intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:18

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2023 - TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ 2024 (Đề có 2 trang) MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... I. TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM) Câu 1: GNI/ người là từ viết tắt của A. Tổng thu nhập quốc gia. B. Tổng thu nhập quốc gia bình quân đầu người. C. Chỉ số phát triển con người. D. Cơ cấu kinh tế của một quốc gia. Câu 2: Cho bảng số liệu: CƠ CẤU KINH TẾ BRA-XIN NĂM 2000 VÀ NĂM 2019 (Đơn vị: %) Năm Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Thuế sản phẩm 2000 4,8 23,0 58,3 13,9 2019 5,9 17,7 62,9 13,5 (Nguồn: WB, 2022) Theo bảng số liệu, loại biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất thể hiện cơ cấu kinh tế của Bra-xin năm 2000 và năm 2019? A. Cột. B. Tròn. C. Đường. D. Miền. Câu 3: Biểu hiện nào dưới đây không phải là biểu hiện của toàn cầu hoá kinh tế? A. Thị trường quốc tế được mở rộng. B. Đầu tư nước ngoài tăng nhanh. C.Thương mại thế giới phát triển mạnh. D.Các tổ chức liên kết khu vực ra đời. Câu 4: Cho bảng số liệu: TỈ LỆ DÂN THÀNH THỊ KHU VỰC MỸ LATINH QUA CÁC NĂM Năm 1950 1960 1970 1980 1990 2000 2010 2020 Tỉ lệ (%) 40,0 49,5 57,3 64,5 70,5 75,3 78,4 81,1 Theo bảng số liệu, loại biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất thể hiện tỉ lệ dân thành thị khu vực Mỹ Latinh qua các năm? A. Cột. B. Kết hợp. C. Tròn. D. Đường. Câu 5: Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nước phát triển có đặc điểm là A. khu vực I rất thấp, khu vực II và III cao. B. khu vực II rất cao, khu vực I và III thấp. C. khu vực I và III cao, Khu vực II thấp. D. khu vực I rất thấp, khu vực III rất cao. Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng về xu hướng toàn cầu hóa? A. Có tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của kinh tế - xã hội thế giới. B. Liên kết giữa các quốc gia từ nền kinh tế đến văn hóa, khoa học. C. Quá trình liên kết giữa các quốc gia trên thế giới về mọi mặt. D. Quá trình liên kết giữa các quốc gia trên thế giới về nhiều mặt. Câu 7: Hệ quả tiêu cực của toàn cầu hóa kinh tế là A. tăng cường sự hợp tác quốc tế nhiều mặt. B. gia tăng nhanh khoảng cách giàu nghèo. C. phát triển nhanh chuỗi liên kết toàn cầu. D. thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế toàn cầu. Câu 8: Mỹ La-tinh là khu vực có tỉ lệ dân thành thị A. cao và tăng chậm. B. rất cao và tăng chậm. C. thấp nhưng tăng nhanh. D. cao và tăng nhanh. Câu 9: Phía đông khu vực Mỹ La-tinh giáp với A. Đại Tây Dương. B. Ấn Độ Dương. C. Nam Đại Dương. D. Thái Bình Dương. Câu 10: WTO là tên viết tắt của tổ chức nào sau đây? A. Quỹ tiền tệ Quốc tế. B. Tổ chức Y tế thế giới. C. Tổ chức Thương mại Thế giới. D. Liên minh châu Âu. Câu 11: Toàn cầu hóa là quá trình liên kết các quốc gia trên thế giới không phải về A. chính trị. B. khoa học. C. kinh tế. D. văn hóa. Câu 12: Nhóm nước phát triển chủ yếu có
  2. A. tỉ trọng của nông nghiệp còn rất lớn. B. thu nhập bình quân đầu người cao. C. chỉ số phát triển con người còn thấp. D. tỉ trọng của dịch vụ trong GDP thấp. Câu 13: Ngành chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu kinh tế của khu vực Mỹ Latinh là A. công nghiệp. B. dịch vụ. C. xây dựng. D. nông nghiệp. Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng về kinh tế khu vực Mỹ Latinh? A. Nhiều nước mang nợ nước ngoài cao. B. Chênh lệch GDP giữa các nước nhiều. C. Tốc độ tăng trưởng GDP ở mức độ nhanh. D. Tổng GDP của toàn khu vực ở mức thấp. Câu 15: Phát biểu nào sau đây đúng với nhiệm vụ của Tổ chức thương mại thế giới ? A. Cung cấp các khoản cho vay. B. Thực hiện các cứu trợ nhân đạo. C. Bảo vệ các quyền con người. D. Minh bạch trong thương mại. Câu 16: Dân cư Mỹ La-tinh thuận lợi về A. lực lượng lao động nông thôn đông đảo, văn hóa cao. B. cung cấp nguồn lao động và thị trường tiêu thụ rộng. C. số người trong độ tuổi lao động nhiều, dân trí rất cao. D. đáp ứng lao động trình độ cao và nhiều ở các đô thị. Câu 17: Đồng bằng nào sau đây có diện tích lớn nhất ở Mĩ La tinh? A. La Plata. B. Amadôn. C. Pampa. D. Mixixipi. Câu 18: Tỉ lệ dân thành thị của Mĩ La-tinh rất cao là do A. dân nghèo không có ruộng đất kéo ra thành phố tìm việc làm. B. cải cách ruộng đất hợp lí tạo nhiều việc làm cho lao động. C. các nước tập trung phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá. D. chính sách đẩy mạnh phát triển công nghiệp ở nông thôn. Câu 19: Tài nguyên đất và khí hậu của Mĩ La-tinh rất thuận lợi cho phát triển A. thâm canh lúa nước, cây ăn quả cận nhiệt. B. chăn nuôi gia cầm, thâm canh lúa nước C. chăn nuôi đại gia súc,cây công nghiệp nhiệt đới. D. cây ăn quả nhiệt đới, cây dược liệu quý. Câu 20: Cho bảng số liệu: GDP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI CỦA MỘT SỐ NƯỚC NĂM 2017.( Đơn vị: USD) Các nước Các nước đang phát triển phát triển Đan Mạch 57141 Ấn Độ 1981 Thuỵ Điển 53744 Ê-ti-ô-pi-a 768 Nhận xét nào dưới đây không đúng? A. Có sự chênh lệch lớn về GDP/người giữa các nước. B. Đan Mạch có GDP/người gấp gần 29 lần Ê-ti-ô-pi-a. C. Thụy Điển có GDP/người gấp hơn 27 lần Ấn Độ. D. Các nước phát triển có GDP bình quân đầu người rất cao. Câu 21: Mỹ La-tinh có nền văn hóa độc đáo, đa dạng chủ yếu do A. có nhiều thành phần dân tộc. B. nhiều lứa tuổi cùng hòa hợp. C. nhiều người da trắng và vàng. D. có người bản địa và da đen. II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: (1,0 diểm). Trình bày các nguyên nhân làm mất an ninh nguồn nước và các giải pháp khắc phục ? Câu 2: (2,0 điểm) Cho bảng số liệu: GDP VÀ NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA MĨ LA TINH NĂM 2017 (Đơn vị: tỉ USD) Quốc gia GDP Tổng số nợ Quốc gia GDP Tổng số nợ Mê-hi-cô 1130,8 441,6 Pa-ra-goay 37,8 15,9 Ê-cu-a-đo 101,9 41,1 Ha-mai-ca 14,3 14,7 a. Tính tỉ tệ (%) nợ nước ngoài so với GDP của một số quốc gia Mỹ La tinh năm 2017. b. Giải thích nguyên nhân.
  3. ------ HẾT ------ SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2023 - TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ 2024 (Đề có 2 trang) MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... I. TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM) Chọn đáp án đúng nhất Câu 1: Cho bảng số liệu: GDP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI CỦA MỘT SỐ NƯỚC NĂM 2017 Đơn vị: USD Các nước Các nước đang phát triển phát triển Đan Mạch 57141 Ấn Độ 1981 Thuỵ Điển 53744 Ê-ti-ô-pi-a 768 Nhận xét nào dưới đây không đúng? A. Có sự chênh lệch lớn về GDP/người giữa các nhóm nước. B. Thụy Điển có GDP/người gấp hơn 27 lần Ấn Độ. C. Các nước phát triển có GDP bình quân đầu người rất cao. D. Đan Mạch có GDP/người gấp gần 29 lần Ê-ti-ô-pi-a. Câu 2: HDI là từ viết tắt của A. Tổng thu nhập quốc gia. B. Chỉ số phát triển con người. C. Cơ cấu kinh tế của một quốc gia. D. Tổng thu nhập quốc gia bình quân đầu người. Câu 3: Dân cư Mỹ La-tinh thuận lợi về A. lực lượng lao động nông thôn đông đảo, văn hóa cao. B. đáp ứng lao động trình độ cao và nhiều ở các đô thị. C. cung cấp nguồn lao động và thị trường tiêu thụ rộng. D. số người trong độ tuổi lao động nhiều, dân trí rất cao. Câu 4: Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực trên thế giới thường được thành lập bởi các quốc gia có A. chung mục tiêu và lợi ích phát triển. B. lịch sử phát triển đất nước giống nhau. C. tổng thu nhập quốc gia tương tự nhau. D. sự phát triển kinh tế - xã hội đồng đều. Câu 5: Khu vực Mỹ La-tinh có A. gia tăng dân số rất cao, dân già. B. dân số ít, cơ cấu dân số rất già. C. dân số đông và đang già hóa dân số. D. gia tăng dân số rất nhỏ, dân số già. Câu 6: Ở các nước phát triển, lao động chủ yếu tập trung vào ngành nào sau đây? A. Công nghiệp. B. Nông nghiệp. C. Dịch vụ. D. Lâm nghiệp. Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng về kinh tế khu vực Mỹ Latinh? A. Nhiều nước mang nợ nước ngoài cao. B. Tốc độ tăng trưởng GDP ở mức độ nhanh. C. Chênh lệch GDP giữa các nước nhiều. D. Tổng GDP của toàn khu vực ở mức thấp. Câu 8: Dãy núi trẻ cao, đồ sộ nhất ở Mỹ La Tinh là A. An-pơ. B. An-tai. C. Cooc-đi-e. D. An-đet. Câu 9: Phía tây khu vực Mỹ La-tinh giáp với A. Nam Đại Dương. B. Đại Tây Dương. C. Thái Bình Dương. D. Ấn Độ Dương. Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng về xu hướng toàn cầu hóa? A. Quá trình liên kết giữa các quốc gia trên thế giới về mọi mặt. B. Có tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của kinh tế - xã hội thế giới. C. Quá trình liên kết giữa các quốc gia trên thế giới về nhiều mặt. D. Liên kết giữa các quốc gia từ nền kinh tế đến văn hóa, khoa học. Câu 11: Biểu hiện nào sau đây không phải của toàn cầu hóa kinh tế? A. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng. B. Các quốc gia gần nhau lập các tổ chức. C. Các công ty đa quốc gia có vai trò lớn. D. Thương mại thế giới phát triển mạnh. Câu 12: Tỉ lệ dân thành thị của Mĩ La-tinh rất cao là do
  4. A. các nước tập trung phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá. B. dân nghèo không có ruộng đất kéo ra thành phố tìm việc làm. C. cải cách ruộng đất hợp lí tạo nhiều việc làm cho lao động. D. chính sách đẩy mạnh phát triển công nghiệp ở nông thôn. Câu 13: Thách thức to lớn của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển là A. cần giữ vững tính tự chủ về kinh tế. B. tự do hóa thương mại được mở rộng. C. các quốc gia đón đầu công nghệ mới. D. hàng hóa có cơ hội lưu thông rộng rãi. Câu 14: Lợi thế chủ yếu nhất để các nước Mỹ La-tinh có thể phát triển các cây công nghiệp có nguồn gốc nhiệt đới là A. có nhiều loại đất khác nhau. B. phần lớn có khí hậu nóng ẩm. C. các cao nguyên bằng phẳng. D. thị trường tiêu thụ rộng lớn. Câu 15: Cho bảng số liệu: CƠ CẤU KINH TẾ BRA-XIN NĂM 2000 VÀ NĂM 2019 (Đơn vị: %) Năm Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Thuế sản phẩm 2000 4,8 23,0 58,3 13,9 2019 5,9 17,7 62,9 13,5 Theo bảng số liệu, loại biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất thể hiện cơ cấu kinh tế của Bra-xin năm 2000 và năm 2019? A. Tròn. B. Đường. C. Miền. D. Cột. Câu 16: Phát biểu nào sau đây đúng với nhiệm vụ của Liên hợp quốc? A. Minh bạch trong thương mại. B. Đảm bảo an ninh tài chính. C. Bảo vệ các quyền con người. D. Cung cấp các khoản cho vay. Câu 17: IMF là tên viết tắt tiếng Anh của tổ chức nào sau đây? A. Ngân hàng Thế giới. B. Tổ chức Y tế Thế giới. C. Tổ chức Thương mại Thế giới. D. Quỹ Tiền tệ Quốc tế. Câu 18: Nhóm nước đang phát triển chủ yếu có A. thu nhập bình quân đầu người rất cao. B. tỉ trọng của dịch vụ trong GDP rất cao. C. chỉ số phát triển con người chưa cao. D. tỉ trọng của nông nghiệp còn rất nhỏ bé. Câu 19: Cho bảng số liệu: TỈ LỆ DÂN THÀNH THỊ KHU VỰC MỸ LATINH QUA CÁC NĂM (%) Năm 1950 1960 1970 1980 1990 2000 2010 2020 Tỉ lệ (%) 40,0 49,5 57,3 64,5 70,5 75,3 78,4 81,1 (Nguồn: WB, 2022) Theo bảng số liệu, loại biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất thể hiện tỉ lệ dân thành thị khu vực Mỹ Latinh qua các năm? A. Kết hợp. B. Tròn. C. Cột. D. Đường. Câu 20: Ngành công nghiệp rất phát triển dựa vào nguồn nguyên liệu dồi dào ở Mỹ La-tinh là A. luyện kim. B. chế tạo máy. C. khai khoáng. D. điện tử. Câu 21: Mỹ La-tinh có nền văn hóa độc đáo, đa dạng chủ yếu do A. nhiều quốc gia nhập cư đến. B. nhiều lứa tuổi cùng hòa hợp. C. có người bản địa và da đen. D. có nhiều thành phần dân tộc. II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: (1,0 diểm). Trình bày các nguyên nhân làm mất an ninh lương thực và các giải pháp khắc phục ? Câu 2: (2,0 điểm) Cho bảng số liệu: GDP VÀ NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA MĨ LA TINH NĂM 2017 (Đơn vị: tỉ USD) Quốc gia GDP Tổng số nợ Quốc gia GDP Tổng số nợ Mê-hi-cô 1130,8 441,6 Pa-ra-goay 37,8 15,9 Ê-cu-a-đo 101,9 41,1 Ha-mai-ca 14,3 14,7 a. Tính tỉ tệ (%) nợ nước ngoài so với GDP của một số quốc gia Mỹ La tinh năm 2017. b. Giải thích nguyên nhân. ------ HẾT ------
  5. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2023 - TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ 2024 (Đề có 2 trang) MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm). Chọn đáp án đúng nhất Câu 1: Dân cư Mỹ La-tinh thuận lợi về A. số người trong độ tuổi lao động nhiều, dân trí rất cao. B. lực lượng lao động nông thôn đông đảo, văn hóa cao. C. cung cấp nguồn lao động và thị trường tiêu thụ rộng. D. đáp ứng lao động trình độ cao và nhiều ở các đô thị. Câu 2: Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nước phát triển có đặc điểm là A. khu vực II rất cao, khu vực I và III thấp. B. khu vực I và III cao, Khu vực II thấp. C. khu vực I rất thấp, khu vực III rất cao. D. khu vực I rất thấp, khu vực II và III cao. Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng về kinh tế khu vực Mỹ Latinh? A. Chênh lệch GDP giữa các nước nhiều. B. Tốc độ tăng trưởng GDP ở mức độ nhanh. C. Nhiều nước mang nợ nước ngoài cao. D. Tổng GDP của toàn khu vực ở mức thấp. Câu 4: Mỹ La-tinh có nền văn hóa độc đáo, đa dạng chủ yếu do A. có người bản địa và da đen. B. có nhiều thành phần dân tộc. C. nhiều lứa tuổi cùng hòa hợp. D. nhiều người da trắng và da vàng. Câu 5: Ngành chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu kinh tế của khu vực Mỹ Latinh là A. xây dựng. B. công nghiệp. C. nông nghiệp. D. dịch vụ. Câu 6: Toàn cầu hóa là quá trình liên kết các quốc gia trên thế giới không phải về A. chính trị. B. văn hóa. C. kinh tế. D. khoa học. Câu 7: GNI/ người là từ viết tắt của A. Cơ cấu kinh tế của một quốc gia. B. Tổng thu nhập quốc gia bình quân đầu người. C. Tổng thu nhập quốc gia. D. Chỉ số phát triển con người. Câu 8: Nhóm nước phát triển chủ yếu có A. tỉ trọng của nông nghiệp còn rất lớn. B. chỉ số phát triển con người còn thấp. C. tỉ trọng của dịch vụ trong GDP thấp. D. thu nhập bình quân đầu người cao. Câu 9: WTO là tên viết tắt của tổ chức nào sau đây? A. Tổ chức Y tế thế giới. B. Liên minh châu Âu. C. Quỹ tiền tệ Quốc tế. D. Tổ chức Thương mại Thế giới. Câu 10: Cho bảng số liệu: CƠ CẤU KINH TẾ BRA-XIN NĂM 2000 VÀ NĂM 2019 (Đơn vị: %) Năm Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Thuế sản phẩm 2000 4,8 23,0 58,3 13,9 2019 5,9 17,7 62,9 13,5 Theo bảng số liệu, loại biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất thể hiện cơ cấu kinh tế của Bra-xin năm 2000 và năm 2019? A. Tròn. B. Cột. C. Đường. D. Miền. Câu 11: Cho bảng số liệu: TỈ LỆ DÂN THÀNH THỊ KHU VỰC MỸ LATINH QUA CÁC NĂM Năm 1950 1960 1970 1980 1990 2000 2010 2020 Tỉ lệ (%) 40,0 49,5 57,3 64,5 70,5 75,3 78,4 81,1 Theo bảng số liệu, loại biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất thể hiện tỉ lệ dân thành thị khu vực Mỹ Latinh qua các năm? A. Kết hợp. B. Cột. C. Đường. D. Tròn. Câu 12: Mỹ La-tinh là khu vực có tỉ lệ dân thành thị A. cao và tăng nhanh. B. cao và tăng chậm. C. rất cao và tăng chậm. D. thấp nhưng tăng nhanh. Câu 13: Phía đông khu vực Mỹ La-tinh giáp với
  6. A. Nam Đại Dương. B. Đại Tây Dương. C. Ấn Độ Dương. D. Thái Bình Dương. Câu 14: Tài nguyên đất và khí hậu của Mĩ La-tinh rất thuận lợi cho phát triển A. cây ăn quả nhiệt đới, cây được liệu quý. B. chăn nuôi đại gia súc, cây công nghiệp nhiệt đới. C. thâm canh lúa nước, cây ăn quả cận nhiệt. D. chăn nuôi gia cầm, thâm canh lúa nước Câu 15: Hệ quả tiêu cực của toàn cầu hóa kinh tế là A. gia tăng nhanh khoảng cách giàu nghèo. B. phát triển nhanh chuỗi liên kết toàn cầu. C. thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế toàn cầu. D. tăng cường sự hợp tác quốc tế nhiều mặt. Câu 16: Đồng bằng nào sau đây có diện tích lớn nhất ở Mĩ La tinh? A. Pampa. B. Amadôn. C. Mixixipi. D. La Plata. Câu 17: Biểu hiện nào dưới đây không phải là biểu hiện của toàn cầu hoá kinh tế? A. Thị trường quốc tế được mở rộng. B. Đầu tư nước ngoài tăng nhanh. C. Các tổ chức liên kết khu vực ra đời. D. Thương mại thế giới phát triển mạnh. Câu 18: Phát biểu nào sau đây đúng với nhiệm vụ của Tổ chức thương mại thế giới ? A. Cung cấp các khoản cho vay. B. Minh bạch trong thương mại. C. Bảo vệ các quyền con người. D. Thực hiện các cứu trợ nhân đạo. Câu 19: Phát biểu nào sau đây không đúng về xu hướng toàn cầu hóa? A. Quá trình liên kết giữa các quốc gia trên thế giới về mọi mặt. B. Có tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của kinh tế - xã hội thế giới. C. Quá trình liên kết giữa các quốc gia trên thế giới về nhiều mặt. D. Liên kết giữa các quốc gia từ nền kinh tế đến văn hóa, khoa học. Câu 20: Cho bảng số liệu: GDP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI CỦA MỘT SỐ NƯỚC NĂM 2017 (Đơn vị: USD) Các nước Các nước đang phát triển phát triển Đan Mạch 57141 Ấn Độ 1981 Thuỵ Điển 53744 Ê-ti-ô-pi-a 768 Nhận xét nào dưới đây không đúng? A. Đan Mạch có GDP/người gấp gần 29 lần Ê-ti-ô-pi-a. B. Thụy Điển có GDP/người gấp hơn 27 lần Ấn Độ. C. Các nước phát triển có GDP bình quân đầu người rất cao. D. Có sự chênh lệch lớn về GDP/người giữa các nhóm nước. Câu 21: Tỉ lệ dân thành thị của Mĩ La-tinh rất cao là do A. cải cách ruộng đất hợp lí tạo nhiều việc làm cho lao động. B. dân nghèo không có ruộng đất kéo ra thành phố tìm việc làm. C. chính sách đẩy mạnh phát triển công nghiệp ở nông thôn. D. các nước tập trung phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá. II. TỰ LUẬN Câu 1: (1,0 diểm). Trình bày các nguyên nhân làm mất an ninh nguồn nước và các giải pháp khắc phục ? Câu 2: (2,0 điểm) Cho bảng số liệu: GDP VÀ NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA MĨ LA TINH NĂM 2017 (Đơn vị: tỉ USD) Quốc gia GDP Tổng số nợ Quốc gia GDP Tổng số nợ Mê-hi-cô 1130,8 441,6 Pa-ra-goay 37,8 15,9 Ê-cu-a-đo 101,9 41,1 Ha-mai-ca 14,3 14,7 a. Tính tỉ tệ (%) nợ nước ngoài so với GDP của một số quốc gia Mỹ La tinh năm 2017. b. Giải thích nguyên nhân. ------ HẾT ------
  7. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ KÌ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 (Đề có 2 trang) MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... I. TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM) Chọn đáp án đúng nhất Câu 1: Ngành công nghiệp rất phát triển dựa vào nguồn nguyên liệu dồi dào ở Mỹ La-tinh là A. chế tạo máy. B. luyện kim. C. điện tử. D. khai khoáng. Câu 2: Cho bảng số liệu: GDP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI CỦA MỘT SỐ NƯỚC PHÂN THEO NHÓM NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI NĂM 2017Đơn vị: USD Các nước Các nước đang phát triển phát triển Đan Mạch 57141 Ấn Độ 1981 Thuỵ Điển 53744 Ê-ti-ô-pi-a 768 Nhận xét nào dưới đây không đúng? A. Đan Mạch có GDP/người gấp gần 29 lần Ê-ti-ô-pi-a. B. Có sự chênh lệch lớn về GDP/người giữa các nhóm nước. C. Các nước phát triển có GDP bình quân đầu người rất cao. D. Thụy Điển có GDP/người gấp hơn 27 lần Ấn Độ. Câu 3: Khu vực Mỹ La-tinh có A. dân số ít, cơ cấu dân số rất già. B. gia tăng dân số rất nhỏ, dân già. C. gia tăng dân số rất cao, dân già. D. dân số đông và đang già hóa dân số. Câu 4: Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực trên thế giới thường được thành lập bởi các quốc gia có A. sự phát triển kinh tế - xã hội đồng đều. B. lịch sử phát triển đất nước giống nhau. C. chung mục tiêu và lợi ích phát triển. D. tổng thu nhập quốc gia tương tự nhau. Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng về xu hướng toàn cầu hóa? A. Quá trình liên kết giữa các quốc gia trên thế giới về nhiều mặt. B. Quá trình liên kết giữa các quốc gia trên thế giới về mọi mặt. C. Liên kết giữa các quốc gia từ nền kinh tế đến văn hóa, khoa học. D. Có tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của kinh tế - xã hội thế giới. Câu 6: Mỹ La-tinh có nền văn hóa độc đáo, đa dạng chủ yếu do A. có người bản địa và da đen. B. nhiều quốc gia nhập cư đến. C. có nhiều thành phần dân tộc. D. nhiều lứa tuổi cùng hòa hợp. Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng về kinh tế khu vực Mỹ Latinh? A. Tốc độ tăng trưởng GDP ở mức độ nhanh. B. Chênh lệch GDP giữa các nước nhiều. C. Tổng GDP của toàn khu vực ở mức thấp. D. Nhiều nước mang nợ nước ngoài cao. Câu 8: Lợi thế chủ yếu nhất để các nước Mỹ La-tinh có thể phát triển các cây công nghiệp có nguồn gốc nhiệt đới là A. phần lớn có khí hậu nóng ẩm. B. thị trường tiêu thụ rộng lớn. C. có nhiều loại đất khác nhau. D. các cao nguyên bằng phẳng. Câu 9: Phía tây khu vực Mỹ La-tinh giáp với A. Nam Đại Dương. B. Đại Tây Dương. C. Thái Bình Dương. D. Ấn Độ Dương. Câu 10: Cho bảng số liệu: TỈ LỆ DÂN THÀNH THỊ KHU VỰC MỸ LATINH QUA CÁC NĂM(%) Năm 1950 1960 1970 1980 1990 2000 2010 2020 Tỉ lệ (%) 40,0 49,5 57,3 64,5 70,5 75,3 78,4 81,1
  8. Theo bảng số liệu, loại biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất thể hiện tỉ lệ dân thành thị khu vực Mỹ Latinh qua các năm? A. Cột. B. Đường. C. Tròn. D. Kết hợp. Câu 11: Thách thức to lớn của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển là A. hàng hóa có cơ hội lưu thông rộng rãi. B. tự do hóa thương mại được mở rộng. C. cần giữ vững tính tự chủ về kinh tế. D. các quốc gia đón đầu công nghệ mới. Câu 12: Cho bảng số liệu: CƠ CẤU KINH TẾ BRA-XIN NĂM 2000 VÀ NĂM 2019 (Đơn vị: %) Năm Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Thuế sản phẩm 2000 4,8 23,0 58,3 13,9 2019 5,9 17,7 62,9 13,5 Theo bảng số liệu, loại biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất thể hiện cơ cấu kinh tế của Bra-xin năm 2000 và năm 2019? A. Tròn. B. Đường. C. Cột. D. Miền. Câu 13: Dân cư Mỹ La-tinh thuận lợi về A. số người trong độ tuổi lao động nhiều, dân trí rất cao. B. lực lượng lao động nông thôn đông đảo, văn hóa cao. C. cung cấp nguồn lao động và thị trường tiêu thụ rộng. D. đáp ứng lao động trình độ cao và nhiều ở các đô thị. Câu 14: Ở các nước phát triển, lao động chủ yếu tập trung vào ngành nào sau đây? A. Nông nghiệp. B. Dịch vụ. C. Lâm nghiệp. D. Công nghiệp. Câu 15: Nhóm nước đang phát triển chủ yếu có A. tỉ trọng của dịch vụ trong GDP rất cao. B. thu nhập bình quân đầu người rất cao. C. tỉ trọng của nông nghiệp còn rất nhỏ bé. D. chỉ số phát triển con người chưa cao. Câu 16: Biểu hiện nào sau đây không phải của toàn cầu hóa kinh tế? A. Các công ty đa quốc gia có vai trò lớn. B. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng. C. Các quốc gia gần nhau lập các tổ chức. D. Thương mại thế giới phát triển mạnh. Câu 17: Phát biểu nào sau đây đúng với nhiệm vụ của Liên hợp quốc? A. Đảm bảo an ninh tài chính. B. Bảo vệ các quyền con người. C. Cung cấp các khoản cho vay. D. Minh bạch trong thương mại. Câu 18: Dãy núi trẻ cao, đồ sộ nhất ở Mỹ La Tinh là A. An-tai. B. Cooc-đi-e. C. An-pơ. D. An-đet. Câu 19: HDI là từ viết tắt của A. Chỉ số phát triển con người. B. Cơ cấu kinh tế của một quốc gia. C. Tổng thu nhập quốc gia. D. Tổng thu nhập quốc gia bình quân đầu người. Câu 20: Tỉ lệ dân thành thị của Mĩ La-tinh rất cao là do A. dân nghèo không có ruộng đất kéo ra thành phố tìm việc làm. B. các nước tập trung phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá. C. chính sách đẩy mạnh phát triển công nghiệp ở nông thôn. D. cải cách ruộng đất hợp lí tạo nhiều việc làm cho lao động. Câu 21: IMF là tên viết tắt tiếng Anh của tổ chức nào sau đây? A. Tổ chức Y tế Thế giới. B. Tổ chức Thương mại Thế giới. C. Ngân hàng Thế giới. D. Quỹ Tiền tệ Quốc tế. II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: (1,0 diểm). Trình bày các nguyên nhân làm mất an ninh lương thực và các giải pháp khắc phục? Câu 2: (2,0 điểm) Cho bảng số liệu: GDP VÀ NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA MĨ LA TINH NĂM 2017 (Đơn vị: tỉ USD) Quốc gia GDP Tổng số nợ Quốc gia GDP Tổng số nợ Mê-hi-cô 1130,8 441,6 Pa-ra-goay 37,8 15,9 Ê-cu-a-đo 101,9 41,1 Ha-mai-ca 14,3 14,7 a. Tính tỉ tệ (%) nợ nước ngoài so với GDP của một số quốc gia Mỹ La tinh năm 2017.
  9. b. Giải thích nguyên nhân. ------ HẾT ------ SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2023 - TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ 2024 (Đề có 2 trang) MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm). Chọn đáp án lời đúng nhất Câu 1: Cho bảng số liệu: CƠ CẤU KINH TẾ BRA-XIN NĂM 2000 VÀ NĂM 201(Đơn vị: %) Năm Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Thuế sản phẩm 2000 4,8 23,0 58,3 13,9 2019 5,9 17,7 62,9 13,5 (Nguồn: WB, 2022) Theo bảng số liệu, loại biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất thể hiện cơ cấu kinh tế của Bra-xin năm 2000 và năm 2019? A. Cột. B. Đường. C. Miền. D. Tròn. Câu 2: Biểu hiện nào dưới đây không phải là biểu hiện của toàn cầu hoá kinh tế? A. Thương mại thế giới phát triển mạnh. B. Thị trường quốc tế được mở rộng. C. Đầu tư nước ngoài tăng nhanh. D. Các tổ chức liên kết khu vực ra đời. Câu 3: Tài nguyên đất và khí hậu của Mĩ La-tinh rất thuận lợi cho phát triển A. chăn nuôi gia cầm, thâm canh lúa nước B. cây ăn quả nhiệt đới, cây được liệu quý. C. thâm canh lúa nước, cây ăn quả cận nhiệt. D. chăn nuôi đại gia súc, cây công nghiệp nhiệt đới. Câu 4: Tỉ lệ dân thành thị của Mĩ La-tinh rất cao là do A. chính sách đẩy mạnh phát triển công nghiệp ở nông thôn. B. cải cách ruộng đất hợp lí tạo nhiều việc làm cho lao động. C. dân nghèo không có ruộng đất kéo ra thành phố tìm việc làm. D. các nước tập trung phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng về xu hướng toàn cầu hóa? A. Liên kết giữa các quốc gia từ nền kinh tế đến văn hóa, khoa học. B. Quá trình liên kết giữa các quốc gia trên thế giới về mọi mặt. C. Quá trình liên kết giữa các quốc gia trên thế giới về nhiều mặt. D. Có tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của kinh tế - xã hội thế giới. Câu 6: Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nước phát triển có đặc điểm là A. khu vực I rất thấp, khu vực III rất cao. B. khu vực I rất thấp, khu vực II và III cao. C. khu vực II rất cao, khu vực I và III thấp. D. khu vực I và III cao, Khu vực II thấp. Câu 7: Toàn cầu hóa là quá trình liên kết các quốc gia trên thế giới không phải về A. khoa học. B. chính trị. C. kinh tế. D. văn hóa. Câu 8: Cho bảng số liệu: TỈ LỆ DÂN THÀNH THỊ KHU VỰC MỸ LATINH QUA CÁC NĂM Năm 1950 1960 1970 1980 1990 2000 2010 2020 Tỉ lệ (%) 40,0 49,5 57,3 64,5 70,5 75,3 78,4 81,1 Theo bảng số liệu, loại biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất thể hiện tỉ lệ dân thành thị khu vực Mỹ Latinh qua các năm? A. Kết hợp. B. Cột. C. Tròn. D. Đường. Câu 9: WTO là tên viết tắt của tổ chức nào sau đây? A. Tổ chức Thương mại Thế giới. B. Tổ chức Y tế thế giới. C. Quỹ tiền tệ Quốc tế. D. Liên minh châu Âu. Câu 10: Mỹ La-tinh là khu vực có tỉ lệ dân thành thị A. cao và tăng nhanh. B. cao và tăng chậm. C. thấp nhưng tăng nhanh. D. rất cao và tăng chậm. Câu 11: Ngành chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu kinh tế của khu vực Mỹ Latinh là
  10. A. xây dựng. B. dịch vụ. C. nông nghiệp. D. công nghiệp. Câu 12: Phát biểu nào sau đây không đúng về kinh tế khu vực Mỹ Latinh? A. Chênh lệch GDP giữa các nước nhiều. B. Nhiều nước mang nợ nước ngoài cao. C. Tốc độ tăng trưởng GDP ở mức độ nhanh. D. Tổng GDP của toàn khu vực ở mức thấp. Câu 13: Hệ quả tiêu cực của toàn cầu hóa kinh tế là A. thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế toàn cầu. B. tăng cường sự hợp tác quốc tế nhiều mặt. C. phát triển nhanh chuỗi liên kết toàn cầu. D. gia tăng nhanh khoảng cách giàu nghèo. Câu 14: Phát biểu nào sau đây đúng với nhiệm vụ của Tổ chức thương mại thế giới ? A. Bảo vệ các quyền con người. B. Cung cấp các khoản cho vay. C. Minh bạch trong thương mại. D. Thực hiện các cứu trợ nhân đạo. Câu 15: Dân cư Mỹ La-tinh thuận lợi về A. số người trong độ tuổi lao động nhiều, dân trí rất cao. B. lực lượng lao động nông thôn đông đảo, văn hóa cao. C. đáp ứng lao động trình độ cao và nhiều ở các đô thị. D. cung cấp nguồn lao động và thị trường tiêu thụ rộng. Câu 16: Nhóm nước phát triển chủ yếu có A. chỉ số phát triển con người còn thấp. B. tỉ trọng của dịch vụ trong GDP thấp. C. thu nhập bình quân đầu người cao. D. tỉ trọng của nông nghiệp còn rất lớn. Câu 17: Phía đông khu vực Mỹ La-tinh giáp với A. Thái Bình Dương. B. Đại Tây Dương. C. Nam Đại Dương. D. Ấn Độ Dương. Câu 18: Mỹ La-tinh có nền văn hóa độc đáo, đa dạng chủ yếu do A. nhiều lứa tuổi cùng hòa hợp. B. nhiều người da trắng và da vàng. C. có nhiều thành phần dân tộc. D. có người bản địa và da đen. Câu 19: GNI/ người là từ viết tắt của A. Tổng thu nhập quốc gia bình quân đầu người. B. Tổng thu nhập quốc gia. C. Chỉ số phát triển con người. D. Cơ cấu kinh tế của một quốc gia. Câu 20: Đồng bằng nào sau đây có diện tích lớn nhất ở Mĩ La tinh? A. Mixixipi. B. Pampa. C. Amadôn. D. La Plata. Câu 21: Cho bảng số liệu: GDP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI CỦA MỘT SỐ NƯỚC NĂM 2017 Đơn vị: USD Các nước Các nước đang phát triển phát triển Đan Mạch 57141 Ấn Độ 1981 Thuỵ Điển 53744 Ê-ti-ô-pi-a 768 Nhận xét nào dưới đây không đúng? A. Các nước phát triển có GDP bình quân đầu người rất cao. B. Đan Mạch có GDP/người gấp gần 29 lần Ê-ti-ô-pi-a. C. Có sự chênh lệch lớn về GDP/người giữa các nhóm nước. D. Thụy Điển có GDP/người gấp hơn 27 lần Ấn Độ. II. TỰ LUẬN (3 ĐIỂM) Câu 1: (1,0 diểm). Trình bày các nguyên nhân làm mất an ninh nguồn nước và các giải pháp khắc phục? Câu 2: (2,0 điểm) Cho bảng số liệu: GDP VÀ NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA MĨ LA TINH NĂM 2017 (Đơn vị: tỉ USD) Quốc gia GDP Tổng số nợ Quốc gia GDP Tổng số nợ Mê-hi-cô 1130,8 441,6 Pa-ra-goay 37,8 15,9 Ê-cu-a-đo 101,9 41,1 Ha-mai-ca 14,3 14,7 a. Tính tỉ tệ (%) nợ nước ngoài so với GDP của một số quốc gia Mỹ La tinh năm 2017. b. Giải thích nguyên nhân.
  11. ------ HẾT ------ SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2023 - TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ 2024 (Đề có2 trang) MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... I. TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM) Chọn đáp án đúng nhất Câu 1: HDI là từ viết tắt của A. Chỉ số phát triển con người. B. Tổng thu nhập quốc gia bình quân đầu người. C. Cơ cấu kinh tế của một quốc gia. D. Tổng thu nhập quốc gia. Câu 2: Phía tây khu vực Mỹ La-tinh giáp với A. Đại Tây Dương. B. Ấn Độ Dương. C. Thái Bình Dương. D. Nam Đại Dương. Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng về xu hướng toàn cầu hóa? A. Quá trình liên kết giữa các quốc gia trên thế giới về nhiều mặt. B. Liên kết giữa các quốc gia từ nền kinh tế đến văn hóa, khoa học. C. Quá trình liên kết giữa các quốc gia trên thế giới về mọi mặt. D. Có tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của kinh tế - xã hội thế giới. Câu 4: Mỹ La-tinh có nền văn hóa độc đáo, đa dạng chủ yếu do A. có nhiều thành phần dân tộc. B. có người bản địa và da đen. C. nhiều quốc gia nhập cư đến. D. nhiều lứa tuổi cùng hòa hợp. Câu 5: Biểu hiện nào sau đây không phải của toàn cầu hóa kinh tế? A. Các công ty đa quốc gia có vai trò lớn. B. Các quốc gia gần nhau lập các tổ chức. C. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng. D. Thương mại thế giới phát triển mạnh. Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng về kinh tế khu vực Mỹ Latinh? A. Tổng GDP của toàn khu vực ở mức thấp. B. Nhiều nước mang nợ nước ngoài cao. C. Chênh lệch GDP giữa các nước nhiều. D. Tốc độ tăng trưởng GDP ở mức độ nhanh. Câu 7: Ở các nước phát triển, lao động chủ yếu tập trung vào ngành nào sau đây? A. Dịch vụ. B. Lâm nghiệp. C. Công nghiệp. D. Nông nghiệp. Câu 8: Thách thức to lớn của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển là A. cần giữ vững tính tự chủ về kinh tế. B. tự do hóa thương mại được mở rộng. C. các quốc gia đón đầu công nghệ mới. D. hàng hóa có cơ hội lưu thông rộng rãi. Câu 9: Khu vực Mỹ La-tinh có A. dân số ít, cơ cấu dân số rất già. B. gia tăng dân số rất cao, dân già. C. gia tăng dân số rất nhỏ, dân già. D. dân số đông và đang già hóa dân số. Câu 10: Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực trên thế giới thường được thành lập bởi các quốc gia có A. sự phát triển kinh tế - xã hội đồng đều. B. lịch sử phát triển đất nước giống nhau. C. tổng thu nhập quốc gia tương tự nhau. D. chung mục tiêu và lợi ích phát triển. Câu 11: Cho bảng số liệu: GDP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI CỦA MỘT SỐ NƯỚC NĂM 2017 (Đơn vị: USD Các nước Các nước đang phát triển phát triển Đan Mạch 57141 Ấn Độ 1981 Thuỵ Điển 53744 Ê-ti-ô-pi-a 768 Nhận xét nào dưới đây không đúng? A. Thụy Điển có GDP/người gấp hơn 27 lần Ấn Độ.
  12. B. Đan Mạch có GDP/người gấp gần 29 lần Ê-ti-ô-pi-a. C. Các nước phát triển có GDP bình quân đầu người rất cao. D. Có sự chênh lệch lớn về GDP/người giữa các nhóm nước. Câu 12: Cho bảng số liệu: CƠ CẤU KINH TẾ BRA-XIN NĂM 2000 VÀ NĂM 2019 (Đơn vị: %) Năm Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Thuế sản phẩm 2000 4,8 23,0 58,3 13,9 2019 5,9 17,7 62,9 13,5 Theo bảng số liệu, loại biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất thể hiện cơ cấu kinh tế của Bra-xin năm 2000 và năm 2019? A. Cột. B. Miền. C. Tròn. D. Đường. Câu 13: IMF là tên viết tắt tiếng Anh của tổ chức nào sau đây? A. Ngân hàng Thế giới. B. Tổ chức Thương mại Thế giới. C. Tổ chức Y tế Thế giới. D. Quỹ Tiền tệ Quốc tế. Câu 14: Phát biểu nào sau đây đúng với nhiệm vụ của Liên hợp quốc? A. Cung cấp các khoản cho vay. B. Minh bạch trong thương mại. C. Đảm bảo an ninh tài chính. D. Bảo vệ các quyền con người. Câu 15: Nhóm nước đang phát triển chủ yếu có A. thu nhập bình quân đầu người rất cao. B. chỉ số phát triển con người chưa cao. C. tỉ trọng của nông nghiệp còn rất nhỏ bé. D. tỉ trọng của dịch vụ trong GDP rất cao. Câu 16: Dân cư Mỹ La-tinh thuận lợi về A. đáp ứng lao động trình độ cao và nhiều ở các đô thị. B. cung cấp nguồn lao động và thị trường tiêu thụ rộng. C. số người trong độ tuổi lao động nhiều, dân trí rất cao. D. lực lượng lao động nông thôn đông đảo, văn hóa cao. Câu 17: Lợi thế chủ yếu nhất để các nước Mỹ La-tinh có thể phát triển các cây công nghiệp có nguồn gốc nhiệt đới là A. phần lớn có khí hậu nóng ẩm. B. có nhiều loại đất khác nhau. C. các cao nguyên bằng phẳng. D. thị trường tiêu thụ rộng lớn. Câu 18: Dãy núi trẻ cao, đồ sộ nhất ở Mỹ La Tinh là A. An-pơ. B. An-tai. C. Cooc-đi-e.D. An-đet. Câu 19: Ngành công nghiệp rất phát triển dựa vào nguồn nguyên liệu dồi dào ở Mỹ La-tinh là A. khai khoáng. B. luyện kim. C. điện tử. D. chế tạo máy. Câu 20: Tỉ lệ dân thành thị của Mĩ La-tinh rất cao là do A. các nước tập trung phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá. B. cải cách ruộng đất hợp lí tạo nhiều việc làm cho lao động. C. chính sách đẩy mạnh phát triển công nghiệp ở nông thôn. D. dân nghèo không có ruộng đất kéo ra thành phố tìm việc làm. Câu 21: Cho bảng số liệu: TỈ LỆ DÂN THÀNH THỊ KHU VỰC MỸ LATINH QUA CÁC NĂM (%) Năm 1950 1960 1970 1980 1990 2000 2010 2020 Tỉ lệ (%) 40,0 49,5 57,3 64,5 70,5 75,3 78,4 81,1 Theo bảng số liệu, loại biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất thể hiện tỉ lệ dân thành thị khu vực Mỹ Latinh qua các năm? A. Cột. B. Kết hợp. C. Đường. D. Tròn. II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: (1,0 diểm). Trình bày các nguyên nhân làm mất an ninh lương thực và các giải pháp khắc phục? Câu 2: (2,0 điểm) Cho bảng số liệu: GDP VÀ NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA MĨ LA TINH NĂM 2017 (Đơn vị: tỉ USD) Quốc gia GDP Tổng số nợ Quốc gia GDP Tổng số nợ Mê-hi-cô 1130,8 441,6 Pa-ra-goay 37,8 15,9
  13. Ê-cu-a-đo 101,9 41,1 Ha-mai-ca 14,3 14,7 a. Tính tỉ tệ (%) nợ nước ngoài so với GDP của một số quốc gia Mỹ La tinh năm 2017. b. Giải thích nguyên nhân. ------ HẾT ------ (Đề có 2 trang) SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm). Chọn đáp án đúng nhất Câu 1: Hệ quả tiêu cực của toàn cầu hóa kinh tế là A. tăng cường sự hợp tác quốc tế nhiều mặt. B. gia tăng nhanh khoảng cách giàu nghèo. C. phát triển nhanh chuỗi liên kết toàn cầu. D. thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế toàn cầu. Câu 2: Cho bảng số liệu: GDP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI CỦA MỘT SỐ NƯỚC NĂM 2017 Đơn vị: USD Các nước Các nước đang phát triển phát triển Đan Mạch 57141 Ấn Độ 1981 Thuỵ Điển 53744 Ê-ti-ô-pi-a 768 Nhận xét nào dưới đây không đúng? A. Có sự chênh lệch lớn về GDP/người giữa các nhóm nước. B. Các nước phát triển có GDP bình quân đầu người rất cao. C. Đan Mạch có GDP/người gấp gần 29 lần Ê-ti-ô-pi-a. D. Thụy Điển có GDP/người gấp hơn 27 lần Ấn Độ. Câu 3: Mỹ La-tinh là khu vực có tỉ lệ dân thành thị A. thấp nhưng tăng nhanh. B. cao và tăng nhanh. C. cao và tăng chậm. D. rất cao và tăng chậm. Câu 4: Ngành chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu kinh tế của khu vực Mỹ Latinh là A. công nghiệp. B. nông nghiệp. C. dịch vụ. D. xây dựng. Câu 5: Toàn cầu hóa là quá trình liên kết các quốc gia trên thế giới không phải về A. văn hóa. B. chính trị. C. kinh tế. D. khoa học. Câu 6: GNI/ người là từ viết tắt của A. Chỉ số phát triển con người. B. Cơ cấu kinh tế của một quốc gia. C. Tổng thu nhập quốc gia. D. Tổng thu nhập quốc gia bình quân đầu người. Câu 7: WTO là tên viết tắt của tổ chức nào sau đây? A. Liên minh châu Âu. B. Quỹ tiền tệ Quốc tế. C. Tổ chức Y tế thế giới. D. Tổ chức Thương mại Thế giới. Câu 8: Biểu hiện nào dưới đây không phải là biểu hiện của toàn cầu hoá kinh tế? A. Đầu tư nước ngoài tăng nhanh. B. Thương mại thế giới phát triển mạnh. C. Thị trường quốc tế được mở rộng. D. Các tổ chức liên kết khu vực ra đời. Câu 9: Dân cư Mỹ La-tinh thuận lợi về A. số người trong độ tuổi lao động nhiều, dân trí rất cao. B. đáp ứng lao động trình độ cao và nhiều ở các đô thị. C. cung cấp nguồn lao động và thị trường tiêu thụ rộng. D. lực lượng lao động nông thôn đông đảo, văn hóa cao. Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng về xu hướng toàn cầu hóa? A. Quá trình liên kết giữa các quốc gia trên thế giới về nhiều mặt. B. Quá trình liên kết giữa các quốc gia trên thế giới về mọi mặt.
  14. C. Có tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của kinh tế - xã hội thế giới. D. Liên kết giữa các quốc gia từ nền kinh tế đến văn hóa, khoa học. Câu 11: Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nước phát triển có đặc điểm là A. khu vực I rất thấp, khu vực III rất cao. B. khu vực I và III cao, Khu vực II thấp. C. khu vực I rất thấp, khu vực II và III cao. D. khu vực II rất cao, khu vực I và III thấp. Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng với nhiệm vụ của Tổ chức thương mại thế giới ? A. Bảo vệ các quyền con người. B. Cung cấp các khoản cho vay. C. Minh bạch trong thương mại. D. Thực hiện các cứu trợ nhân đạo. Câu 13: Tỉ lệ dân thành thị của Mĩ La-tinh rất cao là do A. các nước tập trung phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá. B. chính sách đẩy mạnh phát triển công nghiệp ở nông thôn. C. dân nghèo không có ruộng đất kéo ra thành phố tìm việc làm. D. cải cách ruộng đất hợp lí tạo nhiều việc làm cho lao động. Câu 14: Mỹ La-tinh có nền văn hóa độc đáo, đa dạng chủ yếu do A. có nhiều thành phần dân tộc. B. nhiều lứa tuổi cùng hòa hợp. C. có người bản địa và da đen. D. nhiều người da trắng và da vàng. Câu 15: Phía đông khu vực Mỹ La-tinh giáp với A. Ấn Độ Dương. B. Nam Đại Dương. C. Đại Tây Dương. D. Thái Bình Dương. Câu 16: Phát biểu nào sau đây không đúng về kinh tế khu vực Mỹ Latinh? A. Tốc độ tăng trưởng GDP ở mức độ nhanh. B. Chênh lệch GDP giữa các nước nhiều. C. Tổng GDP của toàn khu vực ở mức thấp. D. Nhiều nước mang nợ nước ngoài cao. Câu 17: Tài nguyên đất và khí hậu của Mĩ La-tinh rất thuận lợi cho phát triển A. thâm canh lúa nước, cây ăn quả cận nhiệt. B. cây ăn quả nhiệt đới, cây được liệu quý. C. chăn nuôi đại gia súc, cây công nghiệp nhiệt đới. D. chăn nuôi gia cầm, thâm canh lúa nước Câu 18: Nhóm nước phát triển chủ yếu có A. thu nhập bình quân đầu người cao. B. tỉ trọng của nông nghiệp còn rất lớn. C. chỉ số phát triển con người còn thấp. D. tỉ trọng của dịch vụ trong GDP thấp. Câu 19: Cho bảng số liệu: TỈ LỆ DÂN THÀNH THỊ KHU VỰC MỸ LATINH QUA CÁC NĂM Năm 1950 1960 1970 1980 1990 2000 2010 2020 Tỉ lệ (%) 40,0 49,5 57,3 64,5 70,5 75,3 78,4 81,1 Theo bảng số liệu, loại biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất thể hiện tỉ lệ dân thành thị khu vực Mỹ Latinh qua các năm? A. Tròn. B. Kết hợp. C. Đường. D. Cột. Câu 20: Đồng bằng nào sau đây có diện tích lớn nhất ở Mĩ La tinh? A. Pampa. B. Amadôn. C. La Plata. D. Mixixipi. Câu 21: Cho bảng số liệu: CƠ CẤU KINH TẾ BRA-XIN NĂM 2000 VÀ NĂM 2019 (Đơn vị: %) Năm Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Thuế sản phẩm 2000 4,8 23,0 58,3 13,9 2019 5,9 17,7 62,9 13,5 Theo bảng số liệu, loại biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất thể hiện cơ cấu kinh tế của Bra-xin năm 2000 và năm 2019? A. Đường. B. Miền. C. Cột. D. Tròn. II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: (1,0 diểm). Trình bày các nguyên nhân làm mất an ninh nguồn nước và các giải pháp khắc phục? Câu 2: (2,0 điểm) Cho bảng số liệu: GDP VÀ NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA MĨ LA TINH NĂM 2017 (Đơn vị: tỉ USD) Quốc gia GDP Tổng số nợ Quốc gia GDP Tổng số nợ Mê-hi-cô 1130,8 441,6 Pa-ra-goay 37,8 15,9 Ê-cu-a-đo 101,9 41,1 Ha-mai-ca 14,3 14,7 a. Tính tỉ tệ (%) nợ nước ngoài so với GDP của một số quốc gia Mỹ La tinh năm 2017.
  15. b. Giải thích nguyên nhân. ------ HẾT ------
  16. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2023 TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ - 2024 (Đề có 2 trang) MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... I. TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM) Chọn đáp án đúng nhất Câu 1: Phía tây khu vực Mỹ La-tinh giáp với A. Nam Đại Dương. B. Đại Tây Dương. C. Ấn Độ Dương. D. Thái Bình Dương. Câu 2: Cho bảng số liệu: TỈ LỆ DÂN THÀNH THỊ KHU VỰC MỸ LATINH QUA CÁC NĂM Năm 1950 1960 1970 1980 1990 2000 2010 2020 Tỉ lệ (%) 40,0 49,5 57,3 64,5 70,5 75,3 78,4 81,1 Theo bảng số liệu, loại biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất thể hiện tỉ lệ dân thành thị khu vực Mỹ Latinh qua các năm? A. Tròn. B. Đường. C. Cột. D. Kết hợp. Câu 3: Cho bảng số liệu: CƠ CẤU KINH TẾ BRA-XIN NĂM 2000 VÀ NĂM 2019 (Đơn vị: %) Năm Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Thuế sản phẩm 2000 4,8 23,0 58,3 13,9 2019 5,9 17,7 62,9 13,5 Theo bảng số liệu, loại biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất thể hiện cơ cấu kinh tế của Bra-xin năm 2000 và năm 2019? A. Đường. B. Miền. C. Cột. D. Tròn. Câu 4: Tỉ lệ dân thành thị của Mĩ La-tinh rất cao là do A. dân nghèo không có ruộng đất kéo ra thành phố tìm việc làm. B. chính sách đẩy mạnh phát triển công nghiệp ở nông thôn. C. các nước tập trung phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá. D. cải cách ruộng đất hợp lí tạo nhiều việc làm cho lao động. Câu 5: Dân cư Mỹ La-tinh thuận lợi về A. lực lượng lao động nông thôn đông đảo, văn hóa cao. B. số người trong độ tuổi lao động nhiều, dân trí rất cao. C. cung cấp nguồn lao động và thị trường tiêu thụ rộng. D. đáp ứng lao động trình độ cao và nhiều ở các đô thị. Câu 6: HDI là từ viết tắt của A. Chỉ số phát triển con người. B. Cơ cấu kinh tế của một quốc gia. C. Tổng thu nhập quốc gia. D. Tổng thu nhập quốc gia bình quân đầu người. Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng về kinh tế khu vực Mỹ Latinh? A. Chênh lệch GDP giữa các nước nhiều. B. Nhiều nước mang nợ nước ngoài cao. C. Tổng GDP của toàn khu vực ở mức thấp. D. Tốc độ tăng trưởng GDP ở mức độ nhanh. Câu 8: Thách thức to lớn của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển là A. các quốc gia đón đầu công nghệ mới. B. cần giữ vững tính tự chủ về kinh tế. C. hàng hóa có cơ hội lưu thông rộng rãi. D. tự do hóa thương mại được mở rộng. Câu 9: Mỹ La-tinh có nền văn hóa độc đáo, đa dạng chủ yếu do A. nhiều lứa tuổi cùng hòa hợp. B. có nhiều thành phần dân tộc. C. nhiều quốc gia nhập cư đến. D. có người bản địa và da đen. Câu 10: Ở các nước phát triển, lao động chủ yếu tập trung vào ngành nào sau đây? A. Dịch vụ. B. Nông nghiệp. C. Công nghiệp. D. Lâm nghiệp. Câu 11: Khu vực Mỹ La-tinh có A. dân số đông và đang già hóa dân số. B. gia tăng dân số rất nhỏ, dân già. C. gia tăng dân số rất cao, dân già. D. dân số ít, cơ cấu dân số rất già. Câu 12: Biểu hiện nào sau đây không phải của toàn cầu hóa kinh tế?
  17. A. Các công ty đa quốc gia có vai trò lớn. B. Thương mại thế giới phát triển mạnh. C. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng. D. Các quốc gia gần nhau lập các tổ chức. Câu 13: Cho bảng số liệu: GDP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI CỦA MỘT SỐ NƯỚC NĂM 2017 (Đơn vị: USD) Các nước Các nước đang phát triển phát triển Đan Mạch 57141 Ấn Độ 1981 Thuỵ Điển 53744 Ê-ti-ô-pi-a 768 Nhận xét nào dưới đây không đúng? A. Các nước phát triển có GDP bình quân đầu người rất cao. B. Có sự chênh lệch lớn về GDP/người giữa các nhóm nước. C. Đan Mạch có GDP/người gấp gần 29 lần Ê-ti-ô-pi-a. D. Thụy Điển có GDP/người gấp hơn 27 lần Ấn Độ. Câu 14: Lợi thế chủ yếu nhất để các nước Mỹ La-tinh có thể phát triển các cây công nghiệp có nguồn gốc nhiệt đới là A. phần lớn có khí hậu nóng ẩm. B. các cao nguyên bằng phẳng. C. có nhiều loại đất khác nhau. D. thị trường tiêu thụ rộng lớn. Câu 15: Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực trên thế giới thường được thành lập bởi các quốc gia có A. tổng thu nhập quốc gia tương tự nhau. B. chung mục tiêu và lợi ích phát triển. C. sự phát triển kinh tế - xã hội đồng đều. D. lịch sử phát triển đất nước giống nhau. Câu 16: Phát biểu nào sau đây đúng với nhiệm vụ của Liên hợp quốc? A. Bảo vệ các quyền con người. B. Minh bạch trong thương mại. C. Cung cấp các khoản cho vay. D. Đảm bảo an ninh tài chính. Câu 17: Nhóm nước đang phát triển chủ yếu có A. chỉ số phát triển con người chưa cao. B. thu nhập bình quân đầu người rất cao. C. tỉ trọng của dịch vụ trong GDP rất cao. D. tỉ trọng của nông nghiệp còn rất nhỏ bé. Câu 18: Phát biểu nào sau đây không đúng về xu hướng toàn cầu hóa? A. Quá trình liên kết giữa các quốc gia trên thế giới về mọi mặt. B. Liên kết giữa các quốc gia từ nền kinh tế đến văn hóa, khoa học. C. Có tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của kinh tế - xã hội thế giới. D. Quá trình liên kết giữa các quốc gia trên thế giới về nhiều mặt. Câu 19: Ngành công nghiệp rất phát triển dựa vào nguồn nguyên liệu dồi dào ở Mỹ La-tinh là A. luyện kim. B. chế tạo máy. C. khai khoáng. D. điện tử. Câu 20: IMF là tên viết tắt tiếng Anh của tổ chức nào sau đây? A. Tổ chức Thương mại Thế giới. B. Tổ chức Y tế Thế giới. C. Quỹ Tiền tệ Quốc tế. D. Ngân hàng Thế giới. Câu 21: Dãy núi trẻ cao, đồ sộ nhất ở Mỹ La Tinh là A. An-đet. B. An-tai. C. Cooc-đi-e. D. An-pơ. II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: (1,0 diểm). Trình bày các nguyên nhân làm mất an ninh lương thực và các giải pháp khắc phục? Câu 2: (2,0 điểm) Cho bảng số liệu: GDP VÀ NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA MĨ LA TINH NĂM 2017 (Đơn vị: tỉ USD) Quốc gia GDP Tổng số nợ Quốc gia GDP Tổng số nợ Mê-hi-cô 1130,8 441,6 Pa-ra-goay 37,8 15,9 Ê-cu-a-đo 101,9 41,1 Ha-mai-ca 14,3 14,7 a. Tính tỉ tệ (%) nợ nước ngoài so với GDP của một số quốc gia Mỹ La tinh năm 2017. b. Giải thích nguyên nhân. ------ HẾT ------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2