intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:16

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ, Quảng Nam” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ, Quảng Nam

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM 2024-2025 QUẢNG NAM MÔN: ĐỊA LÍ 10 TRƯỜNG THPT NGUYỄN Thời gian làm bài: 45 phút VĂN CỪ (không kể thời gian phát đề) -------------------- (Đề thi có 2 trang) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 701 I-PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Phương pháp kí hiệu thường dùng để A. thể hiện các đối tượng có khả năng di chuyển. B. thể hiện các đối tượng địa lí phân bố tập trung. C. thể hiện các đối tượng phân bố phân tán, lẻ tẻ. D. thể hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể. Câu 2. Quá trình nào sau đây làm phá hủy, thay đổi kích thước của đá nhưng không làm thay đổi về thành phần hóa học của đá? A. Phong hóa hóa học. B. Quá trình bồi tụ. C. Phong hóa vật lí. D. Quá trình vận chuyển. Câu 3. Để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ, phương pháp kí hiệu đường chuyển động thường dùng A. các kí hiệu. B. các mũi tên. C. các điểm chấm. D. các biểu đồ. Câu 4. Nơi nào trên Trái Đất có 6 tháng là ngày và 6 tháng là đêm? A. Vòng cực. B. Xích đạo. C. Hai cực. D. Chí tuyến. Câu 5. Đặc điểm của vỏ Trái Đất ở kiểu vỏ đại dương A. có tầng trầm tích nằm dưới cùng. B. cấu tạo bởi 3 tầng đá. C. độ dày đến khoảng 70km. D. cấu tạo chủ yếu bằng badan. Câu 6. Về mùa đông, ở các địa điểm trên bán cầu Bắc luôn có A. toàn ngày hoặc đêm. B. đêm dài hơn ngày. C. ngày dài hơn đêm. D. ngày đêm bằng nhau. Câu 7. Hoạt động nào sau đây không thuộc ngoại lực? A. Bóc mòn. B. Phong hóa. C. Uốn nếp. D. Bồi tụ. Câu 8. Vận chuyển là quá trình A. tích tụ các vật liệu đã bị phá huỷ. B. phá huỷ và làm thay đổi tính chất đá. C. chuyển dời các vật liệu khỏi vị trí ban đầu. D. di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác. Câu 9. Theo thuyết kiến tạo mảng, nguyên nhân của các hiện tượng động đất, núi lửa là do A. hoạt động chuyển dịch một số mảng kiến tạo lớn của vỏ Trái Đất. B. các mảng lục địa dịch chuyển xô vào nhau. C. thạch quyển được cấu tạo bởi một số mảng kiến tạo nằm kề nhau. D. các lục địa tách vỡ và trôi dạt thành các bộ phận riêng biệt. Câu 10. Đá macma được hình thành A. từ đá biến chất bị thay đổi tính chất do sức nén lớn. B. từ dưới sâu nóng chảy, trào lên mặt đất nguội đi. C. từ trầm tích bị thay đổi tính chất do nhiệt độ cao. D. ở nơi trũng do sự lắng tụ và nén chặt các vật liệu. Câu 11. Ngày nay, GPS được ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực giao thông vận tải nhờ khả năng A. thu thập thông tin người dùng. B. cung cấp các dịch vụ vận tải. C. điều khiển mọi phương tiện. D. xác định vị trí và dẫn đường. Câu 12. Kết quả của vận động theo phương thẳng đứng trong tác động của nội lực là
  2. A. tạo ra các hẻm vực, thung lũng. B. quá trình biển tiến, biển thoái. C. xuất hiện các dãy núi. D. hình thành các đồng bằng châu thổ. Câu 13. Theo nguồn gốc, đá được phân chia thành 3 nhóm là A. trầm tích, granit, badan. B. macma, trầm tích, biến chất. C. macma, granit, badan. D. đá gơnai, đá hoa, đá phiến. Câu 14. Thạch quyển gồm A. vỏ Trái Đất và tầng đá trầm tích, badan. B. phần trên của vỏ Trái Đất và đá granit. C. vỏ Trái Đất và phần trên của lớp man-ti. D. phần trên của lớp manti và đá trầm tích. Câu 15. Sự luân phiên ngày đêm trên Trái Đất là hệ quả của chuyển động A. tịnh tiến quanh trục của Trái Đất. B. tự quay quanh trục của Trái Đất. C. xung quanh Mặt Trời của Trái Đất. D. xung quanh Mặt Trăng của Trái Đất. Câu 16. Ứng dụng nổi bật nhất của GPS là A. điều hành sự di chuyển của các đối tượng. B. tìm người và các thiết bị đã mất. C. định vị, xác định chính xác vị trí đối tượng. D. chống trộm cho các phương tiện. Câu 17. Giờ ở múi nào sau đây được lấy làm giờ quốc tế (giờ GMT)? A. 0. B. 6. C. 24. D. 12. Câu 18. Phương pháp nào sau đây biểu hiện thích hợp vùng chuyên canh lúa? A. Phương pháp khoanh vùng. B. Phương pháp chấm điểm. C. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động. D. Phương pháp kí hiệu. Câu 19. Theo Dương Lịch ở Bắc bán cầu, từ 22/6 đến 23/9 là thời gian mùa A. đông. B. xuân. C. hạ. D. thu. Câu 20. Nội lực là lực phát sinh từ A. bức xạ Mặt Trời. B. bên trong Trái Đất. C. nhân của Trái Đất. D. bên ngoài Trái Đất. Câu 21. Khi các nhân tố ngoại lực làm dời chuyển các sản phẩm phong hóa ra khỏi vị trí ban đầu gọi là quá trình A. bồi tụ. B. phá hủy. C. bóc mòn. D. vận chuyển. II- TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: 2 điểm a. Vì sao trên Trái Đất có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau? b. Vào những ngày nào và ở địa điểm nào trên Trái Đất có thời gian ngày, đêm dài bằng nhau? Vì sao? Câu 2: Trả lời ngắn, chỉ ghi kết quả. (1 điểm) a. Tỉ lệ bản đồ 1: 5 000 000 cho biết 1cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu ki lô mét ngoài thực địa? b. Khi giờ GMT là 20h ngày 15/10/2024 thì lúc này ở Hà Nội là mấy giờ, ngày nào? ------ HẾT ------
  3. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM 2024-2025 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ MÔN: ĐỊA LÍ 10 Thời gian làm bài: 45 phút -------------------- (không kể thời gian phát đề) (Đề thi có 2 trang) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 702 I-PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Thạch quyển gồm A. phần trên của vỏ Trái Đất và đá granit. B. vỏ Trái Đất và phần trên của lớp man-ti. C. vỏ Trái Đất và tầng đá trầm tích, badan. D. phần trên của lớp manti và đá trầm tích. Câu 2. Về mùa hạ, ở các địa điểm trên bán cầu Bắc luôn có A. đêm dài hơn ngày. B. ngày đêm bằng nhau. C. ngày dài hơn đêm. D. toàn ngày hoặc đêm. Câu 3. Đá trầm tích được hình thành A. từ đá biến chất bị thay đổi tính chất do sức nén lớn. B. ở nơi trũng do sự lắng tụ và nén chặt các vật liệu. C. từ dưới sâu nóng chảy, trào lên mặt đất nguội đi. D. từ trầm tích bị thay đổi tính chất do nhiệt độ cao. Câu 4. Bồi tụ là quá trình A. di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác. B. tích tụ các vật liệu đã bị phá huỷ. C. phá huỷ và làm thay đổi tính chất đá. D. chuyển dời các vật liệu khỏi vị trí ban đầu. Câu 5. Phương pháp nào sẽ được sử dụng khi thể hiện các nhà máy điện (thủy điện, nhiệt điện) trên bản đồ? A. Phương pháp chấm điểm. B. Phương pháp kí hiệu. C. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động. D. Phương pháp khoanh vùng. Câu 6. Khi các nhân tố ngoại lực làm dời chuyển các sản phẩm phong hóa ra khỏi vị trí ban đầu gọi là quá trình A. bồi tụ. B. bóc mòn. C. vận chuyển. D. phá hủy. Câu 7. Ứng dụng phổ biến của bản đồ số trong đời sống hằng ngày là A. tìm đường đi. B. thu phóng bản đồ. C. lưu địa chỉ nhà. D. cập nhật kiến thức. Câu 8. Theo Dương Lịch, các địa điểm ở Nam bán cầu, từ 22/6 đến 23/9 là thời gian mùa A. đông. B. hạ. C. thu. D. xuân. Câu 9. Để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ, phương pháp bản đồ - biểu đồ thường dùng A. các biểu đồ. B. các mũi tên. C. các kí hiệu. D. các điểm chấm. Câu 10. Vật liệu cấu tạo nên vỏ Trái Đất là A. khoáng vật, đất. B. đá, đất. C. nước, đất. D. khoáng vật, đá. Câu 11. Đường chuyển ngày quốc tế được lấy theo kinh tuyến nào? A. 180°. B. 0°. C. 90°Đ. D. 90°T. Câu 12. Đặc điểm của vỏ Trái Đất ở kiểu vỏ lục địa A. cấu tạo chủ yếu bằng badan. B. cấu tạo bởi 2 tầng đá. C. có tầng trầm tích nằm dưới cùng. D. độ dày đến khoảng 70km. Câu 13. Ứng dụng nổi bật nhất của GPS là
  4. A. định vị, xác định chính xác vị trí đối tượng. B. chống trộm cho các phương tiện. C. điều hành sự di chuyển của các đối tượng. D. tìm người và các thiết bị đã mất. Câu 14. Giờ địa phương giống nhau tại các địa điểm cùng ở trên cùng một A. vĩ tuyến. B. đại dương. C. lục địa. D. kinh tuyến. Câu 15. Trên bề mặt Trái Đất có hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau với nhịp điệu 24 giờ là do A. Trái Đất tự quay theo hướng từ tây sang đông. B. trục Trái Đất nghiêng. C. Trái Đất tự quay quanh trục. D. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời. Câu 16. Hệ quả của hiện tượng đứt gãy là A. hình thành các đồng bằng châu thổ. B. tạo ra các địa hào, địa lũy. C. quá trình biển tiến, biển thoái. D. xuất hiện các dãy núi. Câu 17. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động thể hiện đối tượng, hiện tượng A. có ranh giới rõ rệt. B. có sự di chuyển. C. phân tán theo không gian. D. phân bố theo điểm cụ thể. Câu 18. Quá trình nào sau đây làm thay đổi thành phần và tính chất hóa học của đá? A. Phong hóa vật lí. B. Quá trình vận chuyển. C. Phong hóa hóa học. D. Quá trình bồi tụ. Câu 19. Các mảng kiến tạo có thể dịch chuyển được trên lớp man-ti là nhờ A. hoạt động của các dòng đối lưu vật chất nóng chảy trong lòng Trái Đất. B. sự tự quay của Trái Đất và sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. C. sự tự quay của Trái Đất theo hướng từ tây sang đông. D. chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời theo hướng ngược chiều kim đồng hồ. Câu 20. Hoạt động nào sau đây không thuộc ngoại lực? A. Đứt gãy. B. Vận chuyển. C. Bóc mòn. D. Phong hóa. Câu 21. Nguyên nhân chủ yếu sinh ra ngoại lực là do A. nguồn năng lượng bức xạ của Mặt Trời. B. sự phân hủy các chất phóng xạ. C. nguồn năng lượng bên trong Trái Đất. D. sắp xếp vật chất theo tỉ trọng. II- TỰ LUẬN Câu 1: 2 điểm a. Vì sao trên Trái Đất có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau? b. Vào những ngày nào và ở địa điểm nào trên Trái Đất có thời gian ngày, đêm dài bằng nhau? Vì sao? Câu 2: Trả lời ngắn, chỉ ghi kết quả. (1 điểm) a. Tỉ lệ bản đồ 1: 500 000 cho biết 1cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu ki lô mét ngoài thực địa? b. Khi giờ GMT là 21h ngày 15/10/2024 thì lúc này ở Hà Nội là mấy giờ, ngày nào? ------ HẾT ------
  5. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM 2024-2025 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ MÔN: ĐỊA LÍ 10 Thời gian làm bài: 45 phút -------------------- (không kể thời gian phát đề) (Đề thi có 2 trang) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 703 I-PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Theo thuyết kiến tạo mảng, nguyên nhân của các hiện tượng động đất, núi lửa là do A. các mảng lục địa dịch chuyển xô vào nhau. B. thạch quyển được cấu tạo bởi một số mảng kiến tạo nằm kề nhau. C. hoạt động chuyển dịch một số mảng kiến tạo lớn của vỏ Trái Đất. D. các lục địa tách vỡ và trôi dạt thành các bộ phận riêng biệt. Câu 2. Vận chuyển là quá trình A. di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác. B. phá huỷ và làm thay đổi tính chất đá. C. chuyển dời các vật liệu khỏi vị trí ban đầu. D. tích tụ các vật liệu đã bị phá huỷ. Câu 3. Nơi nào trên Trái Đất có 6 tháng là ngày và 6 tháng là đêm? A. Vòng cực. B. Chí tuyến. C. Xích đạo. D. Hai cực. Câu 4. Hoạt động nào sau đây không thuộc ngoại lực? A. Bóc mòn. B. Bồi tụ. C. Phong hóa. D. Uốn nếp. Câu 5. Quá trình nào sau đây làm phá hủy, thay đổi kích thước của đá nhưng không làm thay đổi về thành phần hóa học của đá? A. Phong hóa vật lí. B. Quá trình bồi tụ. C. Phong hóa hóa học. D. Quá trình vận chuyển. Câu 6. Giờ ở múi nào sau đây được lấy làm giờ quốc tế (giờ GMT)? A. 24. B. 0. C. 6. D. 12. Câu 7. Theo nguồn gốc, đá được phân chia thành 3 nhóm là A. trầm tích, granit, badan. B. macma, trầm tích, biến chất. C. đá gơnai, đá hoa, đá phiến. D. macma, granit, badan. Câu 8. Đặc điểm của vỏ Trái Đất ở kiểu vỏ đại dương A. cấu tạo bởi 3 tầng đá. B. độ dày đến khoảng 70km. C. cấu tạo chủ yếu bằng badan. D. có tầng trầm tích nằm dưới cùng. Câu 9. Ứng dụng nổi bật nhất của GPS là A. định vị, xác định chính xác vị trí đối tượng. B. tìm người và các thiết bị đã mất. C. điều hành sự di chuyển của các đối tượng. D. chống trộm cho các phương tiện. Câu 10. Đá macma được hình thành A. từ trầm tích bị thay đổi tính chất do nhiệt độ cao. B. ở nơi trũng do sự lắng tụ và nén chặt các vật liệu. C. từ đá biến chất bị thay đổi tính chất do sức nén lớn. D. từ dưới sâu nóng chảy, trào lên mặt đất nguội đi. Câu 11. Nội lực là lực phát sinh từ A. bên ngoài Trái Đất. B. bên trong Trái Đất.
  6. C. nhân của Trái Đất. D. bức xạ Mặt Trời. Câu 12. Phương pháp nào sau đây biểu hiện thích hợp vùng chuyên canh lúa? A. Phương pháp chấm điểm. B. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động. C. Phương pháp khoanh vùng. D. Phương pháp kí hiệu. Câu 13. Về mùa đông, ở các địa điểm trên bán cầu Bắc luôn có A. ngày đêm bằng nhau. B. đêm dài hơn ngày. C. toàn ngày hoặc đêm. D. ngày dài hơn đêm. Câu 14. Kết quả của vận động theo phương thẳng đứng trong tác động của nội lực là A. tạo ra các hẻm vực, thung lũng. B. quá trình biển tiến, biển thoái. C. hình thành các đồng bằng châu thổ. D. xuất hiện các dãy núi. Câu 15. Theo Dương Lịch ở Bắc bán cầu, từ 22/6 đến 23/9 là thời gian mùa A. xuân. B. đông. C. hạ. D. thu. Câu 16. Ngày nay, GPS được ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực giao thông vận tải nhờ khả năng A. thu thập thông tin người dùng. B. cung cấp các dịch vụ vận tải. C. xác định vị trí và dẫn đường. D. điều khiển mọi phương tiện. Câu 17. Để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ, phương pháp kí hiệu đường chuyển động thường dùng A. các biểu đồ. B. các điểm chấm. C. các mũi tên. D. các kí hiệu. Câu 18. Khi các nhân tố ngoại lực làm dời chuyển các sản phẩm phong hóa ra khỏi vị trí ban đầu gọi là quá trình A. vận chuyển. B. phá hủy. C. bồi tụ. D. bóc mòn. Câu 19. Sự luân phiên ngày đêm trên Trái Đất là hệ quả của chuyển động A. tự quay quanh trục của Trái Đất. B. xung quanh Mặt Trăng của Trái Đất. C. tịnh tiến quanh trục của Trái Đất. D. xung quanh Mặt Trời của Trái Đất. Câu 20. Thạch quyển gồm A. phần trên của lớp manti và đá trầm tích. B. vỏ Trái Đất và phần trên của lớp man-ti. C. phần trên của vỏ Trái Đất và đá granit. D. vỏ Trái Đất và tầng đá trầm tích, badan. Câu 21. Phương pháp kí hiệu thường dùng để A. thể hiện các đối tượng phân bố phân tán, lẻ tẻ. B. thể hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể. C. thể hiện các đối tượng địa lí phân bố tập trung. D. thể hiện các đối tượng có khả năng di chuyển. II- TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: 2 điểm a. Vì sao trên Trái Đất có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau? b. Vào những ngày nào và ở địa điểm nào trên Trái Đất có thời gian ngày, đêm dài bằng nhau? Vì sao? Câu 2: Trả lời ngắn, chỉ ghi kết quả. (1 điểm) a. Tỉ lệ bản đồ 1: 5 000 000 cho biết 1cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu ki lô mét ngoài thực địa? b. Khi giờ GMT là 20h ngày 15/10/2024 thì lúc này ở Hà Nội là mấy giờ, ngày nào? ------ HẾT ------
  7. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM 2024-2025 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ MÔN: ĐỊA LÍ 10 Thời gian làm bài: 45 phút -------------------- (không kể thời gian phát đề) (Đề thi có 2 trang) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 704 I-PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ, phương pháp bản đồ - biểu đồ thường dùng A. các mũi tên. B. các biểu đồ. C. các điểm chấm. D. các kí hiệu. Câu 2. Hoạt động nào sau đây không thuộc ngoại lực? A. Phong hóa. B. Đứt gãy. C. Bóc mòn. D. Vận chuyển. Câu 3. Đá trầm tích được hình thành A. từ trầm tích bị thay đổi tính chất do nhiệt độ cao. B. từ dưới sâu nóng chảy, trào lên mặt đất nguội đi. C. ở nơi trũng do sự lắng tụ và nén chặt các vật liệu. D. từ đá biến chất bị thay đổi tính chất do sức nén lớn. Câu 4. Đường chuyển ngày quốc tế được lấy theo kinh tuyến nào? A. 180°. B. 90°Đ. C. 0°. D. 90°T. Câu 5. Thạch quyển gồm: A. vỏ Trái Đất và tầng đá trầm tích, badan. B. phần trên của lớp manti và đá trầm tích. C. vỏ Trái Đất và phần trên của lớp man-ti. D. phần trên của vỏ Trái Đất và đá granit. Câu 6. Phương pháp nào sẽ được sử dụng khi thể hiện các nhà máy điện (thủy điện, nhiệt điện) trên bản đồ? A. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động. B. Phương pháp khoanh vùng. C. Phương pháp kí hiệu. D. Phương pháp chấm điểm. Câu 7. Nguyên nhân chủ yếu sinh ra ngoại lực là do A. sự phân hủy các chất phóng xạ. B. sắp xếp vật chất theo tỉ trọng. C. nguồn năng lượng bên trong Trái Đất. D. nguồn năng lượng bức xạ của Mặt Trời. Câu 8. Hệ quả của hiện tượng đứt gãy là A. tạo ra các địa hào, địa lũy. B. quá trình biển tiến, biển thoái. C. hình thành các đồng bằng châu thổ. D. xuất hiện các dãy núi. Câu 9. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động thể hiện đối tượng, hiện tượng A. phân bố theo điểm cụ thể. B. có sự di chuyển. C. có ranh giới rõ rệt. D. phân tán theo không gian. Câu 10. Quá trình nào sau đây làm thay đổi thành phần và tính chất hóa học của đá? A. Quá trình vận chuyển. B. Quá trình bồi tụ. C. Phong hóa vật lí. D. Phong hóa hóa học. Câu 11. Ứng dụng nổi bật nhất của GPS là A. điều hành sự di chuyển của các đối tượng. B. định vị, xác định chính xác vị trí đối tượng. C. chống trộm cho các phương tiện. D. tìm người và các thiết bị đã mất.
  8. Câu 12. Các mảng kiến tạo có thể dịch chuyển được trên lớp man-ti là nhờ A. hoạt động của các dòng đối lưu vật chất nóng chảy trong lòng Trái Đất. B. sự tự quay của Trái Đất theo hướng từ tây sang đông. C. sự tự quay của Trái Đất và sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. D. chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời theo hướng ngược chiều kim đồng hồ. Câu 13. Bồi tụ là quá trình A. phá huỷ và làm thay đổi tính chất đá. B. di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác. C. tích tụ các vật liệu đã bị phá huỷ. D. chuyển dời các vật liệu khỏi vị trí ban đầu. Câu 14. Giờ địa phương giống nhau tại các địa điểm cùng ở trên cùng một A. vĩ tuyến. B. kinh tuyến. C. lục địa. D. đại dương. Câu 15. Trên bề mặt Trái Đất có hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau với nhịp điệu 24 giờ là do A. Trái Đất tự quay theo hướng từ tây sang đông. B. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời. C. Trái Đất tự quay quanh trục. D. trục Trái Đất nghiêng. Câu 16. Ứng dụng phổ biến của bản đồ số trong đời sống hằng ngày là A. lưu địa chỉ nhà. B. tìm đường đi. C. cập nhật kiến thức. D. thu phóng bản đồ. Câu 17. Đặc điểm của vỏ Trái Đất ở kiểu vỏ lục địa A. cấu tạo chủ yếu bằng badan. B. có tầng trầm tích nằm dưới cùng. C. cấu tạo bởi 2 tầng đá. D. độ dày đến khoảng 70km. Câu 18. Khi các nhân tố ngoại lực làm dời chuyển các sản phẩm phong hóa ra khỏi vị trí ban đầu gọi là quá trình A. phá hủy. B. vận chuyển. C. bồi tụ. D. bóc mòn. Câu 19. Về mùa hạ, ở các địa điểm trên bán cầu Bắc luôn có A. toàn ngày hoặc đêm. B. đêm dài hơn ngày. C. ngày dài hơn đêm. D. ngày đêm bằng nhau. Câu 20. Theo Dương Lịch, các địa điểm ở Nam bán cầu, từ 22/6 đến 23/9 là thời gian mùa A. hạ. B. xuân. C. thu. D. đông. Câu 21. Vật liệu cấu tạo nên vỏ Trái Đất là A. khoáng vật, đất. B. đá, đất. C. khoáng vật, đá. D. nước, đất. II- TỰ LUẬN Câu 1: 2 điểm a. Vì sao trên Trái Đất có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau? b. Vào những ngày nào và ở địa điểm nào trên Trái Đất có thời gian ngày, đêm dài bằng nhau? Vì sao? Câu 2: Trả lời ngắn, chỉ ghi kết quả. (1 điểm) a. Tỉ lệ bản đồ 1: 500 000 cho biết 1cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu ki lô mét ngoài thực địa? b. Khi giờ GMT là 21h ngày 15/10/2024 thì lúc này ở Hà Nội là mấy giờ, ngày nào? ------ HẾT ------
  9. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM 2024-2025 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ MÔN: ĐỊA LÍ 10 Thời gian làm bài: 45 phút -------------------- (không kể thời gian phát đề) (Đề thi có 2 trang) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 705 I-PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Ngày nay, GPS được ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực giao thông vận tải nhờ khả năng A. thu thập thông tin người dùng. B. điều khiển mọi phương tiện. C. cung cấp các dịch vụ vận tải. D. xác định vị trí và dẫn đường. Câu 2. Để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ, phương pháp kí hiệu đường chuyển động thường dùng A. các mũi tên. B. các điểm chấm. C. các biểu đồ. D. các kí hiệu. Câu 3. Phương pháp kí hiệu thường dùng để A. thể hiện các đối tượng địa lí phân bố tập trung. B. thể hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể. C. thể hiện các đối tượng phân bố phân tán, lẻ tẻ. D. thể hiện các đối tượng có khả năng di chuyển. Câu 4. Hoạt động nào sau đây không thuộc ngoại lực? A. Uốn nếp. B. Bồi tụ. C. Bóc mòn. D. Phong hóa. Câu 5. Khi các nhân tố ngoại lực làm dời chuyển các sản phẩm phong hóa ra khỏi vị trí ban đầu gọi là quá trình A. vận chuyển. B. phá hủy. C. bóc mòn. D. bồi tụ. Câu 6. Nơi nào trên Trái Đất có 6 tháng là ngày và 6 tháng là đêm? A. Vòng cực. B. Hai cực. C. Xích đạo. D. Chí tuyến. Câu 7. Nội lực là lực phát sinh từ A. bức xạ Mặt Trời. B. bên ngoài Trái Đất. C. nhân của Trái Đất. D. bên trong Trái Đất. Câu 8. Ứng dụng nổi bật nhất của GPS là A. định vị, xác định chính xác vị trí đối tượng. B. chống trộm cho các phương tiện. C. tìm người và các thiết bị đã mất. D. điều hành sự di chuyển của các đối tượng. Câu 9. Kết quả của vận động theo phương thẳng đứng trong tác động của nội lực là A. tạo ra các hẻm vực, thung lũng. B. quá trình biển tiến, biển thoái. C. hình thành các đồng bằng châu thổ. D. xuất hiện các dãy núi. Câu 10. Đá macma được hình thành A. từ trầm tích bị thay đổi tính chất do nhiệt độ cao. B. từ đá biến chất bị thay đổi tính chất do sức nén lớn. C. từ dưới sâu nóng chảy, trào lên mặt đất nguội đi. D. ở nơi trũng do sự lắng tụ và nén chặt các vật liệu. Câu 11. Vận chuyển là quá trình A. di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác. B. chuyển dời các vật liệu khỏi vị trí ban đầu.
  10. C. tích tụ các vật liệu đã bị phá huỷ. D. phá huỷ và làm thay đổi tính chất đá. Câu 12. Theo thuyết kiến tạo mảng, nguyên nhân của các hiện tượng động đất, núi lửa là do A. hoạt động chuyển dịch một số mảng kiến tạo lớn của vỏ Trái Đất. B. các lục địa tách vỡ và trôi dạt thành các bộ phận riêng biệt. C. thạch quyển được cấu tạo bởi một số mảng kiến tạo nằm kề nhau. D. các mảng lục địa dịch chuyển xô vào nhau. Câu 13. Theo nguồn gốc, đá được phân chia thành 3 nhóm là A. đá gơnai, đá hoa, đá phiến. B. macma, granit, badan. C. trầm tích, granit, badan. D. macma, trầm tích, biến chất. Câu 14. Theo Dương Lịch ở Bắc bán cầu, từ 22/6 đến 23/9 là thời gian mùa A. đông. B. thu. C. hạ. D. xuân. Câu 15. Giờ ở múi nào sau đây được lấy làm giờ quốc tế (giờ GMT)? A. 0. B. 12. C. 6. D. 24. Câu 16. Sự luân phiên ngày đêm trên Trái Đất là hệ quả của chuyển động A. xung quanh Mặt Trời của Trái Đất. B. tự quay quanh trục của Trái Đất. C. tịnh tiến quanh trục của Trái Đất. D. xung quanh Mặt Trăng của Trái Đất. Câu 17. Về mùa đông, ở các địa điểm trên bán cầu Bắc luôn có A. ngày dài hơn đêm. B. đêm dài hơn ngày. C. ngày đêm bằng nhau. D. toàn ngày hoặc đêm. Câu 18. Thạch quyển gồm A. vỏ Trái Đất và phần trên của lớp man-ti. B. vỏ Trái Đất và tầng đá trầm tích, badan. C. phần trên của lớp manti và đá trầm tích. D. phần trên của vỏ Trái Đất và đá granit. Câu 19. Phương pháp nào sau đây biểu hiện thích hợp vùng chuyên canh lúa? A. Phương pháp chấm điểm. B. Phương pháp kí hiệu. C. Phương pháp khoanh vùng. D. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động. Câu 20. Đặc điểm của vỏ Trái Đất ở kiểu vỏ đại dương A. cấu tạo bởi 3 tầng đá. B. có tầng trầm tích nằm dưới cùng. C. độ dày đến khoảng 70km. D. cấu tạo chủ yếu bằng badan. Câu 21. Quá trình nào sau đây làm phá hủy, thay đổi kích thước của đá nhưng không làm thay đổi về thành phần hóa học của đá? A. Phong hóa vật lí. B. Phong hóa hóa học. C. Quá trình bồi tụ. D. Quá trình vận chuyển. II- TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: 2 điểm a. Vì sao trên Trái Đất có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau? b. Vào những ngày nào và ở địa điểm nào trên Trái Đất có thời gian ngày, đêm dài bằng nhau? Vì sao? Câu 2: Trả lời ngắn, chỉ ghi kết quả. (1 điểm) a. Tỉ lệ bản đồ 1: 5 000 000 cho biết 1cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu ki lô mét ngoài thực địa? b. Khi giờ GMT là 20h ngày 15/10/2024 thì lúc này ở Hà Nội là mấy giờ, ngày nào? ------ HẾT ------
  11. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM 2024-2025 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ MÔN: ĐỊA LÍ 10 Thời gian làm bài: 45 phút -------------------- (không kể thời gian phát đề) (Đề thi có 2 trang) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 706 I-PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Đường chuyển ngày quốc tế được lấy theo kinh tuyến nào? A. 180°. B. 0°. C. 90°Đ. D. 90°T. Câu 2. Ứng dụng nổi bật nhất của GPS là A. chống trộm cho các phương tiện. B. định vị, xác định chính xác vị trí đối tượng. C. tìm người và các thiết bị đã mất. D. điều hành sự di chuyển của các đối tượng. Câu 3. Ứng dụng phổ biến của bản đồ số trong đời sống hằng ngày là A. thu phóng bản đồ. B. lưu địa chỉ nhà. C. cập nhật kiến thức. D. tìm đường đi. Câu 4. Về mùa hạ, ở các địa điểm trên bán cầu Bắc luôn có A. ngày đêm bằng nhau. B. ngày dài hơn đêm. C. đêm dài hơn ngày. D. toàn ngày hoặc đêm. Câu 5. Theo Dương Lịch, các địa điểm ở Nam bán cầu, từ 22/6 đến 23/9 là thời gian mùa A. đông. B. xuân. C. hạ. D. thu. Câu 6. Bồi tụ là quá trình A. phá huỷ và làm thay đổi tính chất đá. B. chuyển dời các vật liệu khỏi vị trí ban đầu. C. di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác. D. tích tụ các vật liệu đã bị phá huỷ. Câu 7. Trên bề mặt Trái Đất có hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau với nhịp điệu 24 giờ là do A. Trái Đất tự quay quanh trục. B. trục Trái Đất nghiêng. C. Trái Đất tự quay theo hướng từ tây sang đông. D. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời. Câu 8. Các mảng kiến tạo có thể dịch chuyển được trên lớp man-ti là nhờ A. sự tự quay của Trái Đất và sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. B. chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời theo hướng ngược chiều kim đồng hồ. C. sự tự quay của Trái Đất theo hướng từ tây sang đông. D. hoạt động của các dòng đối lưu vật chất nóng chảy trong lòng Trái Đất. Câu 9. Khi các nhân tố ngoại lực làm dời chuyển các sản phẩm phong hóa ra khỏi vị trí ban đầu gọi là quá trình A. bồi tụ. B. phá hủy. C. vận chuyển. D. bóc mòn. Câu 10. Hoạt động nào sau đây không thuộc ngoại lực? A. Phong hóa. B. Bóc mòn. C. Đứt gãy. D. Vận chuyển.
  12. Câu 11. Thạch quyển gồm: A. vỏ Trái Đất và phần trên của lớp man-ti. B. vỏ Trái Đất và tầng đá trầm tích, badan. C. phần trên của vỏ Trái Đất và đá granit. D. phần trên của lớp manti và đá trầm tích. Câu 12. Nguyên nhân chủ yếu sinh ra ngoại lực là do A. sự phân hủy các chất phóng xạ. B. nguồn năng lượng bên trong Trái Đất. C. nguồn năng lượng bức xạ của Mặt Trời. D. sắp xếp vật chất theo tỉ trọng. Câu 13. Hệ quả của hiện tượng đứt gãy là A. tạo ra các địa hào, địa lũy. B. xuất hiện các dãy núi. C. hình thành các đồng bằng châu thổ. D. quá trình biển tiến, biển thoái. Câu 14. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động thể hiện đối tượng, hiện tượng A. phân bố theo điểm cụ thể. B. có sự di chuyển. C. có ranh giới rõ rệt. D. phân tán theo không gian. Câu 15. Để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ, phương pháp bản đồ - biểu đồ thường dùng A. các biểu đồ. B. các kí hiệu. C. các mũi tên. D. các điểm chấm. Câu 16. Vật liệu cấu tạo nên vỏ Trái Đất là A. đá, đất. B. khoáng vật, đất. C. khoáng vật, đá. D. nước, đất. Câu 17. Đá trầm tích được hình thành A. từ dưới sâu nóng chảy, trào lên mặt đất nguội đi. B. ở nơi trũng do sự lắng tụ và nén chặt các vật liệu. C. từ đá biến chất bị thay đổi tính chất do sức nén lớn. D. từ trầm tích bị thay đổi tính chất do nhiệt độ cao. Câu 18. Đặc điểm của vỏ Trái Đất ở kiểu vỏ lục địa A. cấu tạo chủ yếu bằng badan. B. cấu tạo bởi 2 tầng đá. C. độ dày đến khoảng 70km. D. có tầng trầm tích nằm dưới cùng. Câu 19. Phương pháp nào sẽ được sử dụng khi thể hiện các nhà máy điện (thủy điện, nhiệt điện) trên bản đồ? A. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động. B. Phương pháp chấm điểm. C. Phương pháp kí hiệu. D. Phương pháp khoanh vùng. Câu 20. Quá trình nào sau đây làm thay đổi thành phần và tính chất hóa học của đá? A. Quá trình vận chuyển. B. Phong hóa vật lí. C. Phong hóa hóa học. D. Quá trình bồi tụ. Câu 21. Giờ địa phương giống nhau tại các địa điểm cùng ở trên cùng một A. kinh tuyến. B. vĩ tuyến. C. lục địa. D. đại dương. II- TỰ LUẬN Câu 1: 2 điểm a. Vì sao trên Trái Đất có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau? b. Vào những ngày nào và ở địa điểm nào trên Trái Đất có thời gian ngày, đêm dài bằng nhau? Vì sao? Câu 2: Trả lời ngắn, chỉ ghi kết quả. (1 điểm) a. Tỉ lệ bản đồ 1: 500 000 cho biết 1cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu ki lô mét ngoài thực địa? b. Khi giờ GMT là 21h ngày 15/10/2024 thì lúc này ở Hà Nội là mấy giờ, ngày nào? ------ HẾT ------
  13. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM 2024-2025 QUẢNG NAM MÔN: ĐỊA LÍ 10 TRƯỜNG THPT NGUYỄN Thời gian làm bài: 45 phút VĂN CỪ (không kể thời gian phát đề) -------------------- (Đề thi có 2 trang) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 707 I-PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Ứng dụng nổi bật nhất của GPS là A. tìm người và các thiết bị đã mất. B. định vị, xác định chính xác vị trí đối tượng. C. điều hành sự di chuyển của các đối tượng. D. chống trộm cho các phương tiện. Câu 2. Quá trình nào sau đây làm phá hủy, thay đổi kích thước của đá nhưng không làm thay đổi về thành phần hóa học của đá? A. Phong hóa hóa học. B. Quá trình vận chuyển. C. Phong hóa vật lí. D. Quá trình bồi tụ. Câu 3. Nội lực là lực phát sinh từ A. bên trong Trái Đất. B. bên ngoài Trái Đất. C. bức xạ Mặt Trời. D. nhân của Trái Đất. Câu 4. Phương pháp nào sau đây biểu hiện thích hợp vùng chuyên canh lúa? A. Phương pháp chấm điểm. B. Phương pháp kí hiệu. C. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động. D. Phương pháp khoanh vùng. Câu 5. Theo thuyết kiến tạo mảng, nguyên nhân của các hiện tượng động đất, núi lửa là do A. hoạt động chuyển dịch một số mảng kiến tạo lớn của vỏ Trái Đất. B. các mảng lục địa dịch chuyển xô vào nhau. C. các lục địa tách vỡ và trôi dạt thành các bộ phận riêng biệt. D. thạch quyển được cấu tạo bởi một số mảng kiến tạo nằm kề nhau. Câu 6. Theo Dương Lịch ở Bắc bán cầu, từ 22/6 đến 23/9 là thời gian mùa A. đông. B. hạ. C. thu. D. xuân. Câu 7. Đặc điểm của vỏ Trái Đất ở kiểu vỏ đại dương A. cấu tạo bởi 3 tầng đá. B. độ dày đến khoảng 70km. C. có tầng trầm tích nằm dưới cùng. D. cấu tạo chủ yếu bằng badan. Câu 8. Thạch quyển gồm A. phần trên của vỏ Trái Đất và đá granit. B. phần trên của lớp manti và đá trầm tích. C. vỏ Trái Đất và tầng đá trầm tích, badan. D. vỏ Trái Đất và phần trên của lớp man-ti. Câu 9. Hoạt động nào sau đây không thuộc ngoại lực? A. Uốn nếp. B. Bóc mòn. C. Phong hóa. D. Bồi tụ. Câu 10. Kết quả của vận động theo phương thẳng đứng trong tác động của nội lực là A. xuất hiện các dãy núi. B. quá trình biển tiến, biển thoái.
  14. C. hình thành các đồng bằng châu thổ. D. tạo ra các hẻm vực, thung lũng. Câu 11. Ngày nay, GPS được ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực giao thông vận tải nhờ khả năng A. thu thập thông tin người dùng. B. cung cấp các dịch vụ vận tải. C. điều khiển mọi phương tiện. D. xác định vị trí và dẫn đường. Câu 12. Đá macma được hình thành A. ở nơi trũng do sự lắng tụ và nén chặt các vật liệu. B. từ trầm tích bị thay đổi tính chất do nhiệt độ cao. C. từ dưới sâu nóng chảy, trào lên mặt đất nguội đi. D. từ đá biến chất bị thay đổi tính chất do sức nén lớn. Câu 13. Khi các nhân tố ngoại lực làm dời chuyển các sản phẩm phong hóa ra khỏi vị trí ban đầu gọi là quá trình A. bồi tụ. B. bóc mòn. C. vận chuyển. D. phá hủy. Câu 14. Theo nguồn gốc, đá được phân chia thành 3 nhóm là A. macma, granit, badan. B. đá gơnai, đá hoa, đá phiến. C. trầm tích, granit, badan. D. macma, trầm tích, biến chất. Câu 15. Nơi nào trên Trái Đất có 6 tháng là ngày và 6 tháng là đêm? A. Xích đạo. B. Chí tuyến. C. Hai cực. D. Vòng cực. Câu 16. Giờ ở múi nào sau đây được lấy làm giờ quốc tế (giờ GMT)? A. 24. B. 6. C. 12. D. 0. Câu 17. Phương pháp kí hiệu thường dùng để A. thể hiện các đối tượng có khả năng di chuyển. B. thể hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể. C. thể hiện các đối tượng địa lí phân bố tập trung. D. thể hiện các đối tượng phân bố phân tán, lẻ tẻ. Câu 18. Vận chuyển là quá trình A. phá huỷ và làm thay đổi tính chất đá. B. chuyển dời các vật liệu khỏi vị trí ban đầu. C. tích tụ các vật liệu đã bị phá huỷ. D. di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác. Câu 19. Để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ, phương pháp kí hiệu đường chuyển động thường dùng A. các điểm chấm. B. các biểu đồ. C. các mũi tên. D. các kí hiệu. Câu 20. Về mùa đông, ở các địa điểm trên bán cầu Bắc luôn có A. ngày dài hơn đêm. B. đêm dài hơn ngày. C. toàn ngày hoặc đêm. D. ngày đêm bằng nhau. Câu 21. Sự luân phiên ngày đêm trên Trái Đất là hệ quả của chuyển động A. xung quanh Mặt Trời của Trái Đất. B. tự quay quanh trục của Trái Đất. C. tịnh tiến quanh trục của Trái Đất. D. xung quanh Mặt Trăng của Trái Đất. II- TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: 2 điểm a. Vì sao trên Trái Đất có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau? b. Vào những ngày nào và ở địa điểm nào trên Trái Đất có thời gian ngày, đêm dài bằng nhau? Vì sao? Câu 2: Trả lời ngắn, chỉ ghi kết quả. (1 điểm) a. Tỉ lệ bản đồ 1: 5 000 000 cho biết 1cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu ki lô mét ngoài thực địa? b. Khi giờ GMT là 20h ngày 15/10/2024 thì lúc này ở Hà Nội là mấy giờ, ngày nào? ------ HẾT ------
  15. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM 2024-2025 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ MÔN: ĐỊA LÍ 10 Thời gian làm bài: 45 phút -------------------- (không kể thời gian phát đề) (Đề thi có 2 trang) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 708 I-PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Khi các nhân tố ngoại lực làm dời chuyển các sản phẩm phong hóa ra khỏi vị trí ban đầu gọi là quá trình A. bóc mòn. B. bồi tụ. C. vận chuyển. D. phá hủy. Câu 2. Phương pháp nào sẽ được sử dụng khi thể hiện các nhà máy điện (thủy điện, nhiệt điện) trên bản đồ? A. Phương pháp khoanh vùng. B. Phương pháp chấm điểm. C. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động. D. Phương pháp kí hiệu. Câu 3. Hệ quả của hiện tượng đứt gãy là A. quá trình biển tiến, biển thoái. B. tạo ra các địa hào, địa lũy. C. xuất hiện các dãy núi. D. hình thành các đồng bằng châu thổ. Câu 4. Trên bề mặt Trái Đất có hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau với nhịp điệu 24 giờ là do A. trục Trái Đất nghiêng. B. Trái Đất tự quay quanh trục. C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời. D. Trái Đất tự quay theo hướng từ tây sang đông. Câu 5. Bồi tụ là quá trình A. tích tụ các vật liệu đã bị phá huỷ. B. di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác. C. phá huỷ và làm thay đổi tính chất đá. D. chuyển dời các vật liệu khỏi vị trí ban đầu. Câu 6. Giờ địa phương giống nhau tại các địa điểm cùng ở trên cùng một A. kinh tuyến. B. vĩ tuyến. C. đại dương. D. lục địa. Câu 7. Ứng dụng nổi bật nhất của GPS là A. điều hành sự di chuyển của các đối tượng. B. định vị, xác định chính xác vị trí đối tượng. C. tìm người và các thiết bị đã mất. D. chống trộm cho các phương tiện. Câu 8. Hoạt động nào sau đây không thuộc ngoại lực? A. Phong hóa. B. Đứt gãy. C. Bóc mòn. D. Vận chuyển. Câu 9. Về mùa hạ, ở các địa điểm trên bán cầu Bắc luôn có
  16. A. toàn ngày hoặc đêm. B. ngày đêm bằng nhau. C. đêm dài hơn ngày. D. ngày dài hơn đêm. Câu 10. Các mảng kiến tạo có thể dịch chuyển được trên lớp man-ti là nhờ A. hoạt động của các dòng đối lưu vật chất nóng chảy trong lòng Trái Đất. B. sự tự quay của Trái Đất và sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. C. sự tự quay của Trái Đất theo hướng từ tây sang đông. D. chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời theo hướng ngược chiều kim đồng hồ. Câu 11. Nguyên nhân chủ yếu sinh ra ngoại lực là do A. sự phân hủy các chất phóng xạ. B. sắp xếp vật chất theo tỉ trọng. C. nguồn năng lượng bức xạ của Mặt Trời. D. nguồn năng lượng bên trong Trái Đất. Câu 12. Ứng dụng phổ biến của bản đồ số trong đời sống hằng ngày là A. tìm đường đi. B. thu phóng bản đồ. C. lưu địa chỉ nhà. D. cập nhật kiến thức. Câu 13. Để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ, phương pháp bản đồ - biểu đồ thường dùng A. các kí hiệu. B. các biểu đồ. C. các mũi tên. D. các điểm chấm. Câu 14. Thạch quyển gồm: A. vỏ Trái Đất và tầng đá trầm tích, badan. B. vỏ Trái Đất và phần trên của lớp man-ti. C. phần trên của lớp manti và đá trầm tích. D. phần trên của vỏ Trái Đất và đá granit. Câu 15. Quá trình nào sau đây làm thay đổi thành phần và tính chất hóa học của đá? A. Quá trình vận chuyển. B. Phong hóa hóa học. C. Quá trình bồi tụ. D. Phong hóa vật lí. Câu 16. Vật liệu cấu tạo nên vỏ Trái Đất là A. khoáng vật, đất. B. khoáng vật, đá. C. nước, đất. D. đá, đất. Câu 17. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động thể hiện đối tượng, hiện tượng A. có sự di chuyển. B. có ranh giới rõ rệt. C. phân tán theo không gian. D. phân bố theo điểm cụ thể. Câu 18. Đá trầm tích được hình thành A. từ trầm tích bị thay đổi tính chất do nhiệt độ cao. B. từ đá biến chất bị thay đổi tính chất do sức nén lớn. C. ở nơi trũng do sự lắng tụ và nén chặt các vật liệu. D. từ dưới sâu nóng chảy, trào lên mặt đất nguội đi. Câu 19. Đường chuyển ngày quốc tế được lấy theo kinh tuyến nào? A. 90°T. B. 180°. C. 90°Đ. D. 0°. Câu 20. Theo Dương Lịch, các địa điểm ở Nam bán cầu, từ 22/6 đến 23/9 là thời gian mùa A. đông. B. xuân. C. thu. D. hạ. Câu 21. Đặc điểm của vỏ Trái Đất ở kiểu vỏ lục địa A. độ dày đến khoảng 70km. B. cấu tạo bởi 2 tầng đá. C. có tầng trầm tích nằm dưới cùng. D. cấu tạo chủ yếu bằng badan. II- TỰ LUẬN Câu 1: 2 điểm a. Vì sao trên Trái Đất có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau? b. Vào những ngày nào và ở địa điểm nào trên Trái Đất có thời gian ngày, đêm dài bằng nhau? Vì sao? Câu 2: Trả lời ngắn, chỉ ghi kết quả. (1 điểm) a. Tỉ lệ bản đồ 1: 500 000 cho biết 1cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu ki lô mét ngoài thực địa? b. Khi giờ GMT là 21h ngày 15/10/2024 thì lúc này ở Hà Nội là mấy giờ, ngày nào? ------ HẾT ------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2