intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Thế Vinh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:2

11
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Thế Vinh” để giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời ôn tập và củng cố kiến thức căn bản trong chương trình học. Tham gia giải đề thi để ôn tập và chuẩn bị kiến thức và kỹ năng thật tốt cho kì thi sắp diễn ra nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Thế Vinh

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 NĂM HỌC 2022­2023     TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH Môn:    ĐỊA       – Lớp  10 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian:     phút (không kể thời gian giao đề)                                                                 (Đề gồm có …. trang) MàĐỀ: 602  Họ và tên học sinh:……………………………………Số báo danh:………………......Lớp……. A. PHẦN TRẮC NGHIỆM      (Học sinh chọn đáp án đúng nhất rồi tô vào  phần trả lời ) Câu 1: Ý nghĩa của phương pháp chấm điểm là thể hiện được A. số lượng và hướng di chuyển đối tượng. B. số lượng và khối lượng của đối tượng. C. khối lượng và tốc độ của các đối tượng. D. tốc độ và hướng di chuyển của đối tượng Câu 2: Sự khác nhau cơ bản giữa thạch quyển và vỏ trái đất: A. Thạch quyển mỏng hơn và có đủ 3 tầng ở đại dương granit, trầm tích, badan B. Thạch quyển dày hơn, có đủ 3 tầng ở lục địa granit, trầm tích, badan C. Thạch quyển dày hơn, gồm cả vỏ trái đất và tầng trên lớp manti D. Thạch quyển dày hơn, có đủ 3 tầng ở đại dương granit, trầm tích, badan Câu 3: Khác nhau cơ bản giữa vỏ lục địa và vỏ đại dương: A. vỏ đại dương dày hơn, có đủ 3 tầng gồm trầm tích, badan, granit B. vỏ đại dương mỏng hơn, không có tầng trầm tích C. vỏ lục địa dày hơn, có đủ 3 tầng gồm trầm tích, badan, granit D. vỏ lục địa mỏng hơn, có đủ 3 tầng trầm tích, macma, granit Câu 4: Biểu hiện nào sau đây là do tác động của ngoại lực tạo nên? A. Sinh ra hiện tượng động đất, núi lửa. B. Đá nứt vỡ do nhiệt độ thay đổi đột ngột. C. Các lớp đất đá bị uốn nếp hay đứt gãy. D. Lục địa được nâng lên hay hạ xuống. Câu 5: Phương pháp nào sau đây thường được sử dụng để biểu hiện diện tích và sản lượng lúa của các   tỉnh nước ta trong cùng một thời gian? A. Kí hiệu theo đường. B. Bản đồ ­ biểu đồ. C. Kí hiệu. D. Chấm điểm. Câu 6: Nội lực là lực phát sinh từ A. bên trong Trái Đất. B. bức xạ của Mặt Trời. C. bên ngoài Trái Đất. D. nhân của Trái Đất. Câu 7: Cấu trúc khí quyển có mấy tầng: A. 3 B. 5 C. 2 D. 6 Câu 8: Nhân tố nào sau đây không ảnh hưởng đến sự thay đổi của khí áp? A. Hướng gió B. Nhiệt độ. C. Độ cao. D. Độ ẩm. Câu 9: Tính chất của gió Mậu dịch là A. ẩm. B. khô. C. lạnh khô. D. nóng ẩm. Câu 10: Vành đai áp nào sau đây chung cho cả hai bán cầu Bắc và Nam? A. Chí tuyến. B. Ôn đới. C. Cực. D. Xích đạo. Câu 11: Nơi có lượng mưa nhiều nhất: A. vùng xích đạo B.  vùng chí tuyến C. vùng ôn đới D. vùng cực Câu 12: Các mỏ khoáng sản thường được biểu hiện bằng phương pháp A. chấm điểm. B. đường chuyển động. C. kí hiệu. D. bản đồ ­ biểu đồ. Câu 13: Phương pháp kí hiệu dùng để thể hiện các đối tượng A. di chuyển theo các hướng bất kì. B. tập trung thành vùng rộng lớn.                                                Trang 1/2 ­ Mã đề thi 602
  2. C. phân bố theo những điểm cụ thể. D. phân bố phân tán, lẻ tẻ, rời rạc. Câu 14: Các khu khí áp thấp có nhiều mưa là do A. Luôn có gió quanh rìa thổi ra ngoài. B. Không khí ẩm được đẩy lên cao. C. Không khí ẩm không được bốc lên. D. Luôn có gió từ trung tâm thổi đi. Câu 15: Đặc điểm nào sau đây không đúng với vỏ Trái Đất? A. Cấu tạo bởi ba tầng: macma, trầm tích, biến chất. B. Độ dày dao động từ 5 ­ 70 km. C. Chia thành hai kiểu: vỏ lục địa và vỏ đại dương. D. Vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất là khoáng vật và đá. Câu 16: Phát biểu nào sau đây không đúng với sự thay đổi của khí áp? A. Nhiệt độ lên cao, khí áp giảm. B. Có nhiều hơi nước, khí áp giảm. C. Độ hanh khô tăng, khí áp giảm. D. Độ cao càng tăng, khí áp giảm. Câu 17: Giới hạn thạch quyển ở độ sâu A. 100 km. B. 200 km. C. 150 km. D. 50 km. Câu 18: Địa hình nào sau đây do gió hình thành: A. vách biển B. hẽm vực C. vịnh D. nấm đá Câu 19: Trên Trái Đất có ngày và đêm là nhờ vào A. Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng và luôn tự quay xung quanh Mặt Trời. B. Trái Đất hình khối cầu , tự quay quanh trục và được Mặt Trời chiếu sáng. C. Trái Đất hình khối cầu, quay quanh Mặt Trời và được Mặt Trời chiếu sáng. D. Trái Đất được chiếu sáng toàn bộ và có hình khối cầu tự quay quanh trục. Câu 20: Hiện tượng nào sau đây là hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất? A. Sự luân phiện ngày đêm trên Trái Đất. B. Chuyển động các vật thể bị lệch hướng. C. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày. D. Thời tiết các mùa trong năm khác nhau. Câu 21: Có bao nhiêu mảng kiến tạo lớn trên Trái đất: A. 8 B. 10 C. 6 D. 7 B. PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 1: (1 điểm)   Một máy bay cất cánh ở Hà Nội lúc 1 giờ ngày 20/10/2023 đến Luân Đôn (Anh) sau 12 giờ bay.  Tính ngày và giờ ở các địa phương sau tính từ lúc máy bay hạ cánh.  Vị trí Tôkyô New Delhi Washington Los Angeles Kinh độ 135 Đ 0 75 Đ 0 75 T 0 1200T Múi giờ +9 +5 ­5 ­8 Giờ Ngày  Câu 2: (2 điểm) a. Phân tích ảnh hưởng của nhân tố địa hình đến lượng mưa? (1 điểm) b. Câu tục ngữ: (1 điểm) “ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối.” Câu tục trên đó đề cập đến hiện tượng gì và nó đúng với những khu vực nào trên Trái Đất ? ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 2/2 ­ Mã đề thi 602
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2