intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lê Hồng Phong, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lê Hồng Phong, Quảng Nam’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lê Hồng Phong, Quảng Nam

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG MÔN ĐỊA LÝ - KHỐI LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 3 trang) Họ tên : ................................................. Lớp : .................Số báo danh ............. Mã đề 701 I. Phần trắc nghiệm(7,0 điểm). Câu 1: Đặc điểm xã hội nổi bật ở hầu hết các nước Mỹ La Tinh là A. chênh lệch giàu nghèo lớn. B. tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên rất thấp. C. phần lớn dân cư sống ở nông thôn. D. điều kiện sống của dân cư đô thị cao. Câu 2: Phần lớn lãnh thổ Mỹ La Tinh có khí hậu A. lạnh, khô. B. lạnh, ẩm. C. nóng, khô. D. nóng, ẩm. Câu 3: Trong các quốc gia sau đây, quốc gia nào là nước đang phát triển? A. Bra-xin. B. Nhật Bản. C. Đức. D. Hoa Kì. Câu 4: Nhóm các nước đang phát triển thường có quy mô GDP như thế nào? A. Trung bình và thấp. B. Lớn. C. Thấp D. Trung bình cao. Câu 5: Đặc điểm của nền kinh tế tri thức là A. Nhiều tổ chức liên kết kinh tế khu vực được hình thành. B. Nền kinh tế dựa ngày càng nhiều vào các thành tựu của khoa học - công nghệ. C. Nền kinh tế dựa vào phát triển nông nghiệp. D. Nhiều hiệp định kinh tế, chính trị khu vực được kí kết. Câu 6: Những quốc gia nào có vai trò sáng lập EU? A. Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lucxambua. B. Đức, Anh, Pháp, Thụy Sĩ, Phần Lan, Bỉ. C. Đức, Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. D. Italia, Pháp, Phần Lan, Đức, Thụy Điển. Câu 7: Quốc gia có quy mô dân số đứng đầu Mỹ La tinh là A. Mê-hi-cô. B. Bra-xin. C. Đô-mi-ni-ca. D. Nê-vít. Câu 8: Ở các nước phát triển, ngành nào sau đây đóng góp nhiều nhất trong GDP? A. Lâm nghiệp. B. Dịch vụ. C. Công nghiệp. D. Nông nghiệp. Câu 9: Biểu hiện của thị trường tài chính quốc tế được mở rộng là A. các ngân hàng lớn của các quốc gia kết nối cùng nhau. B. sự sáp nhập của các ngân hàng lại với nhau. C. hàng hóa và dịch vụ lưu thông giữa các quốc gia thuận lợi hơn. D. giao dịch bằng thẻ điện tử ngày càng trở lên thông dụng. Câu 10: Bốn quyền tự do của EU là A. tự do di chuyển, tự do lưu thông dịch vụ, tự do lưu thông hàng hóa và tự do lưu thông tiền vốn. B. tự do di chuyển, tự do lưu thông tiền vốn, tự do lưu thông hàng hóa và tự do thay đổi quốc tịch. C. tự do di chuyển, tự do lưu thông tiền vốn, tự do lưu thông hàng hóa và tự do buôn bán dầu khí. Trang 1/3 - Mã đề 701 -
  2. D. tự do di chuyển, tự do lưu thông tiền vốn, tự do lưu thông hàng hóa và tự do tổ chức các hoạt động thể thao. Câu 11: Biểu hiện nào sau đây là của toàn cầu hóa kinh tế? A. Các giao dịch quốc tế về thương mại bị hạn chế. B. Vai trò của các công ty đa quốc gia giảm sút. C. Các tiêu chuẩn toàn cầu được áp dụng rộng rãi. D. Thị trường tài chính quốc tế thu hẹp. Câu 12: Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực thường có những nét tương đồng về A. thành phần chủng tộc. B. lịch sử dựng nước, giữ nước. C. trình độ văn hóa, giáo dục. D. mục tiêu và lợi ích phát triển. Câu 13: Mức độ cao nhất đem lại lợi ích trong hợp tác giữa các quốc gia của khu vực Liên minh Châu Âu là A. xây dựng hệ thống hàng rào pháp lí bảo vệ. B. liên minh về kinh tế và tiền tệ. C. liên minh các công ty đa quốc gia trong khu vực. D. xây dựng các khu vực kinh tế năng động. Câu 14: Ở nhóm nước phát triển, người dân có tuổi thọ trung bình cao, nguyên nhân chủ yếu là do A. chất lượng cuộc sống cao. B. nguồn gốc gen di truyền. C. môi trường sống thích hợp. D. làm việc và nghỉ ngơi hợp lí. Câu 15: Hiện tượng đô thị hóa tự phát ở Mĩ La tinh gây ra hậu quả là A. chuyển đổi cơ cấu kinh tế. B. hiện đại hóa sản xuất. C. thất nghiệp, thiếu việc làm. D. quá trình công nghiệp hóa. Câu 16: Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây đã làm cho tốc độ phát triển kinh tế không đều, đầu tư nước ngoài giảm mạnh ở Mĩ La tinh? A. Chính trị không ổn định. B. Thiên tai xảy ra nhiều. C. Thiếu lực lượng lao động. D. Cạn kiệt dần tài nguyên. Câu 17: Mục đích quan trọng nhất của Liên hợp quốc (UN) là A. duy trì hòa bình và an ninh quốc tế. B. phát triển quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc. C. thúc đẩy hợp tác quốc tế giữa các nước. D. hướng tới nền thương mại toàn cầu tự do. Câu 18: Cơ quan nào sau đây không phải là cơ quan thể chế của Liên minh Châu Âu? A. Nghị viện Châu Âu. B. Hội đồng Châu Âu C. Ủy ban liên minh Châu Âu. D. Hội đồng thứ trưởng Châu Âu. Câu 19: Đặc điểm nào sau đây không đúng với các nước phát triển? A. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số thấp. B. Trong GDP, ngành nông nghiệp có tỉ trọng thấp nhất. C. Trong GDP, ngành dịch vụ có tỉ trọng thấp nhất. D. Quy mô GDP lớn, tăng trưởng GDP khá ổn định. Câu 20: Nguyên nhân quan trọng nhất tạo nên sự khác biệt về cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế giữa nhóm nước phát triển và đang phát triển là do A. phong phú nguồn lao động. B. phong phú về tài nguyên. C. sự đa dạng về chủng tộc. D. trình độ phát triển kinh tế. Câu 21: Một trong những biểu hiện của nền kinh tế tri thức là A. toàn cầu hóa liên kết giữa các quốc gia từ kinh tế đến văn hóa, khoa học. Trang 2/3 - Mã đề 701
  3. B. Tốc độ đổi mới nhanh, sản xuất công nghệ trở thành ngành sản xuất đặc biệt quan trọng. C. có tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của nền kinh tế - xã hội thế giới. D. quá trình liên kết giữa các quốc gia trên thế giới về nhiều mặt. II. Phần tự luận (3,0 điểm). Câu 1: (2,0 điểm). Cho bảng số liệu: CƠ CẤU DÂN SỐ THEO TUỔI Ở KHU VỰC MỸ -LA-TINH, GIAI ĐOẠN 2000-2020(Đơn vị: %) Năm 2000 2020 Dưới 15 tuổi 32,2 23,9 Từ 15 đến 64 tuổi 62,1 67,2 Từ 65 tuổi trở lên 5,7 8,9 Nhận xét về cơ cấu dân số theo tuổi ở khu vực Mỹ La tinh trong 2 năm trên. Câu 2: (1,0 điểm). Toàn cầu hóa có tác động như thế nào đến nguồn lao động nước ta? ------ HẾT ------ Trang 3/3 - Mã đề 701
  4. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG MÔN ĐỊA LÝ - KHỐI LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 3 trang) Họ tên : ..................................................... Lớp : ...............Số báo danh.............. Mã đề 702 I. Phần trắc nghiệm (7,0 điểm). Câu 1: Một trong những ý nghĩa của khu vực hóa kinh tế là A. tạo sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế B. giúp các nước trong khu vực dễ dàng liên kết với nhau. C. tạo sự dịch chuyển trong sản xuất. D. nâng cao trình độ văn hóa, giáo dục. Câu 2: Đặc điểm của nền kinh tế tri thức là A. Nhiều hiệp định kinh tế, chính trị khu vực được kí kết. B. Nhiều tổ chức liên kết kinh tế khu vực được hình thành. C. Quyền sở hữu trí tuệ ngày càng trở nên quan trọng. D. Nền kinh tế dựa vào phát triển nông nghiệp. Câu 3: Một trong những hệ quả của toàn cầu hóa kinh tế là A. hàng hóa và dịch vụ lưu thông giữa các quốc gia thuận lợi hơn. B. sự sáp nhập của các ngân hàng lại với nhau. C. giao dịch bằng thẻ điện tử ngày càng trở lên thông dụng. D. Gia tăng sự phân hóa trình độ kinh tế và khoảng cách giàu nghèo. Câu 4: HDI là tên viết tắt của chỉ tiêu? A. Mức sống và năng suất lao động. B. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài. C. Chỉ số phát triển con người. D. Thu nhập quốc gia bình quân. Câu 5: Một trong những mục tiêu của Liên minh châu Âu? A. Khai thác triệt để nguồn khoáng sản. B. Tăng cường liên kết với châu Phi. C. Thúc đẩy hòa bình, tự do, an ninh và hạnh phúc công dân. D. Đứng đầu thế giới về quân sự. Câu 6: Biểu hiện nào sau đây là của toàn cầu hóa kinh tế? A. Các giao dịch quốc tế về thương mại bị hạn chế. B. Các tiêu chuẩn toàn cầu được áp dụng rộng rãi. C. Vai trò của các công ty đa quốc gia giảm sút. D. Thị trường tài chính quốc tế thu hẹp. Câu 7: Mỹ La tinh nằm giữa hai đại dương lớn nào sau đây? A. Bắc Băng Dương và Ấn Độ Dương. B. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương. C. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương. D. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương. Câu 8: Dãy núi nổi tiếng nhất ở Mỹ La Tinh là A. An-đet. B. Cooc-đi-e. C. An-pơ. D. An-tai. Câu 9: Phần lớn lãnh thổ Mỹ La Tinh có khí hậu A. lạnh, ẩm. B. nóng, ẩm. C. lạnh, khô. D. nóng, khô. Câu 10: Bốn quyền tự do của EU là Trang 1/3 - Mã đề 702
  5. A. tự do di chuyển, tự do lưu thông tiền vốn, tự do lưu thông hàng hóa và tự do thay đổi quốc tịch. B. tự do di chuyển, tự do lưu thông dịch vụ, tự do lưu thông hàng hóa và tự do lưu thông tiền vốn. C. tự do di chuyển, tự do lưu thông tiền vốn, tự do lưu thông hàng hóa và tự do buôn bán dầu khí. D. tự do di chuyển, tự do lưu thông tiền vốn, tự do lưu thông hàng hóa và tự do tổ chức các hoạt động thể thao. Câu 11: Trong các quốc gia sau đây, quốc gia nào là nước phát triển? A. Braxin. B. Cộng hòa Nam Phi. C. Việt Nam. D. Đức. Câu 12: Ở các nước phát triển, ngành nào sau đây đóng góp ít nhất trong GDP? A. Nông nghiệp. B. Công nghiệp. C. Lâm nghiệp. D. Dịch vụ. Câu 13: Một trong những biểu hiện của nền kinh tế tri thức là A. cơ cấu các ngành kinh tế chuyển đổi ngày càng nhanh theo hướng tăng nhanh giá trị gia tăng. B. quá trình liên kết giữa các quốc gia trên thế giới về nhiều mặt. C. toàn cầu hóa liên kết giữa các quốc gia từ kinh tế đến văn hóa, khoa học. D. có tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của nền kinh tế - xã hội thế giới. Câu 14: Các tổ chức tài chính quốc tế nào sau đây ngày càng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế toàn cầu? A. Ngân hàng Thế giới, Quỹ tiền tệ quốc tế. B. Ngân hàng châu Á, Ngân hàng châu Âu. C. Ngân hàng châu Âu, Quỹ tiền tệ quốc tế. D. Ngân hàng châu Á, Ngân hàng Thế giới. Câu 15: Đặc điểm nào sau đây không đúng với các nước phát triển? A. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số thấp. B. Trong GDP, ngành dịch vụ có tỉ trọng thấp nhất. C. Quy mô GDP lớn, tăng trưởng GDP khá ổn định. D. Trong GDP, ngành nông nghiệp có tỉ trọng thấp nhất. Câu 16: Lợi thế chủ yếu nhất để các nước Mỹ La Tinh có thể phát triển các cây công nghiệp có nguồn gốc nhiệt đới là A. có nhiều cao nguyên bằng phẳng. B. thị trường tiêu thụ rộng lớn. C. có khí hậu nhiệt đới điển hình. D. có nhiều loại đất khác nhau. Câu 17: Nguyên nhân quan trọng nhất tạo nên sự khác biệt về cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế giữa nhóm nước phát triển và đang phát triển là do A. trình độ phát triển kinh tế. B. phong phú về tài nguyên. C. phong phú nguồn lao động. D. sự đa dạng về chủng tộc. Câu 18: Một lĩnh vực trong chuyển đổi số ở EU là A. liên minh về kinh tế và tiền tệ. B. xây dựng hệ thống hàng rào pháp lí bảo vệ. C. trí tuệ nhân tạo (AI). D. liên minh các công ty đa quốc gia trong khu vực. Câu 19: Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây đã làm cho tốc độ phát triển kinh tế không đều, đầu tư nước ngoài giảm mạnh ở Mĩ La tinh? A. Cạn kiệt dần tài nguyên. B. Chính trị không ổn định. C. Thiếu lực lượng lao động. D. Thiên tai xảy ra nhiều. Trang 2/3 - Mã đề 702
  6. Câu 20: Nhóm nước đang phát triển có A. thu nhập bình quân đầu người cao. B. chỉ số phát triển con người còn thấp. C. tỉ trọng của dịch vụ trong GDP cao. D. tỉ trọng của nông nghiệp rất nhỏ bé. Câu 21: Cơ quan nào sau đây không phải là cơ quan thể chế của Liên minh Châu Âu? A. Hội đồng Nguyên tử Châu Âu. B. Hội đồng Châu Âu C. Nghị viện Châu Âu. D. Ủy ban liên minh Châu Âu. II. Phần tự luận (3,0 điểm). Câu 1 (2,0 điểm): Cho bảng số liệu: GDP/người theo giá hiện hành của một số quốc gia Mỹ La tinh năm 2000 và năm 2020 (Đơn vị: USD) Quốc gia Năm 2000 Năm 2020 Ac-hen-ti-na 7708 8579 Bra - xin 3749 6797 Mê -hi –cô 7158 8329 Chi -lê 5100 13232 (Nguồn: Ngân hàng Thế giới, 2022) Nhận xét GDP bình quân đầu người theo giá hiện hành của một số quốc gia Mỹ La tinh năm 2000 và năm 2020. Câu 2(1,0 điểm): Gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đem lại những cơ hội gì cho nước ta? ------ HẾT ------ Trang 3/3 - Mã đề 702
  7. STT Mã đề Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 1 701 A D A A B A 1 702 B C D C C B 2 703 A A D B B C 2 704 D D D D B D 3 705 C C D B D D 3 706 B C C C C C 4 707 C C C B C A 4 708 A B D C C B STT Mã đề Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6
  8. Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 B B A A C D B A C B A B B D A A A B C B C D B D B B D A B D B D B B C B C C A D C C B A C B A A C C D C C B B A B B C D B C A B C C B D C D B A Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15
  9. Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 Câu 21 A A D C D B C A C B B A C C C D C C C A A B D A D B C D D C D B B D C C D A A C C D B D A B A A Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 Câu 21
  10. Câu hỏi Đề chẵn Điểm Câu 1 Nhận xét GDP bình quân đầu người theo giá hiện hành của một số quốc gia Mỹ La Tinh năm 2000 và năm 2,0 2020. - GDP/người có sự khác nhau giữa các quốc gia (dẫn chứng). 0,5 - Chênh lệch GDP/người giữa các quốc gia khá lớn.(dẫn chứng) 0,5 - GDP/người của các quốc gia đều có xu hướng tăng lên. 0,5 - Tuy nhiên, tốc độ tăng GDP/người không giống nhau: 0,5 + Chi - lê tăng nhanh nhất (dẫn chứng) + Ac - hen - ti -na tăng chậm nhất (dẫn chứng) Thiếu dẫn chứng chỉ tính 0,25 điểm. Câu 2 Gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đem lại những cơ hội gì cho nước ta? 1,0 - Thị trường mở rộng. - Thu hút vốn đầu tư nước ngoài. - Chuyển giao khoa học, công nghệ, kinh nghiệm quản lý. - Thúc đẩy sản xuất phát triển. - Tăng cường hợp tác với các nước. ……. (Mỗi ý đúng được 0,25 điểm) Điểm tối đa 1,0 điểm. Câu hỏi Đề lẻ Điểm Câu 1 Nhận xét bảng số liệu 2,0 Từ năm 2000- 2020 cơ cấu dân số theo tuổi ở khu vực Mỹ La Tinh có sự thay đổi. 0,5
  11. Cụ thể: 0,75 Tỉ trọng nhóm tuổi dưới 15 có xu hướng giảm (dẫn chứng). Tỉ trọng nhóm tuổi từ 15 đến 65 có xu hướng tăng (dẫn chứng). Tỉ trọng nhóm tuổi từ 65 tuổi trở lên có xu hướng tăng (dẫn chứng). Từ 2000- 2020 tỉ trọng nhóm tuổi từ 15 đến 65 luôn chiếm cao nhất trong cơ cấu; nhóm tuổi từ 65 tuổi trở lên chiếm 0,75 thấp nhất trong cơ cấu (dẫn chứng) Câu 2 - Thuận lợi: 0,5 + Xuất khẩu lao động, thu ngoại tệ, giảm áp lực giải quyết việc làm trong nước. + Nâng cao chất lượng nguồn lao động thông qua các chương trình đào tạo, thực tế làm việc, rút ngắn khoảng cách về trình độ chuyên môn với các nước. - Khó khăn: 0,5 + Mất cân đối giữa cung và cầu nguồn lao động chuyên môn có kĩ thuật. Cạnh tranh việc làm đặc biệt nguồn lao động chất lượng cao. + Thất nghiệp, thiếu việc làm, chất lượng lao động còn thấp chưa đáp ứng nhu cầu sủ dụng lao động của các nước.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2