intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2023-2024 - Trường PT DTNT Tỉnh Quảng Trị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

9
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2023-2024 - Trường PT DTNT Tỉnh Quảng Trị” để giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời ôn tập và củng cố kiến thức căn bản trong chương trình học. Tham gia giải đề thi để ôn tập và chuẩn bị kiến thức và kỹ năng thật tốt cho kì thi sắp diễn ra nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2023-2024 - Trường PT DTNT Tỉnh Quảng Trị

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN ĐỊA LÍ - LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 4 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 001 PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng với các nước phát triển? A. Đầu tư nước ngoài (FDI) nhiều. B. Còn có nợ nước ngoài nhiều. C. Chỉ số phát triển con người cao. D. GDP bình quân đầu người cao. Câu 2: Cho bảng số liệu: TỈ LỆ DÂN THÀNH THỊ KHU VỰC MĨ LATINH QUA CÁC NĂM Năm 1950 1970 19601980 1990 2000 2010 2020 Tỉ lệ (%) 40,0 57,3 49,564,5 70,5 75,3 78,4 81,1 (Nguồn: WB, 2022) Theo bảng số liệu, loại biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất thể hiện tỉ lệ dân thành thị khu vực Mĩ Latinh qua các năm? A. Kết hợp. B. Tròn. C. Cột D. Đường. Câu 3: Tổ chức nào sau đây cung cấp những khoản vay nhằm thúc đẩy kinh tế cho các nước đang phát triển? A. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - TBD B. Quỹ tiền Tệ quốc tế (IMF). C. Tổ chức Thương mại Thế giới. D. Ngân hàng Thế giới (WB). Câu 4: Khu vực nào sau đây có GNI/người cao nhất? A. Trung Đông. B. Đông Á C. Đông Âu. D. Bắc Mĩ. Câu 5: Tổ chức các diễn đàn đàm phán thương mại là chức năng chủ yếu của A. Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF). B. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – TBD. C. Ngân hàng Thế giới (WB). D. Tổ chức Thương mại Thế giới. Câu 6: Biểu hiện của thị trường tài chính quốc tế mở rộng là A. Các công ti xuyên quốc gia hoạt động với phạm vi rộng. B. Đầu tư nước ngoài tăng rất nhanh, nhất là lĩnh vực dịch vụ. C. Mạng lưới liên kết tài chính toàn cầu mở rộng toàn thế giới. D. Vai trò của tổ chức Thương mại thế giới ngày càng lớn. Câu 7: Biểu hiện nào sau đây không thuộc toàn cầu hóa kinh tế? A. Thương mại quốc tế phát triển mạnh. B. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng. C. Các tổ chức liên kết kinh tế ra đời. D. Đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh. Câu 8: Vấn đề chủ yếu cần giải quyết của các quốc gia trong liên kết kinh tế khu vực là A. Hợp tác thương mại, sản xuất hàng hóa. Trang 1/15 - Mã đề 001
  2. B. Tự chủ về kinh tế và quyền lực quốc gia. C. Đào tạo nhân lực và bảo vệ môi trường. D. Trao đối hàng hóa và mở rộng thị trường. Câu 9: Số quốc gia thành viên hiện nay của tổ chức Quỹ tiền tệ quốc tế là: A. 191 B. 195 C. 192 D. 190 Câu 10: Các nước phát triển có đặc điểm là A. Đầu tư nước ngoài (FDI) nhỏ. B. Chỉ số phát triển con người thấp. C. Các khoản nợ nước ngoài rất nhỏ. D. GDP bình quân đầu người thấp. Câu 11: Hậu quả của vấn đề ô nhiễm môi trường nước là: A. Tất cả đều đúng B. Gia tăng xung đột, tranh chấp tài nguyên, nguy cơ bất ổn chính trị - xã hội. C. Ảnh hưởng trực tiếp tới các ngành kinh tế. D. Ảnh hưởng tới sinh hoạt, sức khỏe, đời sống người dân. Câu 12: Khu vực hóa kinh tế không dẫn đến A. Tăng cường tự do hóa thương mại ở trong khu vực. B. Thúc đẩy quá trình mở cửa thị trường các quốc gia. C. Xung đột và cạnh tranh giữa các khu vực với nhau. D. Tăng cường quá trình toàn cầu hóa kinh tế thế giới. Câu 13: Đe doạ trực tiếp tới ổn định, hòa bình của thế giới không phải là A. Biến đổi khí hậu. B. Các vụ khủng bố. C. Xung đột sắc tộc. D. Xung đột tôn giáo. Câu 14: Cho bảng số liệu: KHAI THÁC DẦU MỎ CỦA MỘT SỐ NƯỚC MĨ LATINH Quốc gia Sản lượng (nghìn thùng/ngày) Xếp hạng trên thế giới Bra-xin 2800 10 Mê-hi-cô 2100 12 Cô-lôm-bi-a 886 20 Vê-nê-xu-ê-la 877 21 Ê-cu-a-đo 531 28 Ac-hen-ti-na 531 28 (Nguồn: WB, 2022) Theo bảng số liệu, loại biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất thể hiện sản lượng khai thác dầu mỏ của một số nước Mĩ Latinh năm 2000? A. Cột. B. Miền. C. Tròn. D. Đường. Câu 15: Mĩ Latinh có nền văn hóa độc đáo chủ yếu do A. Nhiều lứa tuổi cùng hòa hợp. B. Có nhiều thành phần dân tộc. C. Nhiều quốc gia nhập cư đến. D. Có người bản địa và da đen. Câu 16: Phát biểu nào sau đây không đúng với Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)? A. Chi phối 95% hoat động thương mại thế giới. B. Có trên 164 quốc gia tham gia làm thành viên. C. Là một tổ chức phi chính phủ lớn trên thế giới. D. Làm sâu sắc sự khác biệt giữa các nhóm nước. Câu 17: Các tổ chức liên kết kinh tế đặc thù trên thế giới thường được thành lập bởi các quốc gia có Trang 2/15 - Mã đề 001
  3. A. Nét tương đồng về địa lí, văn hóa, xã hội. B. Lịch sử phát triển đất nước giống nhau. C. Sự phát triển kinh tế - xã hội đồng đều. D. Tổng thu nhập quốc gia tương tự nhau. Câu 18: Thời gian thành lập của tổ chức Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương vào năm nào? A. 1988 B. 1989 C. 1990 D. 1987 Câu 19: Khu vực Mĩ Latinh gồm A. Mê-hi-cô, Trung và Bắc Mỹ, các quần đảo trong vịnh Ca-ri-bê. B. Mê-hi-cô, Trung và Nam Mỹ, các quần đảo trong vịnh Ca-ri-bê. C. Mê-hi-cô, Trung và Bắc Mỹ, kênh đào Xuy-ê và kênh Pa-na-ma. D. Mê-hi-cô, Trung và Nam Mỹ, quần đảo Ăng-ti, kênh đào Xuy-ê. Câu 20: Các nước phát triển có A. Thành quả nghiên cứu còn thấp. B. Phát triển thông tin còn chậm. C. Giáo dục còn nhiều khó khăn. D. Mức sống của người dân cao. Câu 21: Một trong những giải pháp quan trọng để phát triển công nghiệp hóa ở các nước đang phát triển hiện nay là A. Thu hút đầu tư nước ngoài. B. Tập trung khai thác tài nguyên. C. Hiện đại hóa cơ sở hạ tầng. D. Tăng cường lực lượng lao động. Câu 22: Nhóm nước phát triển có A. Chỉ số phát triển con người còn thấp. B. Tỉ trọng của nông nghiệp còn rất lớn. C. Thu nhập đầu người cao D. Tỉ trọng địch vụ trong GDP thấp. Câu 23: Đặc trưng của các công ti xuyên quốc gia là A. Thúc đẩy chuyển giao công nghệ toàn thế giới. B. Thúc đẩy thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế. C. Phát triển nguồn nhân lực trên khắp toàn cầu. D. Quốc tế hóa, mở rộng hoạt động cấp toàn cầu. Câu 24: Tổ chức Liên hợp quốc được thành lập vào năm nào? A. 1944 B. 1947 C. 1946 D. 1945 Câu 25: Phát biểu nào sau đây không đúng với lợi ích do khu vực hóa kinh tế mang lại? A. Tạo lập những thị trường chung của khu vực rộng lớn. B. Tăng cường thêm quá trình toàn cầu hóa kinh tế thế giới. C. Thúc đẩy quá trình mở cửa thị trường của các quốc gia. D. Gia tăng sức ép cho mỗi quốc gia về tính tự chủ kinh tế. Câu 26: Cho bảng số liệu: GDP CỦA MỘT SỐ NƯỚC Ở MĨ LATINH NĂM 2020 Quốc gia Tổng GDP (tỉ USD) GDP/Người (USD) Bra-xin 1434,08 6747 Mê-hi-cô 1076,16 8347 Ac-hen-ti-na 388,28 8557 Pa-na-ma 52,94 12269 Vê-nê-du-ê-la 47,26 1662 Ha-i-ti 14,29 1253 Trang 3/15 - Mã đề 001
  4. Đô-mi-ni-ca 0,52 7223 (Nguồn: WB, 2022) Theo bảng số liệu, loại biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất thể hiện GDP của một số nước Mĩ Latinh năm 2000? A. Miền. B. Kết hợp. C. Tròn. D. Đường. Câu 27: Trụ sở của Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương được đặt ở: A. Thái Lan B. Xin ga po C. Trung Quốc D. Hoa Kì Câu 28: Các nước đang phát triển thường có thu nhập bình quân đầu người A. Thấp; trung bình thấp; trung bình cao. B. Thấp; trung bình thấp; cao. C. Trung bình cao; cao. D. Trung bình thấp; trung bình cao; cao PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1 (1 điểm): Các giải pháp cần đưa ra để bảo vệ nền hòa bình thế giới hiện nay là gì? Câu 2 (2 điểm) : Cho bảng số liệu: CƠ CẤU DÂN SỐ THEO NHÓM TUỔI Ở KHU VỰC MĨ LATINH Đơn vị: (%) Năm 2000 2010 2015 2020 Nhóm tuổi 0-14 tuổi 32,2 27,7 25,6 23,9 15-64 tuổi 62,1 65,5 66,6 67,2 Trên 65 tuổi 5,7 6,8 7,8 8,9 Dựa vào bảng số liệu trên, hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu dân số theo nhóm tuổi ở khu vực Mĩ Latinh giai đoạn 2000-2020? ------ HẾT ------ SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN ĐỊA LÍ - LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 4 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 002 PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1: Hậu quả của vấn đề ô nhiễm môi trường nước là: A. Ảnh hưởng tới sinh hoạt, sức khỏe, đời sống người dân. B. Tất cả đều đúng C. Ảnh hưởng trực tiếp tới các ngành kinh tế. D. Gia tăng xung đột, tranh chấp tài nguyên, nguy cơ bất ổn chính trị - xã hội. Câu 2: Nhóm nước phát triển có A. Tỉ trọng của nông nghiệp còn rất lớn. Trang 4/15 - Mã đề 001
  5. B. Chỉ số phát triển con người còn thấp. C. Thu nhập đầu người cao D. Tỉ trọng địch vụ trong GDP thấp. Câu 3: Khu vực Mĩ Latinh gồm A. Mê-hi-cô, Trung và Nam Mỹ, quần đảo Ăng-ti, kênh đào Xuy-ê. B. Mê-hi-cô, Trung và Bắc Mỹ, kênh đào Xuy-ê và kênh Pa-na-ma. C. Mê-hi-cô, Trung và Bắc Mỹ, các quần đảo trong vịnh Ca-ri-bê. D. Mê-hi-cô, Trung và Nam Mỹ, các quần đảo trong vịnh Ca-ri-bê. Câu 4: Đe doạ trực tiếp tới ổn định, hòa bình của thế giới không phải là A. Biến đổi khí hậu. B. Xung đột tôn giáo. C. Xung đột sắc tộc. D. Các vụ khủng bố. Câu 5: Một trong những giải pháp quan trọng để phát triển công nghiệp hóa ở các nước đang phát triển hiện nay là A. Tập trung khai thác tài nguyên. B. Thu hút đầu tư nước ngoài. C. Tăng cường lực lượng lao động. D. Hiện đại hóa cơ sở hạ tầng. Câu 6: Đặc trưng của các công ti xuyên quốc gia là A. Thúc đẩy thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế. B. Quốc tế hóa, mở rộng hoạt động cấp toàn cầu. C. Phát triển nguồn nhân lực trên khắp toàn cầu. D. Thúc đẩy chuyển giao công nghệ toàn thế giới. Câu 7: Mĩ Latinh có nền văn hóa độc đáo chủ yếu do A. Nhiều lứa tuổi cùng hòa hợp. B. Nhiều quốc gia nhập cư đến. C. Có nhiều thành phần dân tộc. D. Có người bản địa và da đen. Câu 8: Khu vực hóa kinh tế không dẫn đến A. Thúc đẩy quá trình mở cửa thị trường các quốc gia. B. Tăng cường tự do hóa thương mại ở trong khu vực. C. Tăng cường quá trình toàn cầu hóa kinh tế thế giới. D. Xung đột và cạnh tranh giữa các khu vực với nhau. Câu 9: Tổ chức các diễn đàn đàm phán thương mại là chức năng chủ yếu của A. Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF). B. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – TBD. C. Tổ chức Thương mại Thế giới. D. Ngân hàng Thế giới (WB). Câu 10: Khu vực nào sau đây có GNI/người cao nhất? A. Đông Âu. B. Trung Đông. C. Đông Á D. Bắc Mĩ. Câu 11: Phát biểu nào sau đây không đúng với các nước phát triển? A. GDP bình quân đầu người cao. B. Đầu tư nước ngoài (FDI) nhiều. C. Chỉ số phát triển con người cao. D. Còn có nợ nước ngoài nhiều. Câu 12: Tổ chức Liên hợp quốc được thành lập vào năm nào? A. 1944 B. 1945 C. 1946 D. 1947 Câu 13: Số quốc gia thành viên hiện nay của tổ chức Quỹ tiền tệ quốc tế là: A. 190 B. 191 C. 192 D. 195 Câu 14: Biểu hiện của thị trường tài chính quốc tế mở rộng là A. Các công ti xuyên quốc gia hoạt động với phạm vi rộng. Trang 5/15 - Mã đề 001
  6. B. Đầu tư nước ngoài tăng rất nhanh, nhất là lĩnh vực dịch vụ. C. Vai trò của tổ chức Thương mại thế giới ngày càng lớn. D. Mạng lưới liên kết tài chính toàn cầu mở rộng toàn thế giới. Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng với lợi ích do khu vực hóa kinh tế mang lại? A. Tăng cường thêm quá trình toàn cầu hóa kinh tế thế giới. B. Gia tăng sức ép cho mỗi quốc gia về tính tự chủ kinh tế. C. Thúc đẩy quá trình mở cửa thị trường của các quốc gia. D. Tạo lập những thị trường chung của khu vực rộng lớn. Câu 16: Thời gian thành lập của tổ chức Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương vào năm nào? A. 1990 B. 1987 C. 1988 D. 1989 Câu 17: Phát biểu nào sau đây không đúng với Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)? A. Chi phối 95% hoat động thương mại thế giới. B. Có trên 164 quốc gia tham gia làm thành viên. C. Làm sâu sắc sự khác biệt giữa các nhóm nước. D. Là một tổ chức phi chính phủ lớn trên thế giới. Câu 18: Cho bảng số liệu: TỈ LỆ DÂN THÀNH THỊ KHU VỰC MĨ LATINH QUA CÁC NĂM Năm 1950 1960 1970 1980 1990 2000 2010 2020 Tỉ lệ (%) 40,0 49,5 57,3 64,5 70,5 75,3 78,4 81,1 (Nguồn: WB, 2022) Theo bảng số liệu, loại biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất thể hiện tỉ lệ dân thành thị khu vực Mĩ Latinh qua các năm? A. Tròn. B. Kết hợp. C. Cột D. Đường. Câu 19: Tổ chức nào sau đây cung cấp những khoản vay nhằm thúc đẩy kinh tế cho các nước đang phát triển? A. Tổ chức Thương mại Thế giới. B. Ngân hàng Thế giới (WB). C. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - TBD D. Quỹ tiền Tệ quốc tế (IMF). Câu 20: Trụ sở của Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương được đặt ở: A. Thái Lan B. Hoa Kì C. Xin – ga - po D. Trung Quốc Câu 21: Biểu hiện nào sau đây không thuộc toàn cầu hóa kinh tế? A. Thương mại quốc tế phát triển mạnh. B. Các tổ chức liên kết kinh tế ra đời. C. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng. D. Đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh. Câu 22: Các nước đang phát triển thường có thu nhập bình quân đầu người A. Trung bình thấp; trung bình cao; cao B. Trung bình cao; cao. C. Thấp; trung bình thấp; cao. D. Thấp; trung bình thấp; trung bình cao. Câu 23: Cho bảng số liệu: KHAI THÁC DẦU MỎ CỦA MỘT SỐ NƯỚC MĨ LATINH Quốc gia Sản lượng (nghìn thùng/ngày) Xếp hạng trên thế giới Trang 6/15 - Mã đề 001
  7. Bra-xin 2800 10 Mê-hi-cô 2100 12 Cô-lôm-bi-a 886 20 Vê-nê-xu-ê-la 877 21 Ê-cu-a-đo 531 28 Ac-hen-ti-na 531 28 (Nguồn: WB, 2022) Theo bảng số liệu, loại biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất thể hiện sản lượng khai thác dầu mỏ của một số nước Mĩ Latinh năm 2000? A. Tròn. B. Cột. C. Đường. D. Miền. Câu 24: Các nước phát triển có đặc điểm là A. Chỉ số phát triển con người thấp. B. GDP bình quân đầu người thấp. C. Đầu tư nước ngoài (FDI) nhỏ. D. Các khoản nợ nước ngoài rất nhỏ. Câu 25: Vấn đề chủ yếu cần giải quyết của các quốc gia trong liên kết kinh tế khu vực là A. Đào tạo nhân lực và bảo vệ môi trường. B. Trao đối hàng hóa và mở rộng thị trường. C. Tự chủ về kinh tế và quyền lực quốc gia. D. Hợp tác thương mại, sản xuất hàng hóa. Câu 26: Các nước phát triển có A. Giáo dục còn nhiều khó khăn. B. Thành quả nghiên cứu còn thấp. C. Phát triển thông tin còn chậm. D. Mức sống của người dân cao. Câu 27: Các tổ chức liên kết kinh tế đặc thù trên thế giới thường được thành lập bởi các quốc gia có A. Tổng thu nhập quốc gia tương tự nhau. B. Lịch sử phát triển đất nước giống nhau. C. Sự phát triển kinh tế - xã hội đồng đều. D. Nét tương đồng về địa lí, văn hóa, xã hội. Câu 28: Cho bảng số liệu: GDP CỦA MỘT SỐ NƯỚC Ở MĨ LATINH NĂM 2020 Quốc gia Tổng GDP (Tỉ USD) GDP/Người (USD) Bra-xin 1434,08 6747 Mê-hi-cô 1076,16 8347 Ac-hen-ti-na 388,28 8557 Pa-na-ma 52,94 12269 Vê-nê-du-ê-la 47,26 1662 Ha-i-ti 14,29 1253 Đô-mi-ni-ca 0,52 7223 (Nguồn: WB, 2022) Theo bảng số liệu, loại biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất thể hiện GDP của một số nước Mĩ Latinh năm 2000? A. Miền. B. Kết hợp. C. Tròn. D. Đường. PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN (3 điểm) Trang 7/15 - Mã đề 001
  8. Câu 1 (1 điểm): Các giải pháp cần đưa ra để bảo vệ nền hòa bình thế giới hiện nay là gì? Câu 2 (2 điểm): Cho bảng số liệu: CƠ CẤU DÂN SỐ THEO NHÓM TUỔI Ở KHU VỰC MĨ LATINH Đơn vị: (%) Năm 2000 2010 2015 2020 Nhóm tuổi 0-14 tuổi 32,2 27,7 25,6 23,9 15-64 tuổi 62,1 65,5 66,6 67,2 Trên 65 tuổi 5,7 6,8 7,8 8,9 Dựa vào bảng số liệu trên, hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu dân số theo nhóm tuổi ở khu vực Mĩ Latinh giai đoạn 2000-2020? ------ HẾT ------ SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN ĐỊA LÍ - LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 4 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 003 PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng về rừng ở khu vực MĩLatinh? A. Góp phần bảo tồn đa dạng sinh học. B. Là nơi dân cư phân bố rất tập trung. C. Giúp cân bằng môi trường sinh thái. D. Cung cấp các loại lâm sản có giá trị. Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng với Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)? A. Là một tổ chức phi chính phủ lớn trên thế giới. B. Có trên 164 quốc gia tham gia làm thành viên. C. Làm sâu sắc sự khác biệt giữa các nhóm nước. D. Chi phối 95% hoat động thương mại thế giới. Câu 3: Các tổ chức liên kết kinh tế đặc thù trên thế giới thường được thành lập bởi các quốc gia có A. Lịch sử phát triển đất nước giống nhau. B. Tổng thu nhập quốc gia tương tự nhau. C. Nét tương đồng về địa lí, văn hóa, xã hội. D. Sự phát triển kinh tế - xã hội đồng đều. Câu 4: Các nước phát triển phân biệt với các nước đang phát triển ở A. Tuổi thọ thấp, tỉ suất tử vong cao. B. Cơ cấu dân số trẻ, lao động đông. C. Gia tăng tự nhiên dân số rất thấp. D. Tốc độ tăng dân số hàng năm lớn. Câu 5: Cho bảng số liệu: GDP CỦA MỘT SỐ NƯỚC Ở MĨ LATINH NĂM 2020 Trang 8/15 - Mã đề 001
  9. Quốc gia Tổng GDP (Tỉ USD) GDP/Người (USD) Bra-xin 1434,08 6747 Mê-hi-cô 1076,16 8347 Ac-hen-ti-na 388,28 8557 Pa-na-ma 52,94 12269 Vê-nê-du-ê-la 47,26 1662 Ha-i-ti 14,29 1253 Đô-mi-ni-ca 0,52 7223 (Nguồn: WB, 2022) Theo bảng số liệu, loại biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất thể hiện GDP của một số nước Mỹ Latinh năm 2000? A. Đường. B. Tròn. C. Miền. D. Kết hợp. Câu 6: Biểu hiện của thương mại thế giới phát triển mạnh là A. Các công ti xuyên quốc gia hoạt động với phạm vi rất rộng. B. Vai trò của tổ chức Thương mại thế giới ngày càng rất lớn. C. Mạng lưới liên kết tài chính toàn cầu mở rộng toàn thế giới. D. Đầu tư nước ngoài tăng rất nhanh, nhất là lĩnh vực dịch vụ. Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng với các thách thức do toàn cầu hóa gây ra cho các nước đang phát triển? A. Phải làm chủ được các ngành kinh tế mũi nhọn. B. Môi trường bị suy thoái trong phạm vi toàn cầu. C. Áp dụng ngay thành tựu khoa học vào phát triển. D. Các giá trị đạo đức lâu đời có nguy cơ xói mòn. Câu 8: Nguồn nước ở sông, hồ bị ô nhiễm do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây? A. Chất thải. B. Nhiễm mặn. C. Biến đổi khí hậu D. Cháy rừng. Câu 9: Khu vực nào sau đây có GNI/người thấp nhất? A. Bắc Mĩ. B. Trung Phi. C. Bắc Phi D. Tây Âu. Câu 10: Khu vực hóa kinh tế là liên kết kinh tế giữa A. Những nước cùng trình độ phát triển. B. Các nước có sự tương đồng với nhau. C. Các nhóm nước có quan hệ với nhau. D. Những khu vực có sự gần gũi nhau. Câu 11: Đâu là chiến lược kiểm soát vấn đề an ninh mạng? A. Thành lập và tăng cường phối hợp giữa các lực lượng chuyên trách về an ninh mạng, phòng chống khủng bố mạng, tội phạm mạng,... B. Xây dựng các chiến lược, thực hiện luật an ninh mạng. C. Đầu tư đào tạo ngành an ninh mạng, tăng cường phòng thủ an ninh mạng, các tiêu chuẩn an ninh kĩ thuật số, luật an toàn dữ liệu, thành lập đơn vị an ninh mạng quốc gia,... D. Tất cả các ý trên Câu 12: Để nâng cao trình độ phát triển kinh tế, các nước đang phát triển hiện nay tập trung đẩy mạnh A. Công nghiệp hóa. B. Xuất khẩu. C. Dịch vụ. D. Đô thị hóa. Câu 13: Hệ quả tiêu cực của toàn cầu hóa là Trang 9/15 - Mã đề 001
  10. A. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu. B. Đẩy nhanh đầu tư, làm sản xuất phát triển. C. Gia tăng nhanh khoảng cách giàu nghèo. D. Tăng cường sự hợp tác quốc tế nhiều mặt. Câu 14: Các nước phát triển có A. Giáo dục còn nhiều khó khăn. B. Mức sống của người dân cao. C. Phát triển thông tin còn chậm. D. Thành quả nghiên cứu còn thấp. Câu 15: Khu vực hóa kinh tế không dẫn đến A. Tăng cường quá trình toàn cầu hóa kinh tế thế giới. B. Tăng cường tự do hóa thương mại ở trong khu vực. C. Thúc đẩy quá trình mở cửa thị trường các quốc gia. D. Xung đột và cạnh tranh giữa các khu vực với nhau. Câu 16: Trụ sở của tổ chức Liên hợp quốc được đặt ở: A. Ma Cao B. Braxin C. Niu - Ooc D. Luân Đôn Câu 17: Các nước đang phát triển có đặc điểm là A. Còn nợ nước ngoài nhiều. B. Đầu tư nước ngoài (FDI) nhiều. C. GDP bình quân đầu người cao. D. Chỉ số phát triển con người cao. Câu 18: Quỹ tiền tệ quốc tế được thành lập vào năm nào? A. 1946 B. 1944 C. 1943 D. 1945 Câu 19: Các quốc gia đang phát triển thường có A. Nền công nghiệp phát triển rất sớm. B. Thu nhập bình quân đầu người cao. C. Chỉ số phát triển con người trung bình và thấp. D. Tỉ suất tử vong người già rất thấp. Câu 20: Khu vực Mĩ Latinh có phía bắc giáp với A. Quần đảo Ăng-ti lớn. B. Hoa Kì. C. Ca-na-đa. D. Quần đảo Ăng-ti nhỏ. Câu 21: Thời gian thành lập của tổ chức Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương là: A. 1989 B. 1988 C. 1987 D. 1990 Câu 22: Giám sát hệ thống tài chính toàn cầu là nhiệm vụ chủ yếu của A. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương. B. Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF). C. Ngân hàng Thế giới (WB). D. Tổ chức Thương mại Thế giới. Câu 23: Số quốc gia thành viên của tổ chức WTO hiện nay là bao nhiêu? A. 146 B. 165 C. 164 D. 156 Câu 24: Cho bảng số liệu: TỈ LỆ DÂN THÀNH THỊ KHU VỰC MĨ LATINH QUA CÁC NĂM Năm 1950 1960 1970 1980 1990 2000 2010 2020 Tỉ lệ (%) 40,0 49,5 57,3 64,5 70,5 75,3 78,4 81,1 (Nguồn: WB, 2022) Theo bảng số liệu, loại biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất thể hiện tỉ lệ dân thành thị khu vực Mĩ Latinh qua các năm? A. Đường. B. Tròn. C. Cột D. Kết hợp. Trang 10/15 - Mã đề 001
  11. Câu 25: Tổ chức nào sau đây có mục đích là xây dựng môi trường kinh doanh bình đẳng và thuận lợi? A. Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF). B. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - TBD C. Ngân hàng Thế giới (WB). D. Tổ chức Thương mại Thế giới. Câu 26: Cho bảng số liệu: KHAI THÁC DẦU MỎ CỦA MỘT SỐ NƯỚC MĨ LATINH Quốc gia Sản lượng (nghìn thùng/ngày) Xếp hạng trên thế giới Bra-xin 2800 10 Mê-hi-cô 2100 12 Cô-lôm-bi-a 886 20 Vê-nê-xu-ê-la 877 21 Ê-cu-a-đo 531 28 Ac-hen-ti-na 531 28 (Nguồn: WB, 2022) Theo bảng số liệu, loại biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất thể hiện sản lượng khai thác dầu mỏ của một số nước Mĩ Latinh năm 2000? A. Đường. B. Tròn. C. Cột. D. Miền. Câu 27: Phát biểu nào sau đây không đúng với tác động của toàn cầu hóa đến các nước đang phát triển? A. Tạo cơ hội để các nước nhận công nghệ mới từ các nước phát triển cao. B. Tạo điều kiện để xuất khẩu các giá trị văn hóa sang các nước phát triển. C. Tạo điều kiện chuyển giao các thành tựu mới về khoa học công nghệ. D. Tạo cơ hội để các nước thực hiện việc đa phương hóa quan hệ quốc tế. Câu 28: Các nước phát triển có đặc điểm là A. Các khoản nợ nước ngoài rất nhỏ. B. Chỉ số phát triển con người thấp. C. GDP bình quân đầu người thấp. D. Đầu tư nước ngoài (FDI) nhỏ. PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1 (1 điểm): Các giải pháp cần đưa ra để bảo vệ nền hòa bình thế giới hiện nay là gì? Câu 2 (2 điểm): Cho bảng số liệu: CƠ CẤU KINH TẾ CỦA CHLB BRA-XIN NĂM 2000 VÀ NĂM 2019 (Đơn vị: %) Năm Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Thuế sản phẩm 2000 4.8 23.0 58.3 13.9 2019 5.9 17.7 62.9 13.5 Dựa vào bảng số liệu trên, hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu kinh tế của Cộng hòa liên bang Braxin vào năm 2000 và 2019? ------ HẾT ------ Trang 11/15 - Mã đề 001
  12. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN ĐỊA LÍ - LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 4 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 004 PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1: Số quốc gia thành viên của tổ chức WTO hiện nay là bao nhiêu? A. 165 B. 164 C. 146 D. 156 Câu 2: Cho bảng số liệu: TỈ LỆ DÂN THÀNH THỊ KHU VỰC MỸ LATINH QUA CÁC NĂM Năm 1950 1970 1960 1980 1990 2000 2010 2020 Tỉ lệ (%) 40,0 57,3 49,5 64,5 70,5 75,3 78,4 81,1 (Nguồn: WB, 2022) Theo bảng số liệu, loại biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất thể hiện tỉ lệ dân thành thị khu vực Mĩ Latinh qua các năm? A. Kết hợp. B. Cột C. Đường. D. Tròn. Câu 3: Để nâng cao trình độ phát triển kinh tế, các nước đang phát triển hiện nay tập trung đẩy mạnh A. Công nghiệp hóa. B. Đô thị hóa. C. Xuất khẩu. D. Dịch vụ. Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng về rừng ở khu vực Mỹ Latinh? A. Giúp cân bằng môi trường sinh thái. B. Là nơi dân cư phân bố rất tập trung. C. Góp phần bảo tồn đa dạng sinh học. D. Cung cấp các loại lâm sản có giá trị. Câu 5: Tổ chức nào sau đây có mục đích là xây dựng môi trường kinh doanh bình đẳng và thuận lợi? A. Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF). B. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - TBD C. Tổ chức Thương mại Thế giới. D. Ngân hàng Thế giới (WB). Câu 6: Hệ quả tiêu cực của toàn cầu hóa là A. Tăng cường sự hợp tác quốc tế nhiều mặt. B. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu. C. Đẩy nhanh đầu tư, làm sản xuất phát triển. D. Gia tăng nhanh khoảng cách giàu nghèo. Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng với tác động của toàn cầu hóa đến các nước đang phát triển? A. Tạo cơ hội để các nước nhận công nghệ mới từ các nước phát triển cao. B. Tạo điều kiện để xuất khẩu các giá trị văn hóa sang các nước phát triển. C. Tạo điều kiện chuyển giao các thành tựu mới về khoa học công nghệ. D. Tạo cơ hội để các nước thực hiện việc đa phương hóa quan hệ quốc tế. Câu 8: Khu vực hóa kinh tế không dẫn đến A. Thúc đẩy quá trình mở cửa thị trường các quốc gia. Trang 12/15 - Mã đề 001
  13. B. Xung đột và cạnh tranh giữa các khu vực với nhau. C. Tăng cường tự do hóa thương mại ở trong khu vực. D. Tăng cường quá trình toàn cầu hóa kinh tế thế giới. Câu 9: Khu vực nào sau đây có GNI/người thấp nhất? A. Bắc Phi B. Bắc Mĩ. C. Tây Âu. D. Trung Phi. Câu 10: Quỹ tiền tệ quốc tế được thành lập vào năm nào? A. 1944 B. 1945 C. 1946 D. 1943 Câu 11: Cho bảng số liệu: KHAI THÁC DẦU MỎ CỦA MỘT SỐ NƯỚC MĨ LATINH Quốc gia Sản lượng (nghìn thùng/ngày) Xếp hạng trên thế giới Bra-xin 2800 10 Mê-hi-cô 2100 12 Cô-lôm-bi-a 886 20 Vê-nê-xu-ê-la 877 21 Ê-cu-a-đo 531 28 Ac-hen-ti-na 531 28 (Nguồn: WB, 2022) Theo bảng số liệu, loại biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất thể hiện sản lượng khai thác dầu mỏ của một số nước Mĩ Latinh năm 2000? A. Miền. B. Cột. C. Đường. D. Tròn. Câu 12: Các nước phát triển có đặc điểm là A. Chỉ số phát triển con người thấp. B. Các khoản nợ nước ngoài rất nhỏ. C. GDP bình quân đầu người thấp. D. Đầu tư nước ngoài (FDI) nhỏ. Câu 13: Thời gian thành lập của tổ chức Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương là: A. 1990 B. 1988 C. 1987 D. 1989 Câu 14: Các tổ chức liên kết kinh tế đặc thù trên thế giới thường được thành lập bởi các quốc gia có A. Tổng thu nhập quốc gia tương tự nhau. B. Lịch sử phát triển đất nước giống nhau. C. Nét tương đồng về địa lí, văn hóa, xã hội. D. Sự phát triển kinh tế - xã hội đồng đều. Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng với Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)? A. Chi phối 95% hoat động thương mại thế giới. B. Là một tổ chức phi chính phủ lớn trên thế giới. C. Làm sâu sắc sự khác biệt giữa các nhóm nước. D. Có trên 164 quốc gia tham gia làm thành viên. Câu 16: Cho bảng số liệu: GDP CỦA MỘT SỐ NƯỚC Ở MĨ LATINH NĂM 2020 Quốc gia Tổng GDP (Tỉ USD) GDP/Người (USD) Bra-xin 1434,08 6747 Mê-hi-cô 1076,16 8347 Ac-hen-ti-na 388,28 8557 Pa-na-ma 52,94 12269 Trang 13/15 - Mã đề 001
  14. Vê-nê-du-ê-la 47,26 1662 Ha-i-ti 14,29 1253 Đô-mi-ni-ca 0,52 7223 (Nguồn: WB, 2022) Theo bảng số liệu, loại biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất thể hiện GDP của một số nước Mỹ Latinh năm 2000? A. Miền. B. Kết hợp. C. Đường. D. Tròn. Câu 17: Phát biểu nào sau đây không đúng với các thách thức do toàn cầu hóa gây ra cho các nước đang phát triển? A. Các giá trị đạo đức lâu đời có nguy cơ xói mòn. B. Môi trường bị suy thoái trong phạm vi toàn cầu. C. Phải làm chủ được các ngành kinh tế mũi nhọn. D. Áp dụng ngay thành tựu khoa học vào phát triển. Câu 18: Trụ sở của tổ chức Liên hợp quốc được đặt ở: A. Braxin B. Ma Cao C. Luân Đôn D. Niu - Ooc Câu 19: Nguồn nước ở sông, hồ bị ô nhiễm do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây? A. Cháy rừng. B. Chất thải. C. Biến đổi khí hậu D. Nhiễm mặn. Câu 20: Biểu hiện của thương mại thế giới phát triển mạnh là A. Đầu tư nước ngoài tăng rất nhanh, nhất là lĩnh vực dịch vụ. B. Các công ti xuyên quốc gia hoạt động với phạm vi rất rộng. C. Mạng lưới liên kết tài chính toàn cầu mở rộng toàn thế giới. D. Vai trò của tổ chức Thương mại thế giới ngày càng rất lớn. Câu 21: Khu vực hóa kinh tế là liên kết kinh tế giữa A. Các nước có sự tương đồng với nhau. B. Các nhóm nước có quan hệ với nhau. C. Những nước cùng trình độ phát triển. D. Những khu vực có sự gần gũi nhau. Câu 22: Giám sát hệ thống tài chính toàn cầu là nhiệm vụ chủ yếu của A. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương. B. Tổ chức Thương mại Thế giới. C. Ngân hàng Thế giới (WB). D. Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF). Câu 23: Khu vực Mĩ Latinh có phía bắc giáp với A. Quần đảo Ăng-ti lớn. B. Ca-na-đa. C. Hoa Kì. D. Quần đảo Ăng-ti nhỏ. Câu 24: Các quốc gia đang phát triển thường có A. Thu nhập bình quân đầu người cao. B. Nền công nghiệp phát triển rất sớm. C. Tỉ suất tử vong người già rất thấp. D. Chỉ số phát triển con người trung bình và thấp. Câu 25: Các nước đang phát triển có đặc điểm là A. Còn nợ nước ngoài nhiều. B. Chỉ số phát triển con người cao. C. Đầu tư nước ngoài (FDI) nhiều. D. GDP bình quân đầu người cao. Câu 26: Các nước phát triển phân biệt với các nước đang phát triển ở Trang 14/15 - Mã đề 001
  15. A. Tuổi thọ thấp, tỉ suất tử vong cao. B. Cơ cấu dân số trẻ, lao động đông. C. Tốc độ tăng dân số hàng năm lớn. D. Gia tăng tự nhiên dân số rất thấp. Câu 27: Các nước phát triển có A. Giáo dục còn nhiều khó khăn. B. Phát triển thông tin còn chậm. C. Thành quả nghiên cứu còn thấp. D. Mức sống của người dân cao. Câu 28: Đâu là chiến lược kiểm soát vấn đề an ninh mạng? A. Đầu tư đào tạo ngành an ninh mạng, tăng cường phòng thủ an ninh mạng, các tiêu chuẩn an ninh kĩ thuật số, luật an toàn dữ liệu, thành lập đơn vị an ninh mạng quốc gia,... B. Xây dựng các chiến lược, thực hiện luật an ninh mạng. C. Thành lập và tăng cường phối hợp giữa các lực lượng chuyên trách về an ninh mạng, phòng chống khủng bố mạng, tội phạm mạng,... D. Tất cả các ý trên PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1 (2 điểm) : Cho bảng số liệu: CƠ CẤU KINH TẾ CỦA CHLB BRA-XIN NĂM 2000 VÀ NĂM 2019 (Đơn vị: %) Năm Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Thuế sản phẩm 2000 4.8 23.0 58.3 13.9 2019 5.9 17.7 62.9 13.5 Dựa vào bảng số liệu trên, hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu kinh tế của Cộng hòa liên bang Braxin vào năm 2000 và 2019? Câu 2 (1 điểm) : Các giải pháp cần đưa ra để bảo vệ nền hòa bình thế giới hiện nay là gì? ------ HẾT ------ Ký bởi: Trần Thái Nhật Tân Thời gian ký: 07/01/2024 23:00:53 Trang 15/15 - Mã đề 001
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1