đơn cần lưu tâm về nhu cầu dinh dưỡng cho người Việt Nam trong một ngày để đảm bảo hoạt động ở mức độ trung bình của một học sinh nam độ tuổi 13-15 là A. 2205 kcal B. 2650 kcal C. 2980 kcal D. 2110 kcal Câu 27. Loại khăn có họa tiết nào sau đây phù hợp để trải bàn ăn? A. Khăn vải hoa to sặc sỡ B. Khăn vải màu sắc trang nhã C. Khăn vải đơn sắc màu cam rực rỡ D. Khăn vải đơn sắc màu xanh lá Câu 28. Lọ hoa nào sau đây phù hợp nhất để trang trí bàn ăn bữa cơm tối của gia đình? A. Lọ hoa cao, cắm hoa cành dài tỏa rộng B. Lọ hoa cao vừa phải, cắm hoa tỏa đều xung quanh, màu sắc hài hòa với khăn trải bàn C. Lọ hoa nhỏ cắm một bông hoa D. Lọ hoa cao, cắm hoa màu sắc tương phản với khăn trải bàn
  3. PHẦN II. TỰ LUẬN ( 3 điểm) Câu 1 (1đ): Tính chất, cấu tạo của mỗi loại dụng cụ nhà bếp có ảnh hưởng gì đến cách sử dụng và bảo quản chúng? Câu 2 (2đ): Trình bày biện pháp bảo đảm an toàn lao động khi sử dụng các dụng cụ và thiết bị nhà bếp cầm tay?
  4. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Môn: Công Nghệ 9 Năm học: 2022 - 2023 Thời gian: 45 phút -------------------- Đề 902 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Hãy chọn đáp án đúng và tô vào phiếu trả lời trắc nghiệm Câu 1. Loại khăn có họa tiết nào sau đây phù hợp để trải bàn ăn? A. Khăn vải đơn sắc màu cam rực rỡ B. Khăn vải màu sắc trang nhã C. Khăn vải đơn sắc màu xanh lá D. Khăn vải hoa to sặc sỡ Câu 2. Khi xây dựng thực đơn cần lưu tâm về nhu cầu dinh dưỡng cho người Việt Nam trong một ngày để đảm bảo hoạt động ở mức độ trung bình của một học sinh nam độ tuổi 13-15 là A. 2110 kcal B. 2205 kcal C. 2650 kcal D. 2980 kcal Câu 3. Đâu là dụng cụ, thiết bị cầm tay dễ gây tai nạn trong nấu ăn? A. Lò nướng điện B. Nồi cơm điện C. Bếp điện D. Các loại dao nhọn Câu 4. Điểm khác biệt giữa trình bày bàn ăn theo phong cách Việt Nam và phương Tây là A. Bàn ăn theo phong cách Việt Nam có bát nước chấm, có dao, dĩa B. Bàn ăn phong cách Việt Nam có bát nước chấm, không có dao, dĩa C. Bàn ăn theo phong cách phương Tây có bát nước chấm, có dao dĩa D. Bàn ăn theo phong cách phương Tây không có bát nước chấm, không có dao dĩa Câu 5. Khi sử dụng và bảo quản đồ dùng bằng nhựa trong nhà bếp cần lưu ý A. Chứa thức ăn nhiều dầu mỡ B. Không sử dụng nước rửa chén để rửa C. Không để gần lửa D. Chứa thức ăn nóng Câu 6. Thực đơn thường ngày có mấy món? A. 7 món trở lên. B. 5 - 7 món trở lên. C. 1 - 3 món. D. 3 - 4 món. Câu 7. Súp gà nấm có thể được sử dụng làm món nào cho thực đơn trên bàn tiệc cưới? A. Món ăn thêm B. Món tráng miệng C. Món chính D. Món khai vị Câu 8. Có mấy cách sắp xếp, trang trí nhà bếp thông dụng? A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 9. Vai trò của nghề nấu ăn trong đời sống con người là: A. Nghề nấu ăn là một nghề quan trọng B. Nghề nấu ăn là một nghề phức tạp, không học nấu ăn không làm được C. Nghề nấu ăn là một nghề thiết thực phục vụ con người D. Nghề nấu ăn là một nghề dễ làm, ai cũng có thể làm được Câu 10. Nhóm dụng cụ giúp bảo quản thức ăn là: A. Đũa, thìa, bát, đĩa. B. Soong, nồi, chảo. C. Tủ lạnh, hộp nhựa, màng bọc thực phẩm. D. Dao, kéo, máy xay. Câu 11. Đâu là dụng cụ, thiết bị dùng điện dễ gây tai nạn trong nấu ăn? A. Máy đánh trứng B. Dao nhọn C. Nồi nước sôi D. Chảo có tay cầm bị hỏng Câu 12. Thiết bị nhà bếp gồm mấy loại? A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 13. Khi xây dựng thực đơn cần đảm bảo đủ mấy nhóm chất? A. 3 B. 2 C. 5 D. 4 Câu 14. Khi sử dụng và bảo quản các thiết bị đồ gỗ trong nhà bếp không nên làm việc gì?
  5. A. Không để gần bếp lửa. B. Ngâm nước. C. Cất nơi khô ráo. D. Rửa sạch sẽ. Câu 15. Lọ hoa nào sau đây phù hợp nhất để trang trí bàn ăn bữa cơm tối của gia đình? A. Lọ hoa cao, cắm hoa màu sắc tương phản với khăn trải bàn B. Lọ hoa cao, cắm hoa cành dài tỏa rộng C. Lọ hoa cao vừa phải, cắm hoa tỏa đều xung quanh, màu sắc hài hòa với khăn trải bàn D. Lọ hoa nhỏ cắm một bông hoa Câu 16. Số lượng món ăn trong thực đơn dùng cho các bữa liên hoan, chiêu đãi thường gồm mấy món? A. 1- 3 món B. 4 - 5 món C. 5 - 7 món D. 3 - 4 món Câu 17. Khi sử dụng và bảo quản đồ tráng men thì: A. Không rửa bằng nước rửa bát B. Nên dùng thìa nhôm để xào nấu C. Nên đun lửa to D. Nên dùng thìa gỗ để nấu Câu 18. Nhà bếp bố trí khu vực làm việc đặt theo một bên tường là cách sắp xếp theo dạng nào? A. Dạng chữ I B. Dạng 2 đường thẳng song song C. Dạng chữ L D. Dạng chữ U Câu 19. Cách bố trí các khu vực hoạt động nào sau đây trong nhà bếp chưa hợp lí? A. Bàn sơ chế nguyên liệu đặt ở khoảng giữa tủ cất thực phẩm và chỗ rửa thực phẩm B. Bếp đun đặt vào một góc của nhà bếp. C. Kệ gia vị đặt xa bếp D. Tủ lạnh đặt gần cửa ra vào nhà bếp Câu 20. Những công việc không nên làm trong nhà bếp? A. Cất giữ thực phẩm đã nấu chín. B. Sơ chế thực phẩm. C. Nấu chín thực phẩm. D. Cất giữ dụng cụ làm bếp. Câu 21. Một trong các yêu cầu của nghề nấu ăn là: A. Có thể tạo ra các món ăn ngon B. Có lương thực, thực phấm C. Có thời gian để nấu ăn D. Có đạo đức nghề nghiệp Câu 22. Khi xây dựng thực đơn cần tuân theo mấy nguyên tắc? A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Câu 23. Đâu là nguyên nhân gây tai nạn trong nấu ăn? A. Sử dụng bếp điện đúng theo hướng dẫn sử dụng B. Sử dụng nồi áp suất cẩn thận C. Đặt các dụng cụ sắc, nhọn đúng vị trí D. Để thức ăn rơi vãi trên sàn gây trơn trượt Câu 24. Dụng cụ làm nhỏ thực phẩm để chế biến món ăn là A. Dụng cụ đo lường. B. Dụng cụ nấu nướng C. Dụng cụ để trộn. D. Dụng cụ cắt thái. Câu 25. Dụng cụ giúp tính toán khối lượng thực phẩm, gia vị vừa đủ để nấu ăn là A. Dụng cụ đo lường. B. Dụng cụ để trộn. C. Cân điện tử. D. Dụng cụ để xay. Câu 26. Trong ba bữa ăn sau, bữa ăn nào đảm bảo tiêu chí của bữa ăn hợp lí nhất? A. Cơm trắng, thịt kho tàu, canh cua mồng tơi, rau muống xào tỏi B. Thịt kho tàu, canh cua mồng tơi, rau muống xào tỏi, cà muối C. Cơm trắng, rau muống xào tỏi, giá xào mướp, canh dưa chua D. Cơm trắng, trứng ốp, tôm sốt me, canh cá nấu chua Câu 27. Nghề nấu ăn thể hiện và phát huy được: A. Sự chuẩn bị cầu kì của người đầu bếp B. Trình độ của người đầu bếp C. Đặc trưng ẩm thực của mỗi món ăn D. Nét văn hóa ẩm thực của mỗi dân tộc Câu 28. Dựa trên cơ sở nguyên tắc xây dựng thực đơn, có mấy loại thực đơn? A. 5 B. 4 C. 2 D. 3
  6. PHẦN II. TỰ LUẬN ( 3 điểm) Câu 1 (1đ): Tính chất, cấu tạo của mỗi loại dụng cụ nhà bếp có ảnh hưởng gì đến cách sử dụng và bảo quản chúng? Câu 2 (2đ): Trình bày biện pháp bảo đảm an toàn lao động khi sử dụng các dụng cụ và thiết bị nhà bếp cầm tay?
  7. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Môn: Công Nghệ 9 Năm học: 2022 - 2023 Thời gian: 45 phút -------------------- Đề 903 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Hãy chọn đáp án đúng và tô vào phiếu trả lời trắc nghiệm Câu 1. Dụng cụ giúp tính toán khối lượng thực phẩm, gia vị vừa đủ để nấu ăn là A. Dụng cụ để xay. B. Cân điện tử. C. Dụng cụ đo lường. D. Dụng cụ để trộn. Câu 2. Loại khăn có họa tiết nào sau đây phù hợp để trải bàn ăn? A. Khăn vải đơn sắc màu xanh lá B. Khăn vải hoa to sặc sỡ C. Khăn vải màu sắc trang nhã D. Khăn vải đơn sắc màu cam rực rỡ Câu 3. Vai trò của nghề nấu ăn trong đời sống con người là: A. Nghề nấu ăn là một nghề quan trọng B. Nghề nấu ăn là một nghề dễ làm, ai cũng có thể làm được C. Nghề nấu ăn là một nghề phức tạp, không học nấu ăn không làm được D. Nghề nấu ăn là một nghề thiết thực phục vụ con người Câu 4. Đâu là nguyên nhân gây tai nạn trong nấu ăn? A. Để thức ăn rơi vãi trên sàn gây trơn trượt B. Sử dụng nồi áp suất cẩn thận C. Sử dụng bếp điện đúng theo hướng dẫn sử dụng D. Đặt các dụng cụ sắc, nhọn đúng vị trí Câu 5. Một trong các yêu cầu của nghề nấu ăn là: A. Có đạo đức nghề nghiệp B. Có thể tạo ra các món ăn ngon C. Có lương thực, thực phấm D. Có thời gian để nấu ăn Câu 6. Thực đơn thường ngày có mấy món? A. 5 - 7 món trở lên. B. 7 món trở lên. C. 3 - 4 món. D. 1 - 3 món. Câu 7. Thiết bị nhà bếp gồm mấy loại? A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 8. Trong ba bữa ăn sau, bữa ăn nào đảm bảo tiêu chí của bữa ăn hợp lí nhất? A. Cơm trắng, trứng ốp, tôm sốt me, canh cá nấu chua B. Cơm trắng, rau muống xào tỏi, giá xào mướp, canh dưa chua C. Cơm trắng, thịt kho tàu, canh cua mồng tơi, rau muống xào tỏi D. Thịt kho tàu, canh cua mồng tơi, rau muống xào tỏi, cà muối Câu 9. Dụng cụ làm nhỏ thực phẩm để chế biến món ăn là A. Dụng cụ để trộn. B. Dụng cụ đo lường. C. Dụng cụ nấu nướng D. Dụng cụ cắt thái. Câu 10. Nghề nấu ăn thể hiện và phát huy được: A. Nét văn hóa ẩm thực của mỗi dân tộc B. Trình độ của người đầu bếp C. Đặc trưng ẩm thực của mỗi món ăn D. Sự chuẩn bị cầu kì của người đầu bếp Câu 11. Lọ hoa nào sau đây phù hợp nhất để trang trí bàn ăn bữa cơm tối của gia đình? A. Lọ hoa cao, cắm hoa cành dài tỏa rộng B. Lọ hoa nhỏ cắm một bông hoa C. Lọ hoa cao, cắm hoa màu sắc tương phản với khăn trải bàn D. Lọ hoa cao vừa phải, cắm hoa tỏa đều xung quanh, màu sắc hài hòa với khăn trải bàn Câu 12. Khi xây dựng thực đơn cần tuân theo mấy nguyên tắc? A. 5 B. 2 C. 3 D. 4
  8. Câu 13. Khi sử dụng và bảo quản đồ tráng men thì: A. Không rửa bằng nước rửa bát B. Nên dùng thìa gỗ để nấu C. Nên đun lửa to D. Nên dùng thìa nhôm để xào nấu Câu 14. Có mấy cách sắp xếp, trang trí nhà bếp thông dụng? A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 15. Khi xây dựng thực đơn cần đảm bảo đủ mấy nhóm chất? A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 16. Khi xây dựng thực đơn cần lưu tâm về nhu cầu dinh dưỡng cho người Việt Nam trong một ngày để đảm bảo hoạt động ở mức độ trung bình của một học sinh nam độ tuổi 13-15 là A. 2650 kcal B. 2110 kcal C. 2980 kcal D. 2205 kcal Câu 17. Đâu là dụng cụ, thiết bị cầm tay dễ gây tai nạn trong nấu ăn? A. Các loại dao nhọn B. Bếp điện C. Nồi cơm điện D. Lò nướng điện Câu 18. Đâu là dụng cụ, thiết bị dùng điện dễ gây tai nạn trong nấu ăn? A. Máy đánh trứng B. Chảo có tay cầm bị hỏng C. Nồi nước sôi D. Dao nhọn Câu 19. Nhà bếp bố trí khu vực làm việc đặt theo một bên tường là cách sắp xếp theo dạng nào? A. Dạng 2 đường thẳng song song B. Dạng chữ L C. Dạng chữ U D. Dạng chữ I Câu 20. Số lượng món ăn trong thực đơn dùng cho các bữa liên hoan, chiêu đãi thường gồm mấy món? A. 1- 3 món B. 5 - 7 món C. 4 - 5 món D. 3 - 4 món Câu 21. Khi sử dụng và bảo quản đồ dùng bằng nhựa trong nhà bếp cần lưu ý A. Không để gần lửa B. Chứa thức ăn nhiều dầu mỡ C. Không sử dụng nước rửa chén để rửa D. Chứa thức ăn nóng Câu 22. Dựa trên cơ sở nguyên tắc xây dựng thực đơn, có mấy loại thực đơn? A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 23. Khi sử dụng và bảo quản các thiết bị đồ gỗ trong nhà bếp không nên làm việc gì? A. Ngâm nước. B. Rửa sạch sẽ. C. Cất nơi khô ráo. D. Không để gần bếp lửa. Câu 24. Súp gà nấm có thể được sử dụng làm món nào cho thực đơn trên bàn tiệc cưới? A. Món khai vị B. Món tráng miệng C. Món ăn thêm D. Món chính Câu 25. Cách bố trí các khu vực hoạt động nào sau đây trong nhà bếp chưa hợp lí? A. Bếp đun đặt vào một góc của nhà bếp. B. Tủ lạnh đặt gần cửa ra vào nhà bếp C. Kệ gia vị đặt xa bếp D. Bàn sơ chế nguyên liệu đặt ở khoảng giữa tủ cất thực phẩm và chỗ rửa thực phẩm Câu 26. Điểm khác biệt giữa trình bày bàn ăn theo phong cách Việt Nam và phương Tây là A. Bàn ăn theo phong cách phương Tây có bát nước chấm, có dao dĩa B. Bàn ăn phong cách Việt Nam có bát nước chấm, không có dao, dĩa C. Bàn ăn theo phong cách phương Tây không có bát nước chấm, không có dao dĩa D. Bàn ăn theo phong cách Việt Nam có bát nước chấm, có dao, dĩa Câu 27. Nhóm dụng cụ giúp bảo quản thức ăn là: A. Tủ lạnh, hộp nhựa, màng bọc thực phẩm. B. Soong, nồi, chảo. C. Đũa, thìa, bát, đĩa. D. Dao, kéo, máy xay. Câu 28. Những công việc không nên làm trong nhà bếp? A. Nấu chín thực phẩm. B. Cất giữ dụng cụ làm bếp. C. Cất giữ thực phẩm đã nấu chín. D. Sơ chế thực phẩm.
  9. PHẦN II. TỰ LUẬN ( 3 điểm) Câu 1 (1đ): Tính chất, cấu tạo của mỗi loại dụng cụ nhà bếp có ảnh hưởng gì đến cách sử dụng và bảo quản chúng? Câu 2 (2đ): Trình bày biện pháp bảo đảm an toàn lao động khi sử dụng các dụng cụ và thiết bị nhà bếp cầm tay?
  10. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Môn: Công Nghệ 9 Năm học: 2022 - 2023 Thời gian: 45 phút -------------------- Đề 904 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Hãy chọn đáp án đúng và tô vào phiếu trả lời trắc nghiệm Câu 1. Thực đơn thường ngày có mấy món? A. 7 món trở lên. B. 5 - 7 món trở lên. C. 1 - 3 món. D. 3 - 4 món. Câu 2. Đâu là dụng cụ, thiết bị cầm tay dễ gây tai nạn trong nấu ăn? A. Nồi cơm điện B. Các loại dao nhọn C. Bếp điện D. Lò nướng điện Câu 3. Loại khăn có họa tiết nào sau đây phù hợp để trải bàn ăn? A. Khăn vải đơn sắc màu cam rực rỡ B. Khăn vải hoa to sặc sỡ C. Khăn vải đơn sắc màu xanh lá D. Khăn vải màu sắc trang nhã Câu 4. Dụng cụ giúp tính toán khối lượng thực phẩm, gia vị vừa đủ để nấu ăn là A. Cân điện tử. B. Dụng cụ để xay. C. Dụng cụ đo lường. D. Dụng cụ để trộn. Câu 5. Điểm khác biệt giữa trình bày bàn ăn theo phong cách Việt Nam và phương Tây là A. Bàn ăn theo phong cách Việt Nam có bát nước chấm, có dao, dĩa B. Bàn ăn theo phong cách phương Tây có bát nước chấm, có dao dĩa C. Bàn ăn phong cách Việt Nam có bát nước chấm, không có dao, dĩa D. Bàn ăn theo phong cách phương Tây không có bát nước chấm, không có dao dĩa Câu 6. Cách bố trí các khu vực hoạt động nào sau đây trong nhà bếp chưa hợp lí? A. Bàn sơ chế nguyên liệu đặt ở khoảng giữa tủ cất thực phẩm và chỗ rửa thực phẩm B. Bếp đun đặt vào một góc của nhà bếp. C. Tủ lạnh đặt gần cửa ra vào nhà bếp D. Kệ gia vị đặt xa bếp Câu 7. Khi sử dụng và bảo quản đồ dùng bằng nhựa trong nhà bếp cần lưu ý A. Chứa thức ăn nóng B. Chứa thức ăn nhiều dầu mỡ C. Không để gần lửa D. Không sử dụng nước rửa chén để rửa Câu 8. Dựa trên cơ sở nguyên tắc xây dựng thực đơn, có mấy loại thực đơn? A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 9. Nhóm dụng cụ giúp bảo quản thức ăn là: A. Tủ lạnh, hộp nhựa, màng bọc thực phẩm. B. Đũa, thìa, bát, đĩa. C. Dao, kéo, máy xay. D. Soong, nồi, chảo. Câu 10. Vai trò của nghề nấu ăn trong đời sống con người là: A. Nghề nấu ăn là một nghề thiết thực phục vụ con người B. Nghề nấu ăn là một nghề phức tạp, không học nấu ăn không làm được C. Nghề nấu ăn là một nghề dễ làm, ai cũng có thể làm được D. Nghề nấu ăn là một nghề quan trọng Câu 11. Khi xây dựng thực đơn cần tuân theo mấy nguyên tắc? A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 12. Khi sử dụng và bảo quản đồ tráng men thì: A. Nên đun lửa to B. Không rửa bằng nước rửa bát C. Nên dùng thìa gỗ để nấu D. Nên dùng thìa nhôm để xào nấu Câu 13. Nghề nấu ăn thể hiện và phát huy được: A. Đặc trưng ẩm thực của mỗi món ăn
  11. B. Sự chuẩn bị cầu kì của người đầu bếp C. Nét văn hóa ẩm thực của mỗi dân tộc D. Trình độ của người đầu bếp Câu 14. Những công việc không nên làm trong nhà bếp? A. Sơ chế thực phẩm. B. Nấu chín thực phẩm. C. Cất giữ thực phẩm đã nấu chín. D. Cất giữ dụng cụ làm bếp. Câu 15. Số lượng món ăn trong thực đơn dùng cho các bữa liên hoan, chiêu đãi thường gồm mấy món? A. 1- 3 món B. 3 - 4 món C. 5 - 7 món D. 4 - 5 món Câu 16. Khi sử dụng và bảo quản các thiết bị đồ gỗ trong nhà bếp không nên làm việc gì? A. Cất nơi khô ráo. B. Ngâm nước. C. Rửa sạch sẽ. D. Không để gần bếp lửa. Câu 17. Khi xây dựng thực đơn cần lưu tâm về nhu cầu dinh dưỡng cho người Việt Nam trong một ngày để đảm bảo hoạt động ở mức độ trung bình của một học sinh nam độ tuổi 13-15 là A. 2205 kcal B. 2980 kcal C. 2650 kcal D. 2110 kcal Câu 18. Súp gà nấm có thể được sử dụng làm món nào cho thực đơn trên bàn tiệc cưới? A. Món chính B. Món ăn thêm C. Món tráng miệng D. Món khai vị Câu 19. Dụng cụ làm nhỏ thực phẩm để chế biến món ăn là A. Dụng cụ nấu nướng B. Dụng cụ để trộn. C. Dụng cụ cắt thái. D. Dụng cụ đo lường. Câu 20. Lọ hoa nào sau đây phù hợp nhất để trang trí bàn ăn bữa cơm tối của gia đình? A. Lọ hoa nhỏ cắm một bông hoa B. Lọ hoa cao vừa phải, cắm hoa tỏa đều xung quanh, màu sắc hài hòa với khăn trải bàn C. Lọ hoa cao, cắm hoa cành dài tỏa rộng D. Lọ hoa cao, cắm hoa màu sắc tương phản với khăn trải bàn Câu 21. Thiết bị nhà bếp gồm mấy loại? A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 22. Một trong các yêu cầu của nghề nấu ăn là: A. Có đạo đức nghề nghiệp B. Có thể tạo ra các món ăn ngon C. Có lương thực, thực phấm D. Có thời gian để nấu ăn Câu 23. Đâu là dụng cụ, thiết bị dùng điện dễ gây tai nạn trong nấu ăn? A. Máy đánh trứng B. Nồi nước sôi C. Chảo có tay cầm bị hỏng D. Dao nhọn Câu 24. Khi xây dựng thực đơn cần đảm bảo đủ mấy nhóm chất? A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 25. Nhà bếp bố trí khu vực làm việc đặt theo một bên tường là cách sắp xếp theo dạng nào? A. Dạng chữ I B. Dạng 2 đường thẳng song song C. Dạng chữ L D. Dạng chữ U Câu 26. Đâu là nguyên nhân gây tai nạn trong nấu ăn? A. Để thức ăn rơi vãi trên sàn gây trơn trượt B. Sử dụng nồi áp suất cẩn thận C. Đặt các dụng cụ sắc, nhọn đúng vị trí D. Sử dụng bếp điện đúng theo hướng dẫn sử dụng Câu 27. Trong ba bữa ăn sau, bữa ăn nào đảm bảo tiêu chí của bữa ăn hợp lí nhất? A. Thịt kho tàu, canh cua mồng tơi, rau muống xào tỏi, cà muối B. Cơm trắng, rau muống xào tỏi, giá xào mướp, canh dưa chua C. Cơm trắng, trứng ốp, tôm sốt me, canh cá nấu chua D. Cơm trắng, thịt kho tàu, canh cua mồng tơi, rau muống xào tỏi Câu 28. Có mấy cách sắp xếp, trang trí nhà bếp thông dụng? A. 5 B. 3 C. 2 D. 4
  12. PHẦN II. TỰ LUẬN ( 3 điểm) Câu 1 (1đ): Tính chất, cấu tạo của mỗi loại dụng cụ nhà bếp có ảnh hưởng gì đến cách sử dụng và bảo quản chúng? Câu 2 (2đ): Trình bày biện pháp bảo đảm an toàn lao động khi sử dụng các dụng cụ và thiết bị nhà bếp cầm tay?
  13. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Môn: Công Nghệ 9 Năm học: 2022 - 2023 Thời gian: 45 phút -------------------- I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Kiểm tra học sinh kiến thức về Giới thiệu nghề nấu ăn; Sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp; Sắp xếp và trang trí nhà bếp; An toàn trong nấu ăn; Thực hành xây dựng thực đơn; Trình bày và trang trí bàn ăn. 2. Năng lực - NL chung: Nghiên cứu và giải quyết vấn đề. - NL chuyên biệt: NL sử dụng ngôn ngữ công nghệ, NL giải quyết vấn đề thông qua môn công nghệ. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, tự giác, trung thực, yêu thích môn học. II. MA TRẬN ĐỀ: Mức độ % tổng điểm nhận Chủ Nội thức đề dung NB TH VD VDC STT TN TL TN TL TN TL TN TL Giới Nghề thiệu 1 nấu ăn nghề 2 1 7,5 nấu ăn 2 Nhà Sử bếp dụng và bảo quản 1 dụng 4 1 22,5 cụ, thiết bị nhà bếp Sắp xếp và trang 4 2 1 17,5 trí nhà bếp An 1 3 27,5 toàn
  14. trong nấu ăn Thực hành XD xây thực 2 4 1 17,5 dựng đơn, thực trình 3 bày và đơn Trình trang bày và trí bàn trang 3 7,5 ăn trí bàn ăn Số 12 1 4 1 8 4 30 câu Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 100 Tỉ lệ chung 40 30 20 10 100
  15. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Môn: Công Nghệ 9 Năm học: 2022 - 2023 Thời gian: 45 phút -------------------- HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0.25đ Mã đề 901 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 D C C A B C C D B A B B B C 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 C A A C B A B B A C B B B B Mã đề 902 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 B C D B C D D D C C A A D B 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 C C D A C A D A D D A A D C Mã đề 903 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 C C D A A C A C D A D C B D 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 B A A A D B A D A A C B A C Mã đề 904 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 D B D C C D C C A A D C C C 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 C B C D C B B A A D A A D D II. TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 1(1 điểm). Tính chất, cấu tạo của thiết bị, dụng cụ nhà bếp có ảnh hưởng đến cách sử dụng và bảo quản: - Được cấu tạo bằng những chất liệu khác nhau. 0,25 - Độ bền khác nhau. 0,25
  16. - Cách sử dụng và bảo quản khác nhau. 0,25 Do đó, cần tìm hiểu kĩ tính chất của mỗi loại để có cách sử dụng và bảo quản phù hợp 0,25 Câu 2 (2 điểm): Biện pháp bảo đảm an toàn khi sử dụng các dụng cụ, thiết bị nhà bếp cầm tay: - Sử dụng cẩn thận, chu đáo, đúng qui cách. 0.5 - Khi sử dụng: + Các dụng cụ sắc nhọn: cẩn thận , để xa tầm tay trẻ em 0.25 + Các dụng cụ, thiết bị có tay cầm: tránh để tay cầm bị hỏng 0.25 + Các vật dụng dễ cháy: để xa bếp lửa 0.25 - Lấy các vật dụng trên cao: cần phải bắc ghế hoặc nhờ người khác lấy hộ, không nên cố với 0.25 lấy. - Bê những đồ dùng nấu sôi: dùng găng tay bê để không bị nóng, cẩn thận khi bê 0.25 - Rơi vãi thức ăn trơn trượt trên nền nhà: phải quét, lau ngay để không bị trượt ngã 0.25
  17. BGH DUYỆT TTCM DUYỆT NGƯỜI RA ĐỀ Nguyễn Thị Soan Nguyễn Thị Vân Thủy Đăng Thị Huyền
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2