Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam
lượt xem 1
download
“Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam” giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam
- SỞ GDĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN: ĐỊA LÝ - KHỐI LỚP 10 -------------------- Thời gian làm bài: 45 Phút (Đề thi có 02 trang) (không kể thời gian phát đề) Mã đề 101 Họ và tên: .............................................................. Số báo danh: ................ I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1: Theo thuyết kiến tạo mảng, cấu tạo của thạch quyển bao gồm bao nhiêu mảng kiến tạo lớn? A. 7. B. 6. C. 8. D. 5. Câu 2: Lực phát sinh từ bên trong Trái Đất được gọi là A. nội lực. B. lực hấp dẫn. C. ngoại lực. D. lực Côriôlit. Câu 3: Phương pháp kí hiệu thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm A. phân bố không đồng đều. B. phân bố theo dải. C. phân bố với phạm vi rộng rải. D. phân bố theo những điểm cụ thể. Câu 4: Nơi nào sau đây không có sự chênh giữa ngày và đêm? A. Hai cực. B. Xích đạo. C. Vòng cực. D. Chí tuyến. Câu 5: Việt Nam múi giờ số 7 thuộc kinh tuyến 105 Đ, Hàn Quốc ở kinh tuyến 135oĐ thuộc o múi giờ số mấy? A. 9. B. 11. C. 10. D. 8. Câu 6: Ở bắc bán cầu, ngày có xu hướng dài ra và đêm có xu hướng ngắn lại là mùa A. Mùa hạ. B. Mùa đông. C. Mùa xuân. D. Mùa thu. Câu 7: Để thể hiện sự phần bố dân cư trên bản đồ, người ta thường dùng phương pháp A. kí hiệu. B. bản đồ - biểu đồ. C. chấm điểm. D. khoanh vùng. Câu 8: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất không phải là nguyên nhân chính gây nên hiện tượng A. giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày. B. Ngày đêm dài ngắn khác nhau. C. sự luân phiên ngày đêm trên Trái Đất. D. lệch hướng chuyển động của các vật thể. Câu 9: Mảng Á-Âu trên lược đồ sau có kí hiệu là A. (G). B. (B). C. (D). D. (H). Trang 1/8
- Câu 10: Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chủ yếu là của A. các phản ứng hoá học khác nhau. B. sự dịch chuyển các dòng vật chất. C. sự phân huỷ các chất phóng xạ. D. bức xạ từ Mặt Trời đến Trái Đất. Câu 11: Hiện tượng nào sau đây là hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất? A. Các mùa trong năm khác nhau. B. Sự luân phiên ngày đêm trên Trái Đất. C. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày. D. Chuyển động các vật thể bị lệch hướng. Câu 12: Dãy núi trẻ Hi-ma-lay-a ở châu Á được hình thành do sự tiếp xúc của 2 mảng A. Âu – Á và Nam Cực. B. Âu – Á và Phi. C. Âu – Á và Ấn Độ - Ôxtrâylia. D. Âu – Á và Thái Bình Dương. Câu 13: Quá trình phong hóa bao gồm các quá trình: A. Lý học, hóa học và sinh học. B. Lý học, hóa học và sử học. C. Lý học, hóa học và con người. D. Con người, hóa học và sinh học. Câu 14: Các đồng bằng châu thổ được hình thành do tác nhân: A. Con người. B. Con sông. C. Sóng biển. D. Gió. Câu 15: Trên bề mặt trái đất có hiện tượng ngày đêm luân phiên là do A. Dạng hình khối cầu và tự quay quanh trục. B. Trái Đất tự quay quanh trục. C. Trục Trái Đất nghiêng. D. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1: Trình bày khái niệm và nguyên nhân các mùa trong năm? (1 điểm) Câu 2. Cho bảng số liệu: SỰ THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH NĂM Ở BÁN CẦU BẮC (Đơn vị: 0 C) Vĩ độ 00 200 300 400 500 600 700 Nhiệt độ trung 24,5 25,0 20,4 14,0 5,4 - 0,6 - 10,4 bình năm a) Chọn biểu đồ thể hiện sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm ở bán cầu Bắc? b) Nhận xét sự thay đổi của nhiệt độ trung bình năm ở bán cầu Bắc. Trang 2/8
- SỞ GDĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN: ĐỊA LÝ - KHỐI LỚP 10 -------------------- Thời gian làm bài: 45 Phút (Đề thi có 02 trang) (không kể thời gian phát đề) Mã đề 102 Họ và tên: .............................................................. Số báo danh: ................ I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1: Nơi nào sau đây không có sự chênh giữa ngày và đêm? A. Xích đạo. B. Vòng cực. C. Chí tuyến. D. Hai cực. Câu 2: Ở bắc bán cầu, ngày có xu hướng dài ra và đêm có xu hướng ngắn lại là mùa A. Mùa xuân. B. Mùa thu. C. Mùa đông. D. Mùa hạ. Câu 3: Lực phát sinh từ bên trong Trái Đất được gọi là A. nội lực. B. ngoại lực. C. lực hấp dẫn. D. lực Côriôlit. Câu 4: Hiện tượng nào sau đây là hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất? A. Chuyển động các vật thể bị lệch hướng. B. Các mùa trong năm khác nhau. C. Sự luân phiên ngày đêm trên Trái Đất. D. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày. Câu 5: Để thể hiện sự phần bố dân cư trên bản đồ, người ta thường dùng phương pháp A. khoanh vùng. B. kí hiệu. C. chấm điểm. D. bản đồ - biểu đồ. Câu 6: Dãy núi trẻ Hi-ma-lay-a ở châu Á được hình thành do sự tiếp xúc của 2 mảng A. Âu – Á và Thái Bình Dương. B. Âu – Á và Ấn Độ - Ôxtrâylia. C. Âu – Á và Nam Cực. D. Âu – Á và Phi. Câu 7: Theo thuyết kiến tạo mảng, cấu tạo của thạch quyển bao gồm bao nhiêu mảng kiến tạo lớn? A. 8. B. 7. C. 6. D. 5. Câu 8: Mảng Á-Âu trên lược đồ sau có kí hiệu là A. (H). B. (G). C. (D). D. (B). Câu 9: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất không phải là nguyên nhân chính gây nên hiện tượng A. Ngày đêm dài ngắn khác nhau. B. sự luân phiên ngày đêm trên Trái Đất. C. giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày. D. lệch hướng chuyển động của các vật thể. Câu 10: Phương pháp kí hiệu thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm A. phân bố theo những điểm cụ thể. B. phân bố không đồng đều. C. phân bố với phạm vi rộng rải. D. phân bố theo dải. Trang 3/8
- Câu 11: Trên bề mặt trái đất có hiện tượng ngày đêm luân phiên là do A. Trái Đất tự quay quanh trục. B. Trục Trái Đất nghiêng. C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời. D. Dạng hình khối cầu và tự quay quanh trục. Câu 12: Việt Nam múi giờ số 7 thuộc kinh tuyến 105oĐ, Hàn Quốc ở kinh tuyến 135oĐ thuộc múi giờ số mấy? A. 9. B. 8. C. 11. D. 10. Câu 13: Các đồng bằng châu thổ được hình thành do tác nhân: A. Sóng biển. B. Gió. C. Con sông. D. Con người. Câu 14: Quá trình phong hóa bao gồm các quá trình: A. Con người, hóa học và sinh học. B. Lý học, hóa học và con người. C. Lý học, hóa học và sử học. D. Lý học, hóa học và sinh học. Câu 15: Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chủ yếu là của A. sự phân huỷ các chất phóng xạ. B. sự dịch chuyển các dòng vật chất. C. bức xạ từ Mặt Trời đến Trái Đất. D. các phản ứng hoá học khác nhau. II. TỰ LUẬN. (5,0 điểm) Câu 1: Trình bày hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ? Câu 2. Cho bảng số liệu sau: Biên độ nhiệt năm của nhiệt độ không khí ở các vĩ độ (Đơn vị: ⁰C) Vĩ độ 0⁰ 20⁰ 30⁰ 40⁰ 50⁰ 60⁰ 70⁰ Bắc bán cầu 1,8 7,4 13,3 17,7 23,8 29,0 32,2 a. Chọn biểu đồ thể hiện sự thay đổi biên độ nhiệt ở các vĩ độ bắc bán cầu. b. Nêu nhận xét sự thay đổi biên độ nhiệt ở các vĩ độ của bắc bán cầu? Trang 4/8
- SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN: ĐỊA LÝ - KHỐI LỚP 10 -------------------- Thời gian làm bài: 45 Phút (Đề thi có 02 trang) (không kể thời gian phát đề) Mã đề 103 Họ và tên: .............................................................. Số báo danh: ................ I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1: Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chủ yếu là của A. bức xạ từ Mặt Trời đến Trái Đất. B. sự dịch chuyển các dòng vật chất. C. các phản ứng hoá học khác nhau. D. sự phân huỷ các chất phóng xạ. Câu 2: Trên bề mặt trái đất có hiện tượng ngày đêm luân phiên là do A. Dạng hình khối cầu và tự quay quanh trục. B. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời. C. Trục Trái Đất nghiêng. D. Trái Đất tự quay quanh trục. Câu 3: Các đồng bằng châu thổ được hình thành do tác nhân: A. Con sông. B. Sóng biển. C. Con người. D. Gió. Câu 4: Nơi nào sau đây không có sự chênh giữa ngày và đêm? A. Chí tuyến. B. Vòng cực. C. Xích đạo. D. Hai cực. Câu 5: Quá trình phong hóa bao gồm các quá trình: A. Lý học, hóa học và sử học. B. Lý học, hóa học và con người. C. Lý học, hóa học và sinh học. D. Con người, hóa học và sinh học. Câu 6: Mảng Á-Âu trên lược đồ sau có kí hiệu là A. (H). B. (G). C. (D). D. (B). Câu 7: Để thể hiện sự phần bố dân cư trên bản đồ, người ta thường dùng phương pháp A. khoanh vùng. B. bản đồ - biểu đồ. C. chấm điểm. D. kí hiệu. Câu 8: Ở bắc bán cầu, ngày có xu hướng dài ra và đêm có xu hướng ngắn lại là mùa A. Mùa đông. B. Mùa thu. C. Mùa xuân. D. Mùa hạ. Câu 9: Theo thuyết kiến tạo mảng, cấu tạo của thạch quyển bao gồm bao nhiêu mảng kiến tạo lớn? A. 8. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 10: Hiện tượng nào sau đây là hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất? A. Các mùa trong năm khác nhau. B. Sự luân phiên ngày đêm trên Trái Đất. C. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày. D. Chuyển động các vật thể bị lệch hướng. Trang 5/8
- Câu 11: Phương pháp kí hiệu thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm A. phân bố theo những điểm cụ thể. B. phân bố không đồng đều. C. phân bố theo dải. D. phân bố với phạm vi rộng rải. Câu 12: Dãy núi trẻ Hi-ma-lay-a ở châu Á được hình thành do sự tiếp xúc của 2 mảng A. Âu – Á và Thái Bình Dương. B. Âu – Á và Ấn Độ - Ôxtrâylia. C. Âu – Á và Phi. D. Âu – Á và Nam Cực. Câu 13: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất không phải là nguyên nhân chính gây nên hiện tượng A. sự luân phiên ngày đêm trên Trái Đất. B. giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày. C. lệch hướng chuyển động của các vật thể. D. Ngày đêm dài ngắn khác nhau. Câu 14: Việt Nam múi giờ số 7 thuộc kinh tuyến 105oĐ, Hàn Quốc ở kinh tuyến 135oĐ thuộc múi giờ số mấy? A. 10. B. 11. C. 9. D. 8. Câu 15: Lực phát sinh từ bên trong Trái Đất được gọi là A. lực hấp dẫn. B. lực Côriôlit. C. nội lực. D. ngoại lực. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1: Trình bày khái niệm và nguyên nhân các mùa trong năm? (1 điểm) Câu 2. Cho bảng số liệu: SỰ THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH NĂM Ở BÁN CẦU BẮC Vĩ độ 00 200 300 400 500 600 700 Nhiệt độ trung 24,5 25,0 20,4 14,0 5,4 - 0,6 - 10,4 bình năm (0 C) a) Chọn biểu đồ thể hiện sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm ở bán cầu Bắc? b) Nhận xét sự thay đổi của nhiệt độ trung bình năm ở bán cầu Bắc. Trang 6/8
- SỞ GDĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN: ĐỊA LÝ - KHỐI LỚP 10 -------------------- Thời gian làm bài: 45 Phút (Đề thi có 02 trang) (không kể thời gian phát đề) Mã đề 104 Họ và tên: .............................................................. Số báo danh: ................ I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1: Để thể hiện sự phần bố dân cư trên bản đồ, người ta thường dùng phương pháp A. chấm điểm. B. kí hiệu. C. bản đồ - biểu đồ. D. khoanh vùng. Câu 2: Phương pháp kí hiệu thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm A. phân bố theo dải. B. phân bố với phạm vi rộng rải. C. phân bố theo những điểm cụ thể. D. phân bố không đồng đều. Câu 3: Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chủ yếu là của A. bức xạ từ Mặt Trời đến Trái Đất. B. sự phân huỷ các chất phóng xạ. C. các phản ứng hoá học khác nhau. D. sự dịch chuyển các dòng vật chất. Câu 4: Mảng Á-Âu trên lược đồ sau có kí hiệu là A. (D). B. (H). C. (B). D. (G). Câu 5: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất không phải là nguyên nhân chính gây nên hiện tượng A. lệch hướng chuyển động của các vật thể. B. sự luân phiên ngày đêm trên Trái Đất. C. giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày. D. Ngày đêm dài ngắn khác nhau. Câu 6: Các đồng bằng châu thổ được hình thành do tác nhân: A. Con sông. B. Con người. C. Sóng biển. D. Gió. Câu 7: Lực phát sinh từ bên trong Trái Đất được gọi là A. lực Côriôlit. B. lực hấp dẫn. C. ngoại lực. D. nội lực. Câu 8: Việt Nam múi giờ số 7 thuộc kinh tuyến 105 Đ, Hàn Quốc ở kinh tuyến 135oĐ thuộc o múi giờ số mấy? A. 8. B. 9. C. 11. D. 10. Câu 9: Ở bắc bán cầu, ngày có xu hướng dài ra và đêm có xu hướng ngắn lại là mùa A. Mùa xuân. B. Mùa hạ. C. Mùa thu. D. Mùa đông. Câu 10: Quá trình phong hóa bao gồm các quá trình: A. Lý học, hóa học và sử học. B. Con người, hóa học và sinh học. Trang 7/8
- C. Lý học, hóa học và con người. D. Lý học, hóa học và sinh học. Câu 11: Hiện tượng nào sau đây là hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất? A. Chuyển động các vật thể bị lệch hướng. B. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày. C. Sự luân phiên ngày đêm trên Trái Đất. D. Các mùa trong năm khác nhau. Câu 12: Trên bề mặt trái đất có hiện tượng ngày đêm luân phiên là do A. Dạng hình khối cầu và tự quay quanh trục. B. Trục Trái Đất nghiêng. C. Trái Đất tự quay quanh trục. D. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời. Câu 13: Dãy núi trẻ Hi-ma-lay-a ở châu Á được hình thành do sự tiếp xúc của 2 mảng A. Âu – Á và Thái Bình Dương. B. Âu – Á và Phi. C. Âu – Á và Nam Cực. D. Âu – Á và Ấn Độ - Ôxtrâylia. Câu 14: Theo thuyết kiến tạo mảng, cấu tạo của thạch quyển bao gồm bao nhiêu mảng kiến tạo lớn? A. 8. B. 6. C. 7. D. 5. Câu 15: Nơi nào sau đây không có sự chênh giữa ngày và đêm? A. Xích đạo. B. Chí tuyến. C. Vòng cực. D. Hai cực. II. TỰ LUẬN. (5,0 điểm) Câu 1: Trình bày hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ? Câu 2. Cho bảng số liệu sau: Biên độ nhiệt năm của nhiệt độ không khí ở các vĩ độ (Đơn vị: ⁰C) Vĩ độ 0⁰ 20⁰ 30⁰ 40⁰ 50⁰ 60⁰ 70⁰ Bắc bán cầu 1,8 7,4 13,3 17,7 23,8 29,0 32,2 a. Chọn biểu đồ thể hiện sự thay đổi biên độ nhiệt ở các vĩ độ bắc bán cầu. b. Nêu nhận xét sự thay đổi biên độ nhiệt ở các vĩ độ của bắc bán cầu? Trang 8/8
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 221 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 280 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 218 | 7
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 42 | 7
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 244 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 187 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
61 p | 24 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2021-2022 (Có đáp án)
55 p | 17 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
29 p | 19 | 3
-
Bộ 20 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2021-2022 (Có đáp án)
228 p | 30 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 32 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 189 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
47 p | 23 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn