Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Châu Phong, Tân Châu
lượt xem 1
download
TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Châu Phong, Tân Châu" để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Châu Phong, Tân Châu
- TRƯỜNG THCS CHÂU PHONG TỔ KHTN - CN - TIN HỌC Tuần: 11 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: CÔNG NGHỆ - KHỐI 9 NĂM HỌC 2024-2025 1. Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì I. Tổng cộng 21 tiết. - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận). - Cấu trúc + Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. + Phần trắc nghiệm: 7.0 điểm, (gồm 14 câu hỏi: nhận biết 8 câu; thông hiểu: 6 câu mỗi câu 0.5 điểm) + Phần tự luận: 3.0 điểm (Vận dụng: 2.0 điểm; Vận dụng cao: 1.0 điểm) Tổn g số MỨ câu C TN/ Điểm số Chủ ĐỘ Tổn đề g số ý TL Nhận Thông Vận dụng Vận dụng biết hiểu cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Nghề nghiệ p trong lĩnh vực 1 1 1 1 1.5 kĩ thuật, công nghệ (3 tiết) 2. 2 2 1.0 Giáo dục kĩ thuật,
- Tổn g số MỨ câu C TN/ Điểm số Chủ ĐỘ Tổn đề g số ý TL Nhận Thông Vận dụng Vận dụng biết hiểu cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Nghề nghiệ p trong lĩnh vực 1 1 1 1 1.5 kĩ thuật, công nghệ (3 tiết) công nghệ trong hệ thống giáo dục quốc dân (2 tiết) 3. 2 2 4 2.0 Thị trườn g lao động kĩ thuật, công nghệ tại Việt Nam
- Tổn g số MỨ câu C TN/ Điểm số Chủ ĐỘ Tổn đề g số ý TL Nhận Thông Vận dụng Vận dụng biết hiểu cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Nghề nghiệ p trong lĩnh vực 1 1 1 1 1.5 kĩ thuật, công nghệ (3 tiết) (4 tiết) 4. 3 2 5 2.5 Lựa chọn nghề nghiệ p trong lĩnh vực kĩ thuật , công nghệ - nghề nghi ệp tươn g lai (6
- Tổn g số MỨ câu C TN/ Điểm số Chủ ĐỘ Tổn đề g số ý TL Nhận Thông Vận dụng Vận dụng biết hiểu cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Nghề nghiệ p trong lĩnh vực 1 1 1 1 1.5 kĩ thuật, công nghệ (3 tiết) tiết) 5. Thiết bị đóng cắt và lấy 1 1 1 1 1.5 điện trong gia đình) (3 tiết) 6. Dụng cụ đo điện 1 1 1 1 1.5 cơ bản(3 tiết) Số 8 6 2 1 14 3 câu
- Tổn g số MỨ câu C TN/ Điểm số Chủ ĐỘ Tổn đề g số ý TL Nhận Thông Vận dụng Vận dụng biết hiểu cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Nghề nghiệ p trong lĩnh vực 1 1 1 1 1.5 kĩ thuật, công nghệ (3 tiết) TN/ Số ý TL (Số YCC Đ) Điể 4.0 3.0 2.0 1.0 7.0 3.0 10.0 m số 10 Tổng số điểm 4.0 điểm 3.0 điểm 2.0 điểm 1.0 điểm 10 điểm điểm Ghi chú: Mỗi câu TN 1.5 phút (14 x 1.5) = 21 phút 2 Câu tự luận (VD) mỗi câu 7 phút: (7 x 2) = 14 phút 1 câu tự luận (VDC) mỗi câu 10 phút 2. Bản đặc tả Mức độ TNKQ TNTL Yêu cầu Nội dung Số Số S Số cần đạt câ TT ố TT u câu ý câu
- - Biết được môi trường làm việc của các kĩ sư kĩ thuật - Nhận biết được định nghĩa, Nhận tính chất của nghề nghiệp. 1 C1 1. Nghề nghiệp biết - Biết được ý nghĩa của việc trong lĩnh vực kĩ chọn đúng nghề đối với gia thuật, công nghệ đình. (3 tiết) Phân tích được đặc điểm Vận chung của các ngành nghề C1 dụng 1 trong lĩnh vực kĩ thuật, công 7 cao nghệ. - Biết được quy định cấp học, trình độ đào tạo của hệ thống Nhận giáo dục quốc dân. 2 C2 biết - Nhận biết được hệ thống C3 cấp giáo dục phổ thông. 2. Giáo dục kĩ - Biết được hướng đi của HS thuật, công nghệ sau khi tốt nghiệp trung học học trong hệ thống cơ sở. giáo dục quốc - Xác định được đặc điểm của dân (2 tiết) Thông giáo dục phổ thông. hiểu - Nắm được mục tiêu chính của hệ thống giáo dục quốc dân. - Xác định được hướng HS không thể chọn sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông. - Biết được khái niệm thị trường lao động và người lao Nhận động. C5 2 biết - Phân tích được các yếu tố C6 ảnh hưởng đến thị trường lao động. - Biết được nội dung không phải là nội dung tìm kiếm các 3. Thị trường lao thông tin về thị trường lao động kĩ thuật, động trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ tại Thông công nghệ. C4 Việt Nam (4 tiết) 2 hiểu - Biết được vai trò của thị C7 trường lao động trong việc định hướng nghề nghiệp thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. - Xác định được trách nhiệm của Vận HS trong việc đưa ra quyết định dụng nghề tương lai.
- - Kể tên được một số lí thuyết lựa chọn nghề nghiệp. Kể tên được một số năng lực cá nhân phù hợp với một số ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. C8 Nhận - Trình bày được các bước 3 C9 biết trong quy trình lựa chọn nghề C10 nghiệp. - Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định lựa 4. Lựa chọn nghề chọn nghề nghiệp trong lĩnh nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. vực kĩ thuật, - Tóm tắt được một số lí công nghệ- nghề thuyết cơ bản về lựa chọn nghiệp tương lai nghề nghiệp. (6 tiết) - Giải thích được các bước Thông trong quy trình lựa chọn nghề C13 hiểu 2 nghiệp. C14 - Giải thích được các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. - Xác định được đặc điểm Vận nghề nghiệp theo lý thuyết lựa dụng chọn nghề nghiệp trong thực cao tiễn - Nhận biết được công dụng, Nhận cấu tạo và nguyên lí làm việc biết của một số thiết bị đóng cắt, 5. Thiết bị đóng lấy điện trong gia đình cắt và lấy điện - Mô tả được chức năng, cấu trong gia đình (3 Thông tạo và thông số kĩ thuật của 1 C11 tiết) hiểu thiết bị đóng cắt, lấy điện trong gia đình. - Giải thích được tại sao cần Vận C1 sử dụng thiết bị đóng cắt, lấy 1 dụng 6 điện trong gia đình - Nhận biết được cấu tạo và Nhận chắc năng của một số dụng biết cụ điện đo cơ bản - Dựa vào hình ảnh minh họa 6. Dụng cụ đo Thông phân biệt được các bộ phận 1 C12 điện cơ bản(3 hiểu chính của các thiết bị đo điện tiết) - Trình bày được các bước sử dụng và một số lưu ý khi sử C1 1 Vận dụng một số dụng cụ đo điện 5 dụng cơ bản
- 3. Đề kiểm tra I. TRẮC NGHIỆM: (7.0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau: Câu 1: Ý nào sau đây nói đúng về khái niệm nghề nghiệp? A. Là tập hợp những việc làm, nhiệm vụ mà mình thực hiện. B. Là tập hợp những người có năng lực, tri thức. C. Là tập hợp các công việc cụ thể, có mức độ tương đồng cao về nhiệm vụ chính. D. Là tập hợp những nhu cầu xã hội, mong cầu đáp ứng việc làm. Câu 2: Hệ thống giáo dục quốc dân: A. là hệ thống giáo dục mở, liên thông gồm giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên. B. gồm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục đại học. C. là hệ thống giáo dục nhằm phát triển toàn diện cho người học về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ, kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động, sáng tạo. D. gồm giáo dục mầm non và giáo dục thường xuyên và bồi dưỡng nâng cao trình độ. Câu 3: Cấp học, trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân được quy định tại: A. Hiến pháp (2013). B. Luật Giáo dục (2019). C. Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật (2012). D. Luật Giáo dục nghề nghiệp (2014). Câu 4: Thị trường lao động là gì? A. Thị trường trao đổi hàng hóa “sức lao động” giữa người lao động và người sử dụng lao động. B. Thị trường trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các doanh nghiệp. C. Thị trường trao đổi công việc giữa người lao động và chính phủ. D. Thị trường trao đổi hàng hóa giữa các nhà sản xuất. Câu 5: Người lao động trong thị trường lao động là: A. người chỉ đạo và quản lí công việc. B. người quản lí thị trường lao động. C. nguồn cung cấp sức lao động cho người sử dụng lao động. D. người không tham gia vào quá trình sản xuất. Câu 6: Nội dung nào dưới đây không phải là nội dung tìm kiếm các thông tin về thị trường lao động trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ? A. Nhu cầu giảm tuyển dụng nghề nghiệp. B. Tình trạng xu hướng việc làm của nghề nghiệp. C. Tiền lương và tiền công. D. Các cơ sở đào tạo nào đang đào tạo nghề nghiệp. Câu 7: Thị trường lao động có vai trò như thế nào trong việc định hướng nghề nghiệp thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ? A. Quyết định việc tăng lương hay giảm lương. B. Cung cấp thông tin về xu hướng việc làm, nhu cầu tuyển dụng lao động. C. Thiết lập quy định về bảo hiểm lao động. D. Xác định số lượng người lao động không được tuyển dụng. Câu 8: Cơ hội việc làm, môi trường làm việc tốt, lương cao,…thuộc phần nào của cây nghề nghiệp? A. Phần lá. B. Phần thân. C. Phần quả. D. Phần rễ.
- Câu 9: Lí thuyết nào được miêu tả là một công cụ hỗ trợ cá nhân trong việc lựa chọn nghề nghiệp dựa trên kết quả trắc nghiệm đặc điểm, tính cách nghề nghiệp của cá nhân? A. Lí thuyết quan điểm nghề nghiệp. B. Lí thuyết sở thích nghề nghiệp. C. Lí thuyết cây nghề nghiệp. D. Lí thuyết mật mã Holland. Câu 10: Cây nghề nghiệp mô tả gì? A. Cây nghề nghiệp mô tả mối liên hệ giữa mức lương cá nhân với nghề nghiệp của mỗi người. B. Cây nghề nghiệp mô tả mối liên hệ giữa đặc điểm cá nhân với nghề nghiệp của mỗi người. C. Cây nghề nghiệp mô tả mối liên hệ giữa quan hệ cá nhân với nghề nghiệp của mỗi người. D. Cây nghề nghiệp mô tả mối liên hệ giữa hình dáng cá nhân với nghề nghiệp của mỗi người. Câu 11: Trên cầu dao ghi 250V – 10A nghĩa là gì? A. Điện áp định mức là 15A. B. Cường độ dòng điện định mức là 250V. C. Điện áp định mức là 250V. D. Cường độ dòng điện định mức là từ 10 – 250V. Câu 12. Khi sử dụng VOM cần lựa chọn thang đo có giá trị như thế nào? A. Gần nhất với giá trị cần đo. B. Nhỏ hơn và gần nhất với giá trị cần đo. C. Lớn hơn và gần nhất với giá trị cần đo. D. Bằng giá trị cần đo. Câu 13: Người có tính cách “xã hội” theo mật mã Holland thích làm việc gì? A. Thực hiện các hoạt động nghệ thuật. B. Thích làm việc cung cấp hoặc làm sáng tỏ thông tin. C. Nghiên cứu và phân tích. D. Lãnh đạo và quản lí. Câu 14: Đặc điểm nào dưới đây mô tả kiểu người “kĩ thuật”? A. Thích làm việc có mục tiêu, có kế hoạch, thích các hoạt động ngoài trời. B. Thích sự cải tiến, đổi mới, thích các hoạt động sáng tạo. C. Thích thực hiện công việc theo hướng dẫn rõ ràng, hoạt động có tổ chức. D. Tự tin, thích hùng biện và những hoạt động mang tính thuyết phục người khác. II. TỰ LUẬN: (3.0 điểm) Câu 15 (1.0 điểm): Trình bày các bước sử dụng ampe kìm để đo cường độ dòng điện xoay chiều? Câu 16 (1.0 điểm): Tại sao người ta không nối trực tiếp các đồ dùng điện như: bàn là, quạt bàn,... vào đường dây điện mà phải dùng các thiết bị lấy điện? Câu 17 (1.0 điểm): Em hãy phân tích những đặc điểm chung của các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ?
- ...............Hết.............. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: CÔNG NGHỆ 9 NĂM HỌC: 2024 - 2025 ----- o0o ----- I. Trắc nghiệm (7.0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp A A B A C A B C D B C C B A án II. Tự luận (3.0 điểm) Câu Nội dung Điểm Ampe kim được sử dụng để đo cường độ dòng điện xoay Câu 15 chiều cho tải tiêu thụ điện theo các bước sau: 0.5 đ (1.0 - Bước 1. Xác định giá trị lớn nhất của cường độ dòng điện điểm) xoay chiều cần đo và chọn thang đo cường độ dòng điện xoay 0.25 đ chiều phù hợp trên đồng hồ (200 A; 600 A). - Bước 2. Kẹp một dây điện cấp nguồn cho tải tiêu thụ điện vào 0.25 đ hảm kẹp. - Bước 3. Đọc kết quả đo trên màn hình hiển thị. - Nếu nối các thiết bị sử dụng điện trực tiếp vào đường dây 0.5 đ Câu 16 điện thì các thiết bị này hoạt động 24/24 sẽ gây nguy hiểm (1.0 - Một số đồ dùng điện như bàn là điện, quạt điện, ... thường 0.25 đ điểm) được di chuyển chỗ theo yêu cầu của người sử dụng. 0.25 đ - Nếu chúng ta mắc cố định vào mạch điện thì không thuận tiện - Sản phẩm lao động: Là một lĩnh vực rộng lớn, liên quan trực tiếp đến quá trình tạo ra sản phẩm nhằm phục vụ sản 0.25đ Câu 17 xuất và cuộc sống của con người từ những sản phẩm đơn (1.0 giản đến sản phẩm công nghệ cao. điểm) - Đối tượng lao động: Người lao động vận dụng những kiến thức, kĩ năng để tác động vào quá trình sản xuất tạo ra sản 0.5đ phẩm thông qua các vật liệu, dụng cụ, thiết bị, giống, cây trồng, phân bón,... Đồng thời, người lao động cũng có thể ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ để cải tiến quá trình sản xuất phù hợp với điều kiện sản xuất. - Môi trường lao động: Người lao động tiếp xúc với các 0.25đ máy móc, thiết bị tạo ra tiếng ồn, khói bụi, làm việc trong phòng thí nghiệm, xưởng sản xuất, ngoài công trường, làm việc trên cao, những nơi có yếu tố nguy hiểm, độc hại,... Châu Phong, ngày 08 tháng 11 năm 2024
- DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN Lý Thị Thu Hân Lê Văn Út
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 223 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 280 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 218 | 7
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 42 | 7
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 244 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 188 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 183 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
61 p | 24 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2021-2022 (Có đáp án)
55 p | 20 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
29 p | 19 | 3
-
Bộ 20 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2021-2022 (Có đáp án)
228 p | 32 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 33 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 189 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
47 p | 23 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn