intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Ngô Gia Tự

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Ngô Gia Tự” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Ngô Gia Tự

  1. TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2022 – 2023 TỔ: HOÁ-ĐỊA Môn: Địa lí, Lớp 11 (Đề gồm 3 trang) Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề Họ và tên: ........................................................SBD............. Mã đề: 111 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (Lựa chọn phương án đúng nhất) (7 điểm) Câu 1. Nước công nghiệp mới là những nước đang phát triển đã trải qua quá trình A. chuyên môn hoá và đạt được trình độ phát triển công nghiệp nhất định. B. đô thị hoá và đạt được trình độ phát triển công nghiệp, đô thị nhất định. C. công nghiệp hoá và đạt được trình độ phát triển công nghiệp nhất định. D. liên hợp hoá và đạt được trình độ phát triển công nghiệp nhất định. Câu 2. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ (NAFTA) gồm các nước: A. Ca-na-đa, Ác-hen-ti-na, Mê-hi-cô. B. Hoa Kì, Ca-na-đạ, Ác-hen-ti-na. C. Mê-hi-cô, Hoa Kì, Ca-na-đa. D. Ác-hen-ti-na, Hoa Kì, Mê-hi-cô. Câu 3. Hai nước có diện tích lãnh thổ lớn nhất và nhỏ nhất của khu vực Tây Nam Á lần lượt là A. A-rập Xê-Út, Ba-ranh. B. Áp-ga-ni-xtan, Cô-oét. C. I-ran, Síp. D. A-rập Xê-Út, ô-man. Câu 4. Điểm khác nhau cơ bản của EU so với APEC về phương diện vị trí là A. chỉ bao gồm các nước ở châu Âu. B. có nhiều thành viên hơn. C. liên minh không mang nhiều tính pháp lý. D. liên minh thống nhất trên tất cả các lĩnh vực. Câu 5. Đặc điểm nào sau đây là của các nước đang phát triển? A. GDP bình quân đầu người cao, chỉ số HDI ở mức thấp, nợ nước ngoài nhiều. B. Năng suất lao động xã hội cao, chỉ số HDI ở mức thấp, nợ nước ngoài nhiều. C. GDP bình quân đầu người thấp, chỉ số HDI ở mức thấp, nợ nước ngoài nhiều. D. GDP bình quân đầu người thấp, chỉ số HDI ở mức cao, nợ nước ngoài nhiều. Câu 6. Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nước phát triển có đặc điểm là A. khu vực I rất thấp, khu vực II và III cao. B. khu vực I rất thấp, khu vực III rất cao. C. khu vực I và III cao, khu vực II thấp. D. khu vực II rất cao, khu vực I và III thấp. Câu 7. Hậu quả tiêu cực nào sau đây do cơ cấu dân số trẻ gây ra? A. Áp lực lớn giải quyết việc làm. B. Tạo nguồn lao động dồi dào. C. Chi phí lớn về phúc lợi xã hội. D. Có thị trường tiêu thụ rộng lớn. Câu 8. Một trong những biểu hiện rõ nhất của biến đổi khí hậu là A. xuất hiện nhiều động đất. B. nhiệt độ Trái Đất tăng. C. băng ở vùng cực ngày càng dày. D. núi lửa sẽ hình thành ở nhiều nơi. Câu 9. Cho biểu đồ sau: Biểu đồ trên thể hiện nội dung gì? A. Thể hiện giá trị theo nhóm tuổi của Việt Nam và Nhật Bản năm 2017. B. Thể hiện quy mô và cơ cấu theo nhóm tuổi của Việt Nam và Nhật Bản năm 2017. C. Thể hiện tốc độ tăng trưởng theo nhóm tuổi của Việt Nam và Nhật Bản năm 2017. D. Thể hiện cơ cấu theo nhóm tuổi của Việt Nam và Nhật Bản năm 2017. Câu 10. Hệ quả tiêu cực của toàn cầu hoá là A. gia tăng nhanh khoảng cách giàu nghèo. B. thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
  2. C. đẩy nhanh đầu tư, thúc đẩy sản xuất phát triển. D. tăng cường sự hợp tác quốc tế nhiều mặt. Câu 11. Đồng bằng có diện tích lớn nhất Mĩ La Tinh là A. đồng bằng Amazon. B. đồng bằng duyên hải đại tây dương. C. đồng bằng La Plata. D. đồng bằng duyên hải Mexico. Câu 12. Nước có điều kiện sản xuất nông nghiệp thuận lợi nhất trong các nước Tây Nam Á là A. I-ran. B. Cô-oét C. A-rập Xê-Út. D. I-rắc Câu 13. Việc khai thác nguồn tài nguyên giàu có của Mĩ La tinh chủ yếu mang lại lợi ích cho A. người dân bản địa (người Anh-điêng). B. các nhà tư bản, các chủ trang trại. C. đại bộ phận dân cư. D. người da den nhập cư. Câu 14. Nguyên nhân chủ yếu gây nên hiện tượng hiệu ứng nhà kính của Trái đất là chất khí A. CH4 B. CO2 C. CFCs D. NO 2 Câu 15. Dân cư Mĩ La Tinh có đặc điểm A. gia tăng dân số thấp. B. dân số đang già hoá. C. tỉ lệ dân thành thị cao. D. tỉ suất nhập cư lớn. Câu 16. Mĩ la tinh có điều kiện thuận lợi để phát triển A. cây lương thực, cây công nghiệp nhiệt đới, chăn nuôi gia súc nhỏ. B. cây công nghiệp, cây ăn quả nhiệt đới, chăn nuôi đại gia súc. C. cây lương thực, cây ăn quả nhiệt đới, chăn nuôi gia súc nhỏ. D. cây công nghiệp, cây lương thực, chăn nuôi đại gia súc. Câu 17. Dầu mỏ ở Tây Nam Á tập trung nhiều nhất ở A. ven Địa Trung Hải. B. vùng vịnh Péc-xích. C. vùng Biển Đỏ. D. ven biển Ca-xpi. Câu 18. Trung Á được tiếp thu nhiều giá trị văn hoá của cả phương Đông và phương Tây do A. nằm gần châu Âu và Đông Á. B. có cả người châu Âu và châu Á tới. C. có “Con đường tơ lụa” đi qua. D. vị trí giáp Nga và Trung Quốc. Câu 19. APEC là tên gọi viết tắt của tổ chức A. Hiệp ước thuơng mại tự do Bắc Mỹ. B. Liên Minh Châu Âu. C. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái bình Dương. D. Thị trường chung Nam Mỹ. Câu 20. Nguồn nước ngọt trên thế giới hiện nay bị ô nhiễm chủ yếu do nguyên nhân nào sau đây? A. Đắm tàu chở dầu trên đại dương. B. Chất thải công nghiệp chưa xử lí. C. Khai thác mạnh tài nguyên rừng. D. Khí thải của các khu công nghiệp. Câu 21. Đặc trưng của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại là sự bùng nổ công nghệ cao với bốn trụ cột công nghệ chính là A. sinh học, vật liệu, năng lượng và thông tin. B. sinh học, vật liệu, nguyên tử, thông tin. C. hóa học, thông tin, vật liệu, năng lượng. D. vật liệu, năng lượng, thông tin, điện tử. Câu 22. Biểu hiện nào sau đây không thuộc toàn cầu hoá kinh tế? A. Thương mại quốc tế phát triển mạnh. B. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng. C. Các tổ chức liên kết kinh tế ra đời. D. Đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh. Câu 23. Phát biểu nào sau đây không đúng về xã hội ở Trung Á? A. Dân trí còn rất thấp. B. Mật độ dân số thấp. C. Đạo Hồi là chủ yếu. D. Khu nước đa dân tộc. Câu 24. Nước có dân số lớn nhất thế giới hiện nay là A. Liên bang Nga. B. Hoa Kì. C. Ấn Độ. D. Trung Quốc Câu 25. Châu lục có tuổi thọ trung bình của người dân thấp nhất thế giới là A. châu Âu. B. châu Á. C. châu Phi. D. châu Mĩ. Câu 26. Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH VÀ DÂN SỐ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA NĂM 2019 Quốc gia Nam Phi Cô-lôm-bi-a Ai-cập Pê-ru 2 Diện tích (nghìn km ) 1219 1142 1002 1285 Dân số (nghìn người) 58600 54400 99100 31800 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020) Dựa vào bảng số liệu, cho biết quốc gia nào sau đây có mật độ dân số cao nhất? A. Ai-cập B. Cô-lôm-bi-a. C. Nam Phi D. Pê-ru.
  3. Câu 27. Nguy cơ tiềm ẩn trong đời sống kinh tế của người dân các nước Tây Nam Á là A. sự cạn kiệt tài nguyên dầu khí. B. phụ thuộc vào bên ngoài về lương thực, thực phẩm. C. ảnh hưởng bao trùm của tôn giáo trong đời sống. D. tình trạng phân biệt sắc tộc, tôn giáo. Câu 28. Tổ chức kinh tế nào sau đây có các nước ở nhiều châu lục làm thành viên nhất? A. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á. B. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương. C. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ. D. Thị trường chung Nam Mĩ. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1. Cho bảng số liệu: LƯỢNG DẦU THÔ KHAI THÁC VÀ TIÊU DÙNG Ở MỘT SỐ KHU VỰC CỦA THẾ GIỚI, NĂM 2017 (Triệu thùng/ngày) Khu vực Tây Nam Á Trung Á Đông Âu Lượng dầu thô khai thác 31,5 2,9 11,3 Lượng dầu thô tiêu dùng 9,1 1,4 5,0 (Nguồn:Tài liệu cập nhật một số thông tin số liệu trong SGK môn Địa lí-NXB Giáo dục Việt Nam) Em hãy: a. Vẽ biểu đồ cột ghép thể hiện lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng của một số khu vực trên thế giới, năm 2017. b. Rút ra nhận xét về khả năng cung cấp dầu mỏ cho thế giới của khu vực Tây Nam á, năm 2017. Câu 2. Theo em, ở các nước đang phát triển vấn đề bảo vệ môi trường và xoá đói giảm nghèo có liên quan với nhau như thế nào? ---Hết--- (HS không được sử dụng tài liệu khi làm bài)
  4. TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2022 – 2023 TỔ: HOÁ-ĐỊA Môn: Địa lí, Lớp 11 (Đề gồm 3 trang) Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề Họ và tên: ........................................................SBD............. Mã đề: 112 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (Lựa chọn phương án đúng nhất) (7 điểm) Câu 1. Nước có dân số lớn nhất thế giới hiện nay là A. Liên bang Nga. B. Trung Quốc C. Ấn Độ. D. Hoa Kì. Câu 2. Hậu quả tiêu cực nào sau đây do cơ cấu dân số trẻ gây ra? A. Áp lực lớn giải quyết việc làm. B. Có thị trường tiêu thụ rộng lớn. C. Tạo nguồn lao động dồi dào. D. Chi phí lớn về phúc lợi xã hội. Câu 3. Nguyên nhân chủ yếu gây nên hiện tượng hiệu ứng nhà kính của Trái đất là chất khí A. CFCs B. CO2 C. CH4 D. NO 2 Câu 4. Nguy cơ tiềm ẩn trong đời sống kinh tế của người dân các nước Tây Nam Á là A. tình trạng phân biệt sắc tộc, tôn giáo. B. ảnh hưởng bao trùm của tôn giáo trong đời sống. C. sự cạn kiệt tài nguyên dầu khí. D. phụ thuộc vào bên ngoài về lương thực, thực phẩm. Câu 5. Đồng bằng có diện tích lớn nhất Mĩ La Tinh là A. đồng bằng duyên hải Mexico. B. đồng bằng duyên hải Đại tây dương. C. đồng bằng Amazon. D. đồng bằng La Plata. Câu 6. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ (NAFTA) gồm các nước: A. Ác-hen-ti-na, Hoa Kì, Mê-hi-cô. B. Ca-na-đa, Ác-hen-ti-na, Mê-hi-cô. C. Hoa Kì, Ca-na-đạ, Ác-hen-ti-na. D. Mê-hi-cô, Hoa Kì, Ca-na-đa. Câu 7. Nước có điều kiện sản xuất nông nghiệp thuận lợi nhất trong các nước Tây Nam Á là A. I-rắc B. I-ran. C. A-rập Xê-Út. D. Cô-oét Câu 8. Nước công nghiệp mới là những nước đang phát triển đã trải qua quá trình A. đô thị hoá và đạt được trình độ phát triển công nghiệp, đô thị nhất định. B. chuyên môn hoá và đạt được trình độ phát triển công nghiệp nhất định. C. công nghiệp hoá và đạt được trình độ phát triển công nghiệp nhất định. D. liên hợp hoá và đạt được trình độ phát triển công nghiệp nhất định. Câu 9. Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH VÀ DÂN SỐ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA NĂM 2019 Quốc gia Nam Phi Cô-lôm-bi-a Ai-cập Pê-ru 2 Diện tích (nghìn km ) 1219 1142 1002 1285 Dân số (nghìn người) 58600 54400 99100 31800 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020) Dựa vào bảng số liệu, cho biết quốc gia nào sau đây có mật độ dân số cao nhất? A. Cô-lôm-bi-a. B. Nam Phi C. Ai-cập D. Pê-ru. Câu 10. Một trong những biểu hiện rõ nhất của biến đổi khí hậu là A. xuất hiện nhiều động đất. B. núi lửa sẽ hình thành ở nhiều nơi. C. băng ở vùng cực ngày càng dày. D. nhiệt độ Trái Đất tăng. Câu 11. Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nước phát triển có đặc điểm là A. khu vực I rất thấp, khu vực II và III cao B. khu vực II rất cao, khu vực I và III thấp C. khu vực I rất thấp, khu vực III rất cao. D. khu vực I và III cao, khu vực II thấp. Câu 12. Dầu mỏ ở Tây Nam Á tập trung nhiều nhất ở A. ven biển Ca-xpi. B. ven Địa Trung Hải. C. vùng Biển Đỏ. D. vùng vịnh Péc-xích. Câu 13. Đặc điểm nào sau đây là của các nước đang phát triển? A. Năng suất lao động xã hội cao, chỉ số HDI ở mức thấp, nợ nước ngoài nhiều.
  5. B. GDP bình quân đầu người cao, chỉ số HDI ở mức thấp, nợ nước ngoài nhiều. C. GDP bình quân đầu người thấp, chỉ số HDI ở mức cao, nợ nước ngoài nhiều. D. GDP bình quân đầu người thấp, chỉ số HDI ở mức thấp, nợ nước ngoài nhiều. Câu 14. Mĩ la tinh có điều kiện thuận lợi để phát triển A. cây công nghiệp, cây lương thực, chăn nuôi đại gia súc. B. cây công nghiệp, cây ăn quả nhiệt đới, chăn nuôi đại gia súc. C. cây lương thực, cây công nghiệp nhiệt đới, chăn nuôi gia súc nhỏ. D. cây lương thực, cây ăn quả nhiệt đới, chăn nuôi gia súc nhỏ. Câu 15. Phát biểu nào sau đây không đúng về xã hội ở Trung Á? A. Dân trí còn rất thấp. B. Đạo Hồi là chủ yếu. C. Khu nước đa dân tộc. D. Mật độ dân số thấp. Câu 16. APEC là tên gọi viết tắt của tổ chức A. Liên Minh Châu Âu. B. Thị trường chung Nam Mỹ. C. Hiệp ước thuơng mại tự do Bắc Mỹ. D. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái bình Dương. Câu 17. Điểm khác nhau cơ bản của EU so với APEC về phương diện vị trí là A. liên minh không mang nhiều tính pháp lý. B. có nhiều thành viên hơn. C. liên minh thống nhất trên tất cả các lĩnh vực D. chỉ bao gồm các nước ở châu Âu. Câu 18. Châu lục có tuổi thọ trung bình của người dân thấp nhất thế giới là A. châu Phi. B. châu Á. C. châu Âu. D. châu Mĩ. Câu 19. Dân cư Mĩ La Tinh có đặc điểm A. gia tăng dân số thấp. B. tỉ suất nhập cư lớn. C. tỉ lệ dân thành thị cao. D. dân số đang già hoá. Câu 20. Hai nước có diện tích lãnh thổ lớn nhất và nhỏ nhất của khu vực Tây Nam Á lần lượt là A. Áp-ga-ni-xtan, Cô-oét. B. A-rập Xê-Út, Ba-ranh. C. I-ran, Síp. D. A-rập Xê-Út, ô-man. Câu 21. Hệ quả tiêu cực của toàn cầu hoá là A. thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu. B. đẩy nhanh đầu tư, thúc đẩy sản xuất phát triển. C. tăng cường sự hợp tác quốc tế nhiều mặt. D. gia tăng nhanh khoảng cách giàu nghèo. Câu 22. Cho biểu đồ sau: Biểu đồ trên thể hiện nội dung gì? A. Thể hiện giá trị theo nhóm tuổi của Việt Nam và Nhật Bản năm 2017. B. Thể hiện tốc độ tăng trưởng theo nhóm tuổi của Việt Nam và Nhật Bản năm 2017. C. Thể hiện quy mô và cơ cấu theo nhóm tuổi của Việt Nam và Nhật Bản năm 2017. D. Thể hiện cơ cấu theo nhóm tuổi của Việt Nam và Nhật Bản năm 2017. Câu 23. Biểu hiện nào sau đây không thuộc toàn cầu hoá kinh tế? A. Đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh. B. Thương mại quốc tế phát triển mạnh. C. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng. D. Các tổ chức liên kết kinh tế ra đời. Câu 24. Đặc trưng của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại là sự bùng nổ công nghệ cao với bốn trụ cột công nghệ chính là A. sinh học, vật liệu, năng lượng và thông tin. B. sinh học, vật liệu, nguyên tử, thông tin. C. hóa học, thông tin, vật liệu, năng lượng. D. vật liệu, năng lượng, thông tin, điện tử. Câu 25. Tổ chức kinh tế nào sau đây có các nước ở nhiều châu lục làm thành viên nhất?
  6. A. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á. B. Thị trường chung Nam Mĩ. C. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương. D. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ. Câu 26. Trung Á được tiếp thu nhiều giá trị văn hoá của cả phương Đông và phương Tây do A. có cả người châu Âu và châu Á tới. B. vị trí giáp Nga và Trung Quốc. C. nằm gần châu Âu và Đông Á. D. có “Con đường tơ lụa” đi qua. Câu 27. Việc khai thác nguồn tài nguyên giàu có của Mĩ La tinh chủ yếu mang lại lợi ích cho A. người da den nhập cư. B. người dân bản địa (người Anh-điêng). C. các nhà tư bản, các chủ trang trại. D. đại bộ phận dân cư. Câu 28. Nguồn nước ngọt trên thế giới hiện nay bị ô nhiễm chủ yếu do nguyên nhân nào sau đây? A. Khai thác mạnh tài nguyên rừng. B. Khí thải của các khu công nghiệp. C. Chất thải công nghiệp chưa xử lí. D. Đắm tàu chở dầu trên đại dương. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1. Cho bảng số liệu: LƯỢNG DẦU THÔ KHAI THÁC VÀ TIÊU DÙNG Ở MỘT SỐ KHU VỰC CỦA THẾ GIỚI, NĂM 2017 (Triệu thùng/ngày) Khu vực Tây Nam Á Trung Á Đông Âu Lượng dầu thô khai thác 31,5 2,9 11,3 Lượng dầu thô tiêu dùng 9,1 1,4 5,0 (Nguồn:Tài liệu cập nhật một số thông tin số liệu trong SGK môn Địa lí-NXB Giáo dục Việt Nam) Em hãy: a. Vẽ biểu đồ cột ghép thể hiện lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng của một số khu vực trên thế giới, năm 2017. b. Rút ra nhận xét về khả năng cung cấp dầu mỏ cho thế giới của khu vực Tây Nam á, năm 2017. Câu 2. Theo em, ở các nước đang phát triển vấn đề bảo vệ môi trường và xoá đói giảm nghèo có liên quan với nhau như thế nào? ---Hết--- (HS không được sử dụng tài liệu khi làm bài)
  7. TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2022 – 2023 TỔ: HOÁ-ĐỊA Môn: Địa lí, Lớp 11 (Đề gồm 3 trang) Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề Họ và tên: ........................................................SBD............. Mã đề: 113 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (Lựa chọn phương án đúng nhất) (7 điểm) Câu 1. Nước có dân số lớn nhất thế giới hiện nay là A. Liên bang Nga. B. Trung Quốc C. Hoa Kì. D. Ấn Độ. Câu 2. Nước công nghiệp mới là những nước đang phát triển đã trải qua quá trình A. liên hợp hoá và đạt được trình độ phát triển công nghiệp nhất định. B. công nghiệp hoá và đạt được trình độ phát triển công nghiệp nhất định. C. chuyên môn hoá và đạt được trình độ phát triển công nghiệp nhất định. D. đô thị hoá và đạt được trình độ phát triển công nghiệp, đô thị nhất định. Câu 3. Châu lục có tuổi thọ trung bình của người dân thấp nhất thế giới là A. châu Mĩ. B. châu Âu. C. châu Phi. D. châu Á. Câu 4. Đặc điểm nào sau đây là của các nước đang phát triển? A. GDP bình quân đầu người thấp, chỉ số HDI ở mức cao, nợ nước ngoài nhiều. B. Năng suất lao động xã hội cao, chỉ số HDI ở mức thấp, nợ nước ngoài nhiều. C. GDP bình quân đầu người thấp, chỉ số HDI ở mức thấp, nợ nước ngoài nhiều. D. GDP bình quân đầu người cao, chỉ số HDI ở mức thấp, nợ nước ngoài nhiều. Câu 5. Nguy cơ tiềm ẩn trong đời sống kinh tế của người dân các nước Tây Nam Á là A. phụ thuộc vào bên ngoài về lương thực, thực phẩm. B. tình trạng phân biệt sắc tộc, tôn giáo. C. sự cạn kiệt tài nguyên dầu khí. D. ảnh hưởng bao trùm của tôn giáo trong đời sống. Câu 6. Đồng bằng có diện tích lớn nhất Mĩ La Tinh là A. đồng bằng duyên hải Mexico. B. đồng bằng Amazon. C. đồng bằng La Plata. D. đồng bằng duyên hải đại tây dương. Câu 7. Biểu hiện nào sau đây không thuộc toàn cầu hoá kinh tế? A. Thương mại quốc tế phát triển mạnh. B. Đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh. C. Các tổ chức liên kết kinh tế ra đời. D. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng. Câu 8. Một trong những biểu hiện rõ nhất của biến đổi khí hậu là A. xuất hiện nhiều động đất. B. núi lửa sẽ hình thành ở nhiều nơi. C. nhiệt độ Trái Đất tăng. D. băng ở vùng cực ngày càng dày. Câu 9. Nguồn nước ngọt trên thế giới hiện nay bị ô nhiễm chủ yếu do nguyên nhân nào sau đây? A. Khí thải của các khu công nghiệp. B. Đắm tàu chở dầu trên đại dương. C. Chất thải công nghiệp chưa xử lí. D. Khai thác mạnh tài nguyên rừng. Câu 10. Nguyên nhân chủ yếu gây nên hiện tượng hiệu ứng nhà kính của Trái đất là chất khí A. CO2 B. CH4 C. NO 2 D. CFCs Câu 11. Phát biểu nào sau đây không đúng về xã hội ở Trung Á? A. Mật độ dân số thấp. B. Khu nước đa dân tộc. C. Dân trí còn rất thấp. D. Đạo Hồi là chủ yếu. Câu 12. Tổ chức kinh tế nào sau đây có các nước ở nhiều châu lục làm thành viên nhất? A. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á. B. Thị trường chung Nam Mĩ. C. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương. D. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ. Câu 13. Điểm khác nhau cơ bản của EU so với APEC về phương diện vị trí là A. chỉ bao gồm các nước ở châu Âu. B. có nhiều thành viên hơn. C. liên minh không mang nhiều tính pháp lý. D. liên minh thống nhất trên tất cả các lĩnh vực
  8. Câu 14. Hậu quả tiêu cực nào sau đây do cơ cấu dân số trẻ gây ra? A. Chi phí lớn về phúc lợi xã hội. B. Tạo nguồn lao động dồi dào. C. Có thị trường tiêu thụ rộng lớn. D. Áp lực lớn giải quyết việc làm. Câu 15. Nước có điều kiện sản xuất nông nghiệp thuận lợi nhất trong các nước Tây Nam Á là A. I-ran. B. I-rắc C. A-rập Xê-Út. D. Cô-oét Câu 16. Việc khai thác nguồn tài nguyên giàu có của Mĩ La tinh chủ yếu mang lại lợi ích cho A. người da den nhập cư. B. đại bộ phận dân cư. C. người dân bản địa (người Anh-điêng). D. các nhà tư bản, các chủ trang trại. Câu 17. Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nước phát triển có đặc điểm là A. khu vực II rất cao, khu vực I và III thấp B. khu vực I và III cao, khu vực II thấp. C. khu vực I rất thấp, khu vực II và III cao D. khu vực I rất thấp, khu vực III rất cao. Câu 18. Cho biểu đồ sau: Biểu đồ trên thể hiện nội dung gì? A. Thể hiện quy mô và cơ cấu theo nhóm tuổi của Việt Nam và Nhật Bản năm 2017. B. Thể hiện tốc độ tăng trưởng theo nhóm tuổi của Việt Nam và Nhật Bản năm 2017. C. Thể hiện cơ cấu theo nhóm tuổi của Việt Nam và Nhật Bản năm 2017. D. Thể hiện giá trị theo nhóm tuổi của Việt Nam và Nhật Bản năm 2017. Câu 19. Mĩ la tinh có điều kiện thuận lợi để phát triển A. cây công nghiệp, cây ăn quả nhiệt đới, chăn nuôi đại gia súc. B. cây lương thực, cây công nghiệp nhiệt đới, chăn nuôi gia súc nhỏ. C. cây lương thực, cây ăn quả nhiệt đới, chăn nuôi gia súc nhỏ. D. cây công nghiệp, cây lương thực, chăn nuôi đại gia súc. Câu 20. APEC là tên gọi viết tắt của tổ chức A. Thị trường chung Nam Mỹ. B. Hiệp ước thuơng mại tự do Bắc Mỹ. C. Liên Minh Châu Âu. D. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái bình Dương. Câu 21. Trung Á được tiếp thu nhiều giá trị văn hoá của cả phương Đông và phương Tây do A. có cả người châu Âu và châu Á tới. B. vị trí giáp Nga và Trung Quốc. C. có “Con đường tơ lụa” đi qua. D. nằm gần châu Âu và Đông Á. Câu 22. Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH VÀ DÂN SỐ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA NĂM 2019 Quốc gia Nam Phi Cô-lôm-bi-a Ai-cập Pê-ru 2 Diện tích (nghìn km ) 1219 1142 1002 1285 Dân số (nghìn người) 58600 54400 99100 31800 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020) Dựa vào bảng số liệu, cho biết quốc gia nào sau đây có mật độ dân số cao nhất? A. Nam Phi B. Ai-cập C. Cô-lôm-bi-a. D. Pê-ru. Câu 23. Hai nước có diện tích lãnh thổ lớn nhất và nhỏ nhất của khu vực Tây Nam Á lần lượt là A. A-rập Xê-Út, Ba-ranh. B. A-rập Xê-Út, ô-man. C. Áp-ga-ni-xtan, Cô-oét. D. I-ran, Síp.
  9. Câu 24. Hệ quả tiêu cực của toàn cầu hoá là A. đẩy nhanh đầu tư, thúc đẩy sản xuất phát triển. B. thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu. C. gia tăng nhanh khoảng cách giàu nghèo. D. tăng cường sự hợp tác quốc tế nhiều mặt. Câu 25. Đặc trưng của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại là sự bùng nổ công nghệ cao với bốn trụ cột công nghệ chính là A. hóa học, thông tin, vật liệu, năng lượng. B. sinh học, vật liệu, năng lượng và thông tin. C. vật liệu, năng lượng, thông tin, điện tử. D. sinh học, vật liệu, nguyên tử, thông tin. Câu 26. Dân cư Mĩ La Tinh có đặc điểm A. tỉ suất nhập cư lớn. B. tỉ lệ dân thành thị cao. C. gia tăng dân số thấp. D. dân số đang già hoá. Câu 27. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ (NAFTA) gồm các nước: A. Mê-hi-cô, Hoa Kì, Ca-na-đa. B. Hoa Kì, Ca-na-đạ, Ác-hen-ti-na. C. Ác-hen-ti-na, Hoa Kì, Mê-hi-cô. D. Ca-na-đa, Ác-hen-ti-na, Mê-hi-cô. Câu 28. Dầu mỏ ở Tây Nam Á tập trung nhiều nhất ở A. vùng Biển Đỏ. B. ven Địa Trung Hải. C. ven biển Ca-xpi. D. vùng vịnh Péc-xích. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1. Cho bảng số liệu: LƯỢNG DẦU THÔ KHAI THÁC VÀ TIÊU DÙNG Ở MỘT SỐ KHU VỰC CỦA THẾ GIỚI, NĂM 2017 (Triệu thùng/ngày) Khu vực Tây Nam Á Trung Á Đông Âu Lượng dầu thô khai thác 31,5 2,9 11,3 Lượng dầu thô tiêu dùng 9,1 1,4 5,0 (Nguồn:Tài liệu cập nhật một số thông tin số liệu trong SGK môn Địa lí-NXB Giáo dục Việt Nam) Em hãy: a. Vẽ biểu đồ cột ghép thể hiện lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng của một số khu vực trên thế giới, năm 2017. b. Rút ra nhận xét về khả năng cung cấp dầu mỏ cho thế giới của khu vực Tây Nam á, năm 2017. Câu 2. Theo em, ở các nước đang phát triển vấn đề bảo vệ môi trường và xoá đói giảm nghèo có liên quan với nhau như thế nào? ---Hết--- (HS không được sử dụng tài liệu khi làm bài)
  10. TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2022 – 2023 TỔ: HOÁ-ĐỊA Môn: Địa lí, Lớp 11 (Đề gồm 3 trang) Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề Họ và tên: ........................................................SBD............. Mã đề: 114 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (Lựa chọn phương án đúng nhất) (7 điểm) Câu 1. Nguồn nước ngọt trên thế giới hiện nay bị ô nhiễm chủ yếu do nguyên nhân nào sau đây? A. Khí thải của các khu công nghiệp. B. Đắm tàu chở dầu trên đại dương. C. Khai thác mạnh tài nguyên rừng. D. Chất thải công nghiệp chưa xử lí. Câu 2. Nước có dân số lớn nhất thế giới hiện nay là A. Ấn Độ. B. Liên bang Nga. C. Hoa Kì. D. Trung Quốc Câu 3. Nguyên nhân chủ yếu gây nên hiện tượng hiệu ứng nhà kính của Trái đất là chất khí A. NO 2 B. CH4 C. CFCs D. CO2 Câu 4. Phát biểu nào sau đây không đúng về xã hội ở Trung Á? A. Đạo Hồi là chủ yếu. B. Khu nước đa dân tộc. C. Dân trí còn rất thấp. D. Mật độ dân số thấp. Câu 5. Một trong những biểu hiện rõ nhất của biến đổi khí hậu là A. nhiệt độ Trái Đất tăng. B. băng ở vùng cực ngày càng dày. C. núi lửa sẽ hình thành ở nhiều nơi. D. xuất hiện nhiều động đất. Câu 6. Trung Á được tiếp thu nhiều giá trị văn hoá của cả phương Đông và phương Tây do A. có cả người châu Âu và châu Á tới. B. có “Con đường tơ lụa” đi qua. C. nằm gần châu Âu và Đông Á. D. vị trí giáp Nga và Trung Quốc. Câu 7. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ (NAFTA) gồm các nước: A. Ca-na-đa, Ác-hen-ti-na, Mê-hi-cô. B. Mê-hi-cô, Hoa Kì, Ca-na-đa. C. Ác-hen-ti-na, Hoa Kì, Mê-hi-cô. D. Hoa Kì, Ca-na-đạ, Ác-hen-ti-na. Câu 8. Tổ chức kinh tế nào sau đây có các nước ở nhiều châu lục làm thành viên nhất? A. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á. B. Thị trường chung Nam Mĩ. C. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ. D. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương. Câu 9. Hệ quả tiêu cực của toàn cầu hoá là A. đẩy nhanh đầu tư, thúc đẩy sản xuất phát triển B. tăng cường sự hợp tác quốc tế nhiều mặt. C. thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu. D. gia tăng nhanh khoảng cách giàu nghèo. Câu 10. Nguy cơ tiềm ẩn trong đời sống kinh tế của người dân các nước Tây Nam Á là A. sự cạn kiệt tài nguyên dầu khí. B. tình trạng phân biệt sắc tộc, tôn giáo. C. phụ thuộc vào bên ngoài về lương thực, thực phẩm. D. ảnh hưởng bao trùm của tôn giáo trong đời sống. Câu 11. Việc khai thác nguồn tài nguyên giàu có của Mĩ La tinh chủ yếu mang lại lợi ích cho A. đại bộ phận dân cư. B. người da den nhập cư. C. người dân bản địa (người Anh-điêng). D. các nhà tư bản, các chủ trang trại. Câu 12. Mĩ la tinh có điều kiện thuận lợi để phát triển A. cây lương thực, cây ăn quả nhiệt đới, chăn nuôi gia súc nhỏ. B. cây công nghiệp, cây ăn quả nhiệt đới, chăn nuôi đại gia súc. C. cây công nghiệp, cây lương thực, chăn nuôi đại gia súc. D. cây lương thực, cây công nghiệp nhiệt đới, chăn nuôi gia súc nhỏ. Câu 13. Đặc trưng của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại là sự bùng nổ công nghệ cao với bốn trụ cột công nghệ chính là A. hóa học, thông tin, vật liệu, năng lượng. B. sinh học, vật liệu, năng lượng và thông tin. C. vật liệu, năng lượng, thông tin, điện tử. D. sinh học, vật liệu, nguyên tử, thông tin. Câu 14. Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nước phát triển có đặc điểm là A. khu vực II rất cao, khu vực I và III thấp B. khu vực I rất thấp, khu vực II và III cao
  11. C. khu vực I và III cao, khu vực II thấp. D. khu vực I rất thấp, khu vực III rất cao. Câu 15. Hậu quả tiêu cực nào sau đây do cơ cấu dân số trẻ gây ra? A. Chi phí lớn về phúc lợi xã hội. B. Tạo nguồn lao động dồi dào. C. Có thị trường tiêu thụ rộng lớn. D. Áp lực lớn giải quyết việc làm. Câu 16. Điểm khác nhau cơ bản của EU so với APEC về phương diện vị trí là A. có nhiều thành viên hơn. B. liên minh thống nhất trên tất cả các lĩnh vực C. liên minh không mang nhiều tính pháp lý. D. chỉ bao gồm các nước ở châu Âu. Câu 17. Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH VÀ DÂN SỐ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA NĂM 2019 Quốc gia Nam Phi Cô-lôm-bi-a Ai-cập Pê-ru 2 Diện tích (nghìn km ) 1219 1142 1002 1285 Dân số (nghìn người) 58600 54400 99100 31800 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020) Dựa vào bảng số liệu, cho biết quốc gia nào sau đây có mật độ dân số cao nhất? A. Pê-ru. B. Nam Phi C. Cô-lôm-bi-a. D. Ai-cập Câu 18. Đặc điểm nào sau đây là của các nước đang phát triển? A. GDP bình quân đầu người thấp, chỉ số HDI ở mức thấp, nợ nước ngoài nhiều. B. GDP bình quân đầu người thấp, chỉ số HDI ở mức cao, nợ nước ngoài nhiều. C. Năng suất lao động xã hội cao, chỉ số HDI ở mức thấp, nợ nước ngoài nhiều. D. GDP bình quân đầu người cao, chỉ số HDI ở mức thấp, nợ nước ngoài nhiều. Câu 19. Dân cư Mĩ La Tinh có đặc điểm A. tỉ suất nhập cư lớn. B. gia tăng dân số thấp. C. dân số đang già hoá. D. tỉ lệ dân thành thị cao. Câu 20. Đồng bằng có diện tích lớn nhất Mĩ La Tinh là A. đồng bằng duyên hải Mexico. B. đồng bằng duyên hải đại tây dương. C. đồng bằng La Plata. D. đồng bằng Amazon. Câu 21. Hai nước có diện tích lãnh thổ lớn nhất và nhỏ nhất của khu vực Tây Nam Á lần lượt là A. Áp-ga-ni-xtan, Cô-oét. B. I-ran, Síp. C. A-rập Xê-Út, Ba-ranh. D. A-rập Xê-Út, ô-man. Câu 22. Dầu mỏ ở Tây Nam Á tập trung nhiều nhất ở A. vùng Biển Đỏ. B. vùng vịnh Péc-xích. C. ven biển Ca-xpi. D. ven Địa Trung Hải. Câu 23. Nước có điều kiện sản xuất nông nghiệp thuận lợi nhất trong các nước Tây Nam Á là A. I-ran. B. Cô-oét C. A-rập Xê-Út. D. I-rắc Câu 24. Châu lục có tuổi thọ trung bình của người dân thấp nhất thế giới là A. châu Âu. B. châu Phi. C. châu Mĩ. D. châu Á. Câu 25. Biểu hiện nào sau đây không thuộc toàn cầu hoá kinh tế? A. Các tổ chức liên kết kinh tế ra đời. B. Thương mại quốc tế phát triển mạnh. C. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng. D. Đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh. Câu 26. APEC là tên gọi viết tắt của tổ chức A. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái bình Dương. B. Hiệp ước thuơng mại tự do Bắc Mỹ. C. Thị trường chung Nam Mỹ. D. Liên Minh Châu Âu. Câu 27. Nước công nghiệp mới là những nước đang phát triển đã trải qua quá trình A. công nghiệp hoá và đạt được trình độ phát triển công nghiệp nhất định. B. chuyên môn hoá và đạt được trình độ phát triển công nghiệp nhất định. C. đô thị hoá và đạt được trình độ phát triển công nghiệp, đô thị nhất định. D. liên hợp hoá và đạt được trình độ phát triển công nghiệp nhất định. Câu 28. Cho biểu đồ sau:
  12. Biểu đồ trên thể hiện nội dung gì? A. Thể hiện tốc độ tăng trưởng theo nhóm tuổi của Việt Nam và Nhật Bản năm 2017. B. Thể hiện giá trị theo nhóm tuổi của Việt Nam và Nhật Bản năm 2017. C. Thể hiện cơ cấu theo nhóm tuổi của Việt Nam và Nhật Bản năm 2017. D. Thể hiện quy mô và cơ cấu theo nhóm tuổi của Việt Nam và Nhật Bản năm 2017. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1. Cho bảng số liệu: LƯỢNG DẦU THÔ KHAI THÁC VÀ TIÊU DÙNG Ở MỘT SỐ KHU VỰC CỦA THẾ GIỚI, NĂM 2017 (Triệu thùng/ngày) Khu vực Tây Nam Á Trung Á Đông Âu Lượng dầu thô khai thác 31,5 2,9 11,3 Lượng dầu thô tiêu dùng 9,1 1,4 5,0 (Nguồn:Tài liệu cập nhật một số thông tin số liệu trong SGK môn Địa lí-NXB Giáo dục Việt Nam) Em hãy: a. Vẽ biểu đồ cột ghép thể hiện lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng của một số khu vực trên thế giới, năm 2017. b. Rút ra nhận xét về khả năng cung cấp dầu mỏ cho thế giới của khu vực Tây Nam á, năm 2017. Câu 2. Theo em, ở các nước đang phát triển vấn đề bảo vệ môi trường và xoá đói giảm nghèo có liên quan với nhau như thế nào? ---Hết--- (HS không được sử dụng tài liệu khi làm bài)
  13. TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM DĐ TỔ: HOÁ-ĐỊA KIỂM TRA GIỮA KÌ 1, NĂM HỌC:2022-2023 Môn: Địa lí 11 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 111 112 113 114 1 C B B D 2 C A B D 3 A B C D 4 A D C C 5 C C A A 6 B D B B 7 A A C B 8 B C C D 9 D C C D 10 A D A C 11 A C C D 12 D D C B 13 B D A B 14 B B D D 15 C A B D 16 B D D D 17 B D D D 18 C A C A 19 C C A D 20 B B D D 21 A D C C 22 C D B B 23 A D A D 24 D A C B 25 C C B A 26 A D B A 27 B C A A 28 B C D C * Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm.
  14. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 a. Vẽ biểu đồ: 1.0 - Nếu + Thiếu tên biểu đồ; các đơn vị trục tung, trục hoành; + Thiếu chú giải Mỗi nhóm yếu tố trừ 0,25 điểm (điểm trừ không quá 0,5 điểm) b. Nhận xét: 1.0 - Có lượng dầu thô khai thác cao nhất trong các khu vực. 0,25 - Có lượng dầu thô chênh lệch giữa khai thác và tiêu dùng lớn nhất 0,5 trong các khu vực trên. - Cung cấp phần lớn lượng dầu thô trên thị trường thế giới. 0,25 2 Theo em, ở các nước đang phát triển vấn đề bảo vệ môi trường và 1.0 xoá đói giảm nghèo có liên quan với nhau như thế nào? - Ở các nước đang phát triển, cuộc sống của một bộ phận lớn dân cư gắn liền với việc khai thác trực tiếp nguồn lợi tự nhiên. 0,25 - Việc khai thác bừa bãi với các phương tiện huỷ diệt đã làm cạn kiệt tài 0,25 nguyên và ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường. Điều đó làm cho cuộc sống của họ thêm nghèo khổ. - Cần có biện pháp giảm nghèo trên cơ sở vẫn sống dựa vào nguồn tài 0,25 nguyên tại chỗ. - Bảo vệ môi trường không tách rời với cuộc đấu tranh xoá đói, giảm 0,25 nghèo. ĐIỂM TOÀN BÀI GỒM: ĐIỂM PHẦN I + ĐIỂM PHẦN II = 10 ĐIỂM ----------------HẾT---------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1