intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2024-2025 - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:17

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2024-2025 - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ, Quảng Nam” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2024-2025 - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ, Quảng Nam

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM 2024-2025 QUẢNG NAM MÔN: ĐỊA 11 TRƯỜNG THPT NGUYỄN Thời gian làm bài: 45 phút VĂN CỪ (không kể thời gian phát đề) -------------------- (Đề thi có 2 trang) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 701 I- PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Nhóm nước đang phát triển thường có tốc độ tăng trưởng kinh tế A. rất thấp. B. khá cao. C. khá ổn định. D. cao vượt trội. Câu 2. Phát biểu nào sau đây đúng về sự thay đổi tỉ trọng các ngành trong cơ cấu nền kinh tế của các nước đang phát triển? A. Nông - lâm - ngư có xu hướng giảm. B. Tỉ trọng dịch vụ có biến động lớn. C. Tỉ trọng dịch vụ có xu hướng giảm. D. Công nghiệp và xây dựng giảm nhanh. Câu 3. Mĩ Latinh không có đới khí hậu nào sau đây? A. Cận xích đạo. B. Ôn đới. C. Cực. D. Cận nhiệt đới. Câu 4. Để bảo vệ hòa bình, các nước cần A. gia tăng vai trò của các tổ chức quốc tế trong gìn giữ hòa bình. B. sử dụng vũ khí hạt nhân và các loại vũ khí huỷ diệt hàng loạt. C. không nên hợp tác với nhau trong lĩnh vực an ninh quốc phòng. D. hạn chế đối thoại khi có mâu thuẫn hay xung đột. Câu 5. Phía tây của khu vực Mỹ La tinh có địa hình là A. miền đồi núi thấp. B. các đồng bằng châu thổ. C. sơn nguyên Bra-xin. D. hệ thống núi An-đét. Câu 6. Phát biểu nào sau đây đúng với đặc điểm dân cư xã hội Mỹ La tinh? A. Tỉ lệ người nghèo thấp. B. Có xu hướng già hóa dân số. C. Tỉ lệ tăng dân số ngày càng cao. D. Khu vực núi cao dân cư đông đúc. Câu 7. Mỹ La tinh thu hút lượng lớn khách du lịch do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây? A. Kinh tế tăng trưởng mạnh, cơ sở hạ tầng rất phát triển. B. Cảnh quan thiên nhiên đa dạng, nền văn hóa đặc sắc. C. Nền văn hóa đặc sắc, tình hình chính trị ổn định. D. Nền văn hóa đặc sắc, cơ sở hạ tầng rất phát triển. Câu 8. Khu vực hoá kinh tế có biểu hiện nào sau đây? A. Các tiêu chuẩn toàn cầu áp dụng rộng rãi. B. Chỉ tập trung vào một số hình thức hợp tác nhất định. C. Các tổ chức kinh tế toàn cầu ra đời: WTO, IMF, … D. Các hợp tác khu vực ngày càng đa dạng. Câu 9. Nhóm nước phát triển có A. thu nhập bình quân đầu người cao. B. sự phát triển kinh tế ở mức thấp. C. chỉ số phát triển con người còn thấp. D. tỉ trọng của nông nghiệp còn rất lớn. Câu 10. Đâu không phải là biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế? A. Các công ty đa quốc gia có vai trò quan trọng. B. Giao dịch quốc tế về thương mại tăng nhanh. C. Hình thành, phát triển các tổ chức kinh tế khu vực. D. Hàng hóa – dịch vụ được tự do dịch chuyển. Câu 11. Một trong những mục tiêu của Liên hợp quốc là A. xúc tiến các biện pháp kinh tế, thương mại và đầu tư. B. duy trì một nền thương mại toàn cầu tự do, thuận lợi. C. duy trì hoà bình và an ninh quốc tế. D. thúc đẩy hợp tác tiền tệ toàn cầu, ổn định về tài chính. Câu 12. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng mất an ninh lương thực là do A. ô nhiễm môi trường, xung đột vũ trang. B. phát tán thông tin sai, lộ dữ liệu cá nhân.
  2. C. ô nhiễm môi trường, sử dụng lãng phí. D. biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh. Câu 13. Vấn đề an ninh mạng gắn liền với sự phát triển của ngành nào sau đây? A. Công nghệ thông tin. B. Du lịch. C. Công nghiệp. D. Nông nghiệp. Câu 14. Khu vực tập trung khoáng sản chủ yếu của Mỹ La tinh là A. sơn nguyên Mê-hi-cô. B. đặc sơn nguyên Guy-a-na. C. sơn nguyên Bra-xin. D. đồng bằng A-ma-dôn. Câu 15. Việc phân chia các quốc gia trên thế giới thành nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển dựa vào tiêu chí nào sau đây? A. Trình độ phát triển kinh tế – xã hội. B. Đặc điểm tự nhiên và tăng trưởng kinh tế. C. Đặc điểm thành phần dân tộc. D. Đặc điểm tự nhiên và dân cư. Câu 16. Tính đến năm 2021, tổ chức nào sau đây có số thành viên nhiều nhất? A. Quỹ Tiền tệ Quốc tế. B. Tổ chức Thương mại Thế giới. C. Liên hợp quốc. D. Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương. Câu 17. Toàn cầu hoá có nhiều tác động tích cực, tuy nhiên toàn cầu hoá A. làm mất đi cơ hội phát triển của nhóm nước đang phát triển. B. làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo. C. làm cho chuỗi liên kết toàn cầu bị đình trệ. D. làm giảm mối liên hệ và ảnh hưởng lẫn nhau của các quốc gia. Câu 18. Đảm bảo sự ổn định tài chính toàn cầu là nhiệm vụ chủ yếu của A. Quỹ Tiền tệ quốc tế. B. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương. C. Tổ chức Thương mại Thế giới. D. Ngân hàng Thế giới. Câu 19. Khu vực hoá kinh tế làm cho các quốc gia A. tăng cường liên kết với các nước bên ngoài khu vực. B. phụ thuộc vào các quốc gia ngoài khu vực. C. giải quyết các vấn đề chung của khu vực. D. cạn kiệt, mất đi nhiều nguồn tài nguyên. Câu 20. Khu vực Mỹ La tinh có diện tích khoảng A. 22 triệu km2. B. 20 triệu km2. C. 21 triệu km2. D. 23 triệu km2. Câu 21: Các loại cây công nghiệp hằng năm quan trọng của khu vực Mỹ La tinh là A. đậu tương, mía. B. cà phê, bông. C. cao su, thuốc lá. D. cà phê, cao su. II- PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1. Cho bảng số liệu sau: SỐ DÂN THÀNH THỊ VÀ SỐ DÂN CỦA MỸ LA TINH GIAI ĐOẠN 2000 – 2020 Đơn vị: triệu người 2000 2010 2015 2020 Số dân thành thị 393,3 463,1 497,3 522,5 Số dân 520,9 589,9 622,3 652,3 a. Tính tỉ lệ dân thành thị so với tổng số dân của Mỹ La tinh giai đoạn 2000 - 2020. (1 điểm) Chú ý: làm tròn kết quả đến 1 chữ số thập phân; kẻ bảng ghi kết quả, không ghi phép tính. b. Nhận xét về số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của Mỹ La tinh giai đoạn trên. (1 điểm) Câu 2. (1 điểm) Giải thích nguyên nhân vì sao quy mô GDP của các nước Mỹ La tinh còn thấp và không đều? ------ HẾT ------
  3. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM 2024 - 2025 QUẢNG NAM MÔN: ĐỊA 11 TRƯỜNG THPT NGUYỄN Thời gian làm bài: 45 phút VĂN CỪ (không kể thời gian phát đề) -------------------- (Đề thi có 2 trang) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 702 I-PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Xu hướng thay đổi cơ cấu kinh tế của các nước phát triển là A. sản xuất công nghiệp chủ yếu để đáp ứng nhu cầu trong nước. B. phát triển mạnh các ngành có hàm lượng khoa học - công nghệ. C. chỉ tập trung vào việc phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn. D. phát triển các ngành sử dụng nhiều nguyên liệu và lao động. Câu 2. Tính đến năm 2021, tổ chức nào sau đây có số thành viên nhiều nhất? A. Liên hợp quốc. B. Quỹ Tiền tệ Quốc tế. C. Tổ chức Thương mại Thế giới. D. Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương. Câu 3. Toàn cầu hoá có tác động tích cực nào sau đây? A. làm gia tăng các nguồn lực bên ngoài cho phát triển kinh tế. B. làm giảm mối liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau của các quốc gia. C. làm mất đi cơ hội phát triển của nhóm nước đang phát triển. D. làm cho chuỗi liên kết toàn cầu ngày càng bị đình trệ. Câu 4. Để bảo vệ hòa bình, các nước cần A. tăng cường đối thoại để giải quyết mâu thuẫn. B. thường xuyên thực hiện diễn tập quân sự chung. C. thành lập các khối quân sự, liên minh. D. hạn chế vai trò của các tổ chức quốc tế. Câu 5. Vấn đề an ninh mạng gắn liền với sự phát triển của ngành nào sau đây? A. Du lịch. B. Nông nghiệp. C. Công nghiệp. D. Công nghệ thông tin. Câu 6. Khu vực hoá kinh tế không có biểu hiện nào sau đây? A. Các hợp tác khu vực ngày càng đa dạng. B. Chỉ tập trung vào một số hình thức hợp tác nhất định. C. Nhiều tổ chức kinh tế khu vực được hình thành. D. Quy mô của các tổ chức khu vực ngày càng lớn. Câu 7. Mỹ La tinh thu hút lượng lớn khách du lịch do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây? A. Cảnh quan thiên nhiên đa dạng, nền văn hóa đặc sắc. B. Kinh tế tăng trưởng mạnh, cơ sở hạ tầng rất phát triển. C. Nền văn hóa đặc sắc, cơ sở hạ tầng rất phát triển. D. Nền văn hóa đặc sắc, tình hình chính trị ổn định. Câu 8. Giải quyết các bất đồng và tranh chấp thương mại là mục tiêu chủ yếu của A. Ngân hàng Thế giới. B. Liên minh Châu Âu. C. Tổ chức Thương mại Thế giới. D. Quỹ Tiền tệ quốc tế. Câu 9. Khu vực tập trung khoáng sản chủ yếu của Mỹ La tinh là A. vùng núi An-đét. B. sơn nguyên Guy-a-na. C. sơn nguyên Mê-hi-cô. D. đồng bằng A-ma-dôn. Câu 10. Phát biểu nào sau đây đúng với đặc điểm dân cư xã hội Mỹ La tinh? A. Tỉ lệ tăng dân số ngày càng cao. B. Đang trong thời kì dân số vàng. C. Chất lượng cuộc sống càng giảm sút. D. Chênh lệch giàu nghèo trong xã hội ít. Câu 11. Mĩ Latinh không có đới khí hậu nào sau đây? A. Nhiệt đới. B. Cận nhiệt đới. C. Cận cực. D. Xích đạo. Câu 12. Một trong những mục tiêu của Quỹ Tiền tệ Quốc tế là A. thiết lập và duy trì một nền thương mại toàn cầu tự do, thuận lợi và minh bạch.
  4. B. xúc tiến các biện pháp kinh tế, thương mại và đầu tư. C. duy trì hoà bình và an ninh quốc tế. D. thúc đẩy hợp tác tiền tệ toàn cầu, ổn định về tài chính. Câu 13. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng mất an ninh nguồn nước là do A. phát tán thông tin sai, lộ dữ liệu cá nhân. B. biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh. C. sử dụng lãng phí, ô nhiễm môi trường. D. xung đột vũ trang, ô nhiễm môi trường. Câu 14. Nhóm nước phát triển thường có tốc độ tăng trưởng kinh tế A. rất thấp. B. khá ổn định. C. nhanh. D. cao vượt trội. Câu 15. Phần đất liền Mỹ La tinh trải dài từ khoảng A. 330B đến 540N. B. 350B đến 540B. C. 330B đến 540B. D. 350B đến 540N. Câu 16. Việc phân chia các quốc gia trên thế giới thành nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển dựa vào tiêu chí nào sau đây? A. Đặc điểm tự nhiên và tăng trưởng kinh tế. B. Đặc điểm thành phần dân tộc. C. Trình độ phát triển kinh tế – xã hội. D. Đặc điểm tự nhiên và dân cư. Câu 17. Nhận định nào sau đây là biểu hiện của toàn cầu hoá kinh tế? A. Hoạt động sản xuất kinh doanh được chủ động hoàn toàn. B. Xuất hiện các tổ chức liên kết kinh tế khu vực. C. Các công ty đa quốc gia có vai trò ngày càng quan trọng. D. Các giao dịch quốc tế về thương mại, tài chính giảm sút. Câu 18. Phía tây của khu vực Mỹ La tinh có địa hình là A. miền núi cao. B. các đồng bằng lớn. C. các đảo và quần đảo. D. miền núi thấp. Câu 19. Khu vực hoá kinh tế đang giúp cho các khu vực A. hạn chế được việc khai thác tài nguyên của mỗi quốc gia. B. không cần phải đẩy mạnh hợp tác để mở rộng thị trường. C. không bị phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia. D. giải quyết được các vấn đề chung, nâng cao vị thế. Câu 20. Các nước đang phát triển có đặc điểm là A. ngành công nghiệp có tỉ trọng tăng. B. quy mô GDP rất lớn. C. chỉ số phát triển con người HDI cao. D. thu nhập bình quân đầu người cao. Câu 21: Các loại cây công nghiệp lâu năm quan trọng của khu vực Mỹ La tinh là A. cao su, đậu tương. B. cà phê, bông. C. cao su, thuốc lá. D. cà phê, cao su. II- PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1. Cho bảng số liệu sau: SỐ DÂN THÀNH THỊ VÀ SỐ DÂN CỦA MỸ LA TINH GIAI ĐOẠN 2000 – 2020 Đơn vị: triệu người 2000 2010 2015 2020 Số dân thành thị 393,3 463,1 497,3 522,5 Số dân 520,9 589,9 622,3 652,3 a. Tính tỉ lệ dân thành thị so với tổng số dân của Mỹ La tinh giai đoạn 2000 - 2020. (1 điểm) Chú ý: làm tròn kết quả đến 1 chữ số thập phân; kẻ bảng ghi kết quả, không ghi phép tính. b. Nhận xét về số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của Mỹ La tinh giai đoạn trên. (1 điểm) Câu 2. (1 điểm) Giải thích nguyên nhân vì sao quy mô GDP của các nước Mỹ La tinh còn thấp và không đều? ------ HẾT ------
  5. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM 2024-2025 QUẢNG NAM MÔN: ĐỊA 11 TRƯỜNG THPT NGUYỄN Thời gian làm bài: 45 phút VĂN CỪ (không kể thời gian phát đề) -------------------- (Đề thi có 2 trang) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 703 I- PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Khu vực hoá kinh tế làm cho các quốc gia A. tăng cường liên kết với các nước bên ngoài khu vực. B. cạn kiệt, mất đi nhiều nguồn tài nguyên. C. giải quyết các vấn đề chung của khu vực. D. phụ thuộc vào các quốc gia ngoài khu vực. Câu 2. Khu vực hoá kinh tế có biểu hiện nào sau đây? A. Các hợp tác khu vực ngày càng đa dạng. B. Chỉ tập trung vào một số hình thức hợp tác nhất định. C. Các tiêu chuẩn toàn cầu áp dụng rộng rãi. D. Các tổ chức kinh tế toàn cầu ra đời: WTO, IMF, … Câu 3. Phía tây của khu vực Mỹ La tinh có địa hình là A. các đồng bằng châu thổ. B. hệ thống núi An-đét. C. miền đồi núi thấp. D. sơn nguyên Bra-xin. Câu 4. Đảm bảo sự ổn định tài chính toàn cầu là nhiệm vụ chủ yếu của A. Quỹ Tiền tệ quốc tế. B. Tổ chức Thương mại Thế giới. C. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương. D. Ngân hàng Thế giới. Câu 5. Khu vực Mỹ La tinh có diện tích khoảng A. 20 triệu km2. B. 21 triệu km2. C. 22 triệu km2. D. 23 triệu km2. Câu 6. Để bảo vệ hòa bình, các nước cần A. không nên hợp tác với nhau trong lĩnh vực an ninh quốc phòng. B. sử dụng vũ khí hạt nhân và các loại vũ khí huỷ diệt hàng loạt. C. hạn chế đối thoại khi có mâu thuẫn hay xung đột. D. gia tăng vai trò của các tổ chức quốc tế trong gìn giữ hòa bình. Câu 7. Mĩ Latinh không có đới khí hậu nào sau đây? A. Cận xích đạo. B. Ôn đới. C. Cận nhiệt đới. D. Cực. Câu 8. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng mất an ninh lương thực là do A. biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh. B. ô nhiễm môi trường, xung đột vũ trang. C. phát tán thông tin sai, lộ dữ liệu cá nhân. D. ô nhiễm môi trường, sử dụng lãng phí. Câu 9. Toàn cầu hoá có nhiều tác động tích cực, tuy nhiên toàn cầu hoá A. làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo. B. làm cho chuỗi liên kết toàn cầu bị đình trệ. C. làm mất đi cơ hội phát triển của nhóm nước đang phát triển. D. làm giảm mối liên hệ và ảnh hưởng lẫn nhau của các quốc gia. Câu 10. Phát biểu nào sau đây đúng với đặc điểm dân cư xã hội Mỹ La tinh? A. Tỉ lệ tăng dân số ngày càng cao. B. Tỉ lệ người nghèo thấp. C. Có xu hướng già hóa dân số. D. Khu vực núi cao dân cư đông đúc. Câu 11. Vấn đề an ninh mạng gắn liền với sự phát triển của ngành nào sau đây? A. Nông nghiệp. B. Công nghệ thông tin. C. Du lịch. D. Công nghiệp. Câu 12. Đâu không phải là biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế?
  6. A. Hình thành, phát triển các tổ chức kinh tế khu vực. B. Hàng hóa – dịch vụ được tự do dịch chuyển. C. Các công ty đa quốc gia có vai trò quan trọng. D. Giao dịch quốc tế về thương mại tăng nhanh. Câu 13. Phát biểu nào sau đây đúng về sự thay đổi tỉ trọng các ngành trong cơ cấu nền kinh tế của các nước đang phát triển? A. Tỉ trọng dịch vụ có xu hướng giảm. B. Nông - lâm - ngư có xu hướng giảm. C. Tỉ trọng dịch vụ có biến động lớn. D. Công nghiệp và xây dựng giảm nhanh. Câu 14. Việc phân chia các quốc gia trên thế giới thành nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển dựa vào tiêu chí nào sau đây? A. Đặc điểm tự nhiên và dân cư. B. Đặc điểm tự nhiên và tăng trưởng kinh tế. C. Đặc điểm thành phần dân tộc. D. Trình độ phát triển kinh tế – xã hội. Câu 15. Khu vực tập trung khoáng sản chủ yếu của Mỹ La tinh là A. sơn nguyên Bra-xin. B. đặc sơn nguyên Guy-a-na. C. sơn nguyên Mê-hi-cô. D. đồng bằng A-ma-dôn. Câu 16. Mỹ La tinh thu hút lượng lớn khách du lịch do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây? A. Nền văn hóa đặc sắc, tình hình chính trị ổn định. B. Kinh tế tăng trưởng mạnh, cơ sở hạ tầng rất phát triển. C. Cảnh quan thiên nhiên đa dạng, nền văn hóa đặc sắc. D. Nền văn hóa đặc sắc, cơ sở hạ tầng rất phát triển. Câu 17. Nhóm nước đang phát triển thường có tốc độ tăng trưởng kinh tế A. rất thấp. B. cao vượt trội. C. khá ổn định. D. khá cao. Câu 18. Nhóm nước phát triển có A. chỉ số phát triển con người còn thấp. B. tỉ trọng của nông nghiệp còn rất lớn. C. thu nhập bình quân đầu người cao. D. sự phát triển kinh tế ở mức thấp. Câu 19. Tính đến năm 2021, tổ chức nào sau đây có số thành viên nhiều nhất? A. Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương. B. Tổ chức Thương mại Thế giới. C. Liên hợp quốc. D. Quỹ Tiền tệ Quốc tế. Câu 20. Một trong những mục tiêu của Liên hợp quốc là A. duy trì hoà bình và an ninh quốc tế. B. xúc tiến các biện pháp kinh tế, thương mại và đầu tư. C. thúc đẩy hợp tác tiền tệ toàn cầu, ổn định về tài chính. D. duy trì một nền thương mại toàn cầu tự do, thuận lợi. Câu 21: Các loại cây công nghiệp hằng năm quan trọng của khu vực Mỹ La tinh là A. đậu tương, mía. B. cà phê, bông. C. cao su, thuốc lá. D. cà phê, cao su. II- PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1. Cho bảng số liệu sau: SỐ DÂN THÀNH THỊ VÀ SỐ DÂN CỦA MỸ LA TINH GIAI ĐOẠN 2000 – 2020 Đơn vị: triệu người 2000 2010 2015 2020 Số dân thành thị 393,3 463,1 497,3 522,5 Số dân 520,9 589,9 622,3 652,3 a. Tính tỉ lệ dân thành thị so với tổng số dân của Mỹ La tinh giai đoạn 2000 - 2020. (1 điểm) Chú ý: làm tròn kết quả đến 1 chữ số thập phân; kẻ bảng ghi kết quả, không ghi phép tính. b. Nhận xét về số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của Mỹ La tinh giai đoạn trên. (1 điểm) Câu 2. (1 điểm) Giải thích nguyên nhân vì sao quy mô GDP của các nước Mỹ La tinh còn thấp và không đều? ------ HẾT ------
  7. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM 2024 - 2025 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ MÔN: ĐỊA 1 1 Thời gian làm bài: 45 phút -------------------- (không kể thời gian phát đề) (Đề thi có 2 trang) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 704 I-PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Phát biểu nào sau đây đúng với đặc điểm dân cư xã hội Mỹ La tinh? A. Chênh lệch giàu nghèo trong xã hội ít. B. Tỉ lệ tăng dân số ngày càng cao. C. Đang trong thời kì dân số vàng. D. Chất lượng cuộc sống càng giảm sút. Câu 2. Khu vực tập trung khoáng sản chủ yếu của Mỹ La tinh là A. vùng núi An-đét. B. đồng bằng A-ma-dôn. C. sơn nguyên Mê-hi-cô. D. sơn nguyên Guy-a-na. Câu 3. Xu hướng thay đổi cơ cấu kinh tế của các nước phát triển là A. phát triển các ngành sử dụng nhiều nguyên liệu và lao động. B. chỉ tập trung vào việc phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn. C. phát triển mạnh các ngành có hàm lượng khoa học - công nghệ. D. sản xuất công nghiệp chủ yếu để đáp ứng nhu cầu trong nước. Câu 4. Nhận định nào sau đây là biểu hiện của toàn cầu hoá kinh tế? A. Các giao dịch quốc tế về thương mại, tài chính giảm sút. B. Hoạt động sản xuất kinh doanh được chủ động hoàn toàn. C. Các công ty đa quốc gia có vai trò ngày càng quan trọng. D. Xuất hiện các tổ chức liên kết kinh tế khu vực. Câu 5. Phía tây của khu vực Mỹ La tinh có địa hình là A. các đồng bằng lớn. B. miền núi thấp. C. miền núi cao. D. các đảo và quần đảo. Câu 6. Khu vực hoá kinh tế đang giúp cho các khu vực A. giải quyết được các vấn đề chung, nâng cao vị thế. B. không bị phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia. C. không cần phải đẩy mạnh hợp tác để mở rộng thị trường. D. hạn chế được việc khai thác tài nguyên của mỗi quốc gia. Câu 7. Giải quyết các bất đồng và tranh chấp thương mại là mục tiêu chủ yếu của A. Ngân hàng Thế giới. B. Quỹ Tiền tệ quốc tế. C. Tổ chức Thương mại Thế giới. D. Liên minh Châu Âu. Câu 8. Các nước đang phát triển có đặc điểm là A. thu nhập bình quân đầu người cao. B. chỉ số phát triển con người HDI cao. C. ngành công nghiệp có tỉ trọng tăng. D. quy mô GDP rất lớn. Câu 9. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng mất an ninh nguồn nước là do A. biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh. B. sử dụng lãng phí, ô nhiễm môi trường. C. phát tán thông tin sai, lộ dữ liệu cá nhân. D. xung đột vũ trang, ô nhiễm môi trường. Câu 10. Vấn đề an ninh mạng gắn liền với sự phát triển của ngành nào sau đây? A. Du lịch. B. Nông nghiệp. C. Công nghệ thông tin. D. Công nghiệp. Câu 11. Tính đến năm 2021, tổ chức nào sau đây có số thành viên nhiều nhất? A. Liên hợp quốc. B. Quỹ Tiền tệ Quốc tế. C. Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương. D. Tổ chức Thương mại Thế giới. Câu 12. Toàn cầu hoá có tác động tích cực nào sau đây?
  8. A. làm cho chuỗi liên kết toàn cầu ngày càng bị đình trệ. B. làm giảm mối liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau của các quốc gia. C. làm mất đi cơ hội phát triển của nhóm nước đang phát triển. D. làm gia tăng các nguồn lực bên ngoài cho phát triển kinh tế. Câu 13. Mỹ La tinh thu hút lượng lớn khách du lịch do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây? A. Kinh tế tăng trưởng mạnh, cơ sở hạ tầng rất phát triển. B. Cảnh quan thiên nhiên đa dạng, nền văn hóa đặc sắc. C. Nền văn hóa đặc sắc, cơ sở hạ tầng rất phát triển. D. Nền văn hóa đặc sắc, tình hình chính trị ổn định. Câu 14. Mĩ Latinh không có đới khí hậu nào sau đây? A. Cận nhiệt đới. B. Nhiệt đới. C. Xích đạo. D. Cận cực. Câu 15. Phần đất liền Mỹ La tinh trải dài từ khoảng A. 350B đến 540N. B. 350B đến 540B. C. 330B đến 540N. D. 330B đến 540B. Câu 16. Một trong những mục tiêu của Quỹ Tiền tệ Quốc tế là A. thiết lập và duy trì một nền thương mại toàn cầu tự do, thuận lợi và minh bạch. B. duy trì hoà bình và an ninh quốc tế. C. xúc tiến các biện pháp kinh tế, thương mại và đầu tư. D. thúc đẩy hợp tác tiền tệ toàn cầu, ổn định về tài chính. Câu 17. Để bảo vệ hòa bình, các nước cần A. tăng cường đối thoại để giải quyết mâu thuẫn. B. hạn chế vai trò của các tổ chức quốc tế. C. thường xuyên thực hiện diễn tập quân sự chung. D. thành lập các khối quân sự, liên minh. Câu 18. Khu vực hoá kinh tế không có biểu hiện nào sau đây? A. Nhiều tổ chức kinh tế khu vực được hình thành. B. Chỉ tập trung vào một số hình thức hợp tác nhất định. C. Quy mô của các tổ chức khu vực ngày càng lớn. D. Các hợp tác khu vực ngày càng đa dạng. Câu 19. Việc phân chia các quốc gia trên thế giới thành nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển dựa vào tiêu chí nào sau đây? A. Đặc điểm thành phần dân tộc. B. Trình độ phát triển kinh tế – xã hội. C. Đặc điểm tự nhiên và dân cư. D. Đặc điểm tự nhiên và tăng trưởng kinh tế. Câu 20. Nhóm nước phát triển thường có tốc độ tăng trưởng kinh tế A. cao vượt trội. B. rất thấp. C. khá ổn định. D. nhanh. Câu 21: Các loại cây công nghiệp lâu năm quan trọng của khu vực Mỹ La tinh là A. cao su, đậu tương. B. cà phê, bông. C. cao su, thuốc lá. D. cà phê, cao su. II- PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1. Cho bảng số liệu sau: SỐ DÂN THÀNH THỊ VÀ SỐ DÂN CỦA MỸ LA TINH GIAI ĐOẠN 2000 – 2020 Đơn vị: triệu người 2000 2010 2015 2020 Số dân thành thị 393,3 463,1 497,3 522,5 Số dân 520,9 589,9 622,3 652,3 a. Tính tỉ lệ dân thành thị so với tổng số dân của Mỹ La tinh giai đoạn 2000 - 2020. (1 điểm) Chú ý: làm tròn kết quả đến 1 chữ số thập phân; kẻ bảng ghi kết quả, không ghi phép tính. b. Nhận xét về số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của Mỹ La tinh giai đoạn trên. (1 điểm) Câu 2. (1 điểm) Giải thích nguyên nhân vì sao quy mô GDP của các nước Mỹ La tinh còn thấp và không đều? ------ HẾT ------
  9. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM 2024-2025 QUẢNG NAM MÔN: ĐỊA 11 TRƯỜNG THPT NGUYỄN Thời gian làm bài: 45 phút VĂN CỪ (không kể thời gian phát đề) -------------------- (Đề thi có 2 trang) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 705 I-PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Nhóm nước phát triển có A. tỉ trọng của nông nghiệp còn rất lớn. B. chỉ số phát triển con người còn thấp. C. thu nhập bình quân đầu người cao. D. sự phát triển kinh tế ở mức thấp. Câu 2. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng mất an ninh lương thực là do A. ô nhiễm môi trường, sử dụng lãng phí. B. phát tán thông tin sai, lộ dữ liệu cá nhân. C. ô nhiễm môi trường, xung đột vũ trang. D. biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh. Câu 3. Phát biểu nào sau đây đúng về sự thay đổi tỉ trọng các ngành trong cơ cấu nền kinh tế của các nước đang phát triển? A. Nông - lâm - ngư có xu hướng giảm. B. Tỉ trọng dịch vụ có biến động lớn. C. Tỉ trọng dịch vụ có xu hướng giảm. D. Công nghiệp và xây dựng giảm nhanh. Câu 4. Khu vực Mỹ La tinh có diện tích khoảng A. 23 triệu km2. B. 22 triệu km2. C. 21 triệu km2. D. 20 triệu km2. Câu 5. Vấn đề an ninh mạng gắn liền với sự phát triển của ngành nào sau đây? A. Công nghiệp. B. Nông nghiệp. C. Công nghệ thông tin. D. Du lịch. Câu 6. Mĩ Latinh không có đới khí hậu nào sau đây? A. Cận nhiệt đới. B. Cực. C. Ôn đới. D. Cận xích đạo. Câu 7. Nhóm nước đang phát triển thường có tốc độ tăng trưởng kinh tế A. khá ổn định. B. cao vượt trội. C. rất thấp. D. khá cao. Câu 8. Việc phân chia các quốc gia trên thế giới thành nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển dựa vào tiêu chí nào sau đây? A. Đặc điểm tự nhiên và tăng trưởng kinh tế. B. Đặc điểm tự nhiên và dân cư. C. Đặc điểm thành phần dân tộc. D. Trình độ phát triển kinh tế – xã hội. Câu 9. Phát biểu nào sau đây đúng với đặc điểm dân cư xã hội Mỹ La tinh? A. Tỉ lệ người nghèo thấp. B. Có xu hướng già hóa dân số. C. Tỉ lệ tăng dân số ngày càng cao. D. Khu vực núi cao dân cư đông đúc. Câu 10. Toàn cầu hoá có nhiều tác động tích cực, tuy nhiên toàn cầu hoá A. làm giảm mối liên hệ và ảnh hưởng lẫn nhau của các quốc gia. B. làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo. C. làm mất đi cơ hội phát triển của nhóm nước đang phát triển. D. làm cho chuỗi liên kết toàn cầu bị đình trệ. Câu 11. Để bảo vệ hòa bình, các nước cần A. sử dụng vũ khí hạt nhân và các loại vũ khí huỷ diệt hàng loạt. B. hạn chế đối thoại khi có mâu thuẫn hay xung đột. C. không nên hợp tác với nhau trong lĩnh vực an ninh quốc phòng. D. gia tăng vai trò của các tổ chức quốc tế trong gìn giữ hòa bình. Câu 12. Một trong những mục tiêu của Liên hợp quốc là A. xúc tiến các biện pháp kinh tế, thương mại và đầu tư. B. duy trì hoà bình và an ninh quốc tế.
  10. C. thúc đẩy hợp tác tiền tệ toàn cầu, ổn định về tài chính. D. duy trì một nền thương mại toàn cầu tự do, thuận lợi. Câu 13. Đảm bảo sự ổn định tài chính toàn cầu là nhiệm vụ chủ yếu của A. Quỹ Tiền tệ quốc tế. B. Tổ chức Thương mại Thế giới. C. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương. D. Ngân hàng Thế giới. Câu 14. Phía tây của khu vực Mỹ La tinh có địa hình là A. các đồng bằng châu thổ. B. hệ thống núi An-đét. C. sơn nguyên Bra-xin. D. miền đồi núi thấp. Câu 15. Khu vực tập trung khoáng sản chủ yếu của Mỹ La tinh là A. đặc sơn nguyên Guy-a-na. B. sơn nguyên Mê-hi-cô. C. đồng bằng A-ma-dôn. D. sơn nguyên Bra-xin. Câu 16. Mỹ La tinh thu hút lượng lớn khách du lịch do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây? A. Kinh tế tăng trưởng mạnh, cơ sở hạ tầng rất phát triển. B. Nền văn hóa đặc sắc, cơ sở hạ tầng rất phát triển. C. Cảnh quan thiên nhiên đa dạng, nền văn hóa đặc sắc. D. Nền văn hóa đặc sắc, tình hình chính trị ổn định. Câu 17. Khu vực hoá kinh tế làm cho các quốc gia A. giải quyết các vấn đề chung của khu vực. B. phụ thuộc vào các quốc gia ngoài khu vực. C. cạn kiệt, mất đi nhiều nguồn tài nguyên. D. tăng cường liên kết với các nước bên ngoài khu vực. Câu 18. Đâu không phải là biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế? A. Hình thành, phát triển các tổ chức kinh tế khu vực. B. Hàng hóa – dịch vụ được tự do dịch chuyển. C. Giao dịch quốc tế về thương mại tăng nhanh. D. Các công ty đa quốc gia có vai trò quan trọng. Câu 19. Tính đến năm 2021, tổ chức nào sau đây có số thành viên nhiều nhất? A. Quỹ Tiền tệ Quốc tế. B. Tổ chức Thương mại Thế giới. C. Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương. D. Liên hợp quốc. Câu 20. Khu vực hoá kinh tế có biểu hiện nào sau đây? A. Các hợp tác khu vực ngày càng đa dạng. B. Các tiêu chuẩn toàn cầu áp dụng rộng rãi. C. Các tổ chức kinh tế toàn cầu ra đời: WTO, IMF, … D. Chỉ tập trung vào một số hình thức hợp tác nhất định. Câu 21: Các loại cây công nghiệp hằng năm quan trọng của khu vực Mỹ La tinh là A. đậu tương, mía. B. cà phê, bông. C. cao su, thuốc lá. D. cà phê, cao su. II- PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1. Cho bảng số liệu sau: SỐ DÂN THÀNH THỊ VÀ SỐ DÂN CỦA MỸ LA TINH GIAI ĐOẠN 2000 – 2020 Đơn vị: triệu người 2000 2010 2015 2020 Số dân thành thị 393,3 463,1 497,3 522,5 Số dân 520,9 589,9 622,3 652,3 a. Tính tỉ lệ dân thành thị so với tổng số dân của Mỹ La tinh giai đoạn 2000 - 2020. (1 điểm) Chú ý: làm tròn kết quả đến 1 chữ số thập phân; kẻ bảng ghi kết quả, không ghi phép tính. b. Nhận xét về số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của Mỹ La tinh giai đoạn trên. (1 điểm) Câu 2. (1 điểm) Giải thích nguyên nhân vì sao quy mô GDP của các nước Mỹ La tinh còn thấp và không đều? ------ HẾT ------
  11. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM 2024 - 2025 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ MÔN: ĐỊA 11 Thời gian làm bài: 45 phút -------------------- (không kể thời gian phát đề) (Đề thi có 2 trang) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 706 I-PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Giải quyết các bất đồng và tranh chấp thương mại là mục tiêu chủ yếu của A. Quỹ Tiền tệ quốc tế. B. Liên minh Châu Âu. C. Ngân hàng Thế giới. D. Tổ chức Thương mại Thế giới. Câu 2. Phía tây của khu vực Mỹ La tinh có địa hình là A. miền núi thấp. B. miền núi cao. C. các đồng bằng lớn. D. các đảo và quần đảo. Câu 3. Một trong những mục tiêu của Quỹ Tiền tệ Quốc tế là A. thiết lập và duy trì một nền thương mại toàn cầu tự do, thuận lợi và minh bạch. B. duy trì hoà bình và an ninh quốc tế. C. thúc đẩy hợp tác tiền tệ toàn cầu, ổn định về tài chính. D. xúc tiến các biện pháp kinh tế, thương mại và đầu tư. Câu 4. Khu vực hoá kinh tế không có biểu hiện nào sau đây? A. Chỉ tập trung vào một số hình thức hợp tác nhất định. B. Quy mô của các tổ chức khu vực ngày càng lớn. C. Các hợp tác khu vực ngày càng đa dạng. D. Nhiều tổ chức kinh tế khu vực được hình thành. Câu 5. Xu hướng thay đổi cơ cấu kinh tế của các nước phát triển là A. phát triển mạnh các ngành có hàm lượng khoa học - công nghệ. B. chỉ tập trung vào việc phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn. C. sản xuất công nghiệp chủ yếu để đáp ứng nhu cầu trong nước. D. phát triển các ngành sử dụng nhiều nguyên liệu và lao động. Câu 6. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng mất an ninh nguồn nước là do A. phát tán thông tin sai, lộ dữ liệu cá nhân. B. xung đột vũ trang, ô nhiễm môi trường. C. sử dụng lãng phí, ô nhiễm môi trường. D. biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh. Câu 7. Mỹ La tinh thu hút lượng lớn khách du lịch do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây? A. Nền văn hóa đặc sắc, cơ sở hạ tầng rất phát triển. B. Cảnh quan thiên nhiên đa dạng, nền văn hóa đặc sắc. C. Nền văn hóa đặc sắc, tình hình chính trị ổn định. D. Kinh tế tăng trưởng mạnh, cơ sở hạ tầng rất phát triển. Câu 8. Nhóm nước phát triển thường có tốc độ tăng trưởng kinh tế A. nhanh. B. cao vượt trội. C. rất thấp. D. khá ổn định. Câu 9. Việc phân chia các quốc gia trên thế giới thành nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển dựa vào tiêu chí nào sau đây? A. Đặc điểm thành phần dân tộc. B. Trình độ phát triển kinh tế – xã hội. C. Đặc điểm tự nhiên và dân cư. D. Đặc điểm tự nhiên và tăng trưởng kinh tế. Câu 10. Các nước đang phát triển có đặc điểm là A. quy mô GDP rất lớn. B. thu nhập bình quân đầu người cao.
  12. C. chỉ số phát triển con người HDI cao. D. ngành công nghiệp có tỉ trọng tăng. Câu 11. Toàn cầu hoá có tác động tích cực nào sau đây? A. làm mất đi cơ hội phát triển của nhóm nước đang phát triển. B. làm giảm mối liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau của các quốc gia. C. làm gia tăng các nguồn lực bên ngoài cho phát triển kinh tế. D. làm cho chuỗi liên kết toàn cầu ngày càng bị đình trệ. Câu 12. Khu vực hoá kinh tế đang giúp cho các khu vực A. hạn chế được việc khai thác tài nguyên của mỗi quốc gia. B. không bị phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia. C. không cần phải đẩy mạnh hợp tác để mở rộng thị trường. D. giải quyết được các vấn đề chung, nâng cao vị thế. Câu 13. Vấn đề an ninh mạng gắn liền với sự phát triển của ngành nào sau đây? A. Nông nghiệp. B. Du lịch. C. Công nghệ thông tin. D. Công nghiệp. Câu 14. Phần đất liền Mỹ La tinh trải dài từ khoảng A. 330B đến 540N. B. 350B đến 540N. C. 330B đến 540B. D. 350B đến 540B. Câu 15. Khu vực tập trung khoáng sản chủ yếu của Mỹ La tinh là A. vùng núi An-đét. B. đồng bằng A-ma-dôn. C. sơn nguyên Guy-a-na. D. sơn nguyên Mê-hi-cô. Câu 16. Phát biểu nào sau đây đúng với đặc điểm dân cư xã hội Mỹ La tinh? A. Chất lượng cuộc sống càng giảm sút. B. Chênh lệch giàu nghèo trong xã hội ít. C. Đang trong thời kì dân số vàng. D. Tỉ lệ tăng dân số ngày càng cao. Câu 17. Để bảo vệ hòa bình, các nước cần A. thường xuyên thực hiện diễn tập quân sự chung. B. thành lập các khối quân sự, liên minh. C. tăng cường đối thoại để giải quyết mâu thuẫn. D. hạn chế vai trò của các tổ chức quốc tế. Câu 18. Tính đến năm 2021, tổ chức nào sau đây có số thành viên nhiều nhất? A. Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương. B. Quỹ Tiền tệ Quốc tế. C. Liên hợp quốc. D. Tổ chức Thương mại Thế giới. Câu 19. Mĩ Latinh không có đới khí hậu nào sau đây? A. Xích đạo. B. Cận nhiệt đới. C. Nhiệt đới. D. Cận cực. Câu 20. Nhận định nào sau đây là biểu hiện của toàn cầu hoá kinh tế? A. Các công ty đa quốc gia có vai trò ngày càng quan trọng. B. Hoạt động sản xuất kinh doanh được chủ động hoàn toàn. C. Xuất hiện các tổ chức liên kết kinh tế khu vực. D. Các giao dịch quốc tế về thương mại, tài chính giảm sút. Câu 21: Các loại cây công nghiệp lâu năm quan trọng của khu vực Mỹ La tinh là A. cao su, đậu tương. B. cà phê, bông. C. cao su, thuốc lá. D. cà phê, cao su. II- PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1. Cho bảng số liệu sau: SỐ DÂN THÀNH THỊ VÀ SỐ DÂN CỦA MỸ LA TINH GIAI ĐOẠN 2000 – 2020 Đơn vị: triệu người 2000 2010 2015 2020 Số dân thành thị 393,3 463,1 497,3 522,5 Số dân 520,9 589,9 622,3 652,3 a. Tính tỉ lệ dân thành thị so với tổng số dân của Mỹ La tinh giai đoạn 2000 - 2020. (1 điểm) Chú ý: làm tròn kết quả đến 1 chữ số thập phân; kẻ bảng ghi kết quả, không ghi phép tính. b. Nhận xét về số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của Mỹ La tinh giai đoạn trên. (1 điểm) Câu 2. (1 điểm) Giải thích nguyên nhân vì sao quy mô GDP của các nước Mỹ La tinh còn thấp và không đều? ------ HẾT ------
  13. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM 2024-2025 QUẢNG NAM MÔN: ĐỊA 11 TRƯỜNG THPT NGUYỄN Thời gian làm bài: 45 phút VĂN CỪ (không kể thời gian phát đề) -------------------- (Đề thi có 2 trang) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 707 I-PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Để bảo vệ hòa bình, các nước cần A. hạn chế đối thoại khi có mâu thuẫn hay xung đột. B. gia tăng vai trò của các tổ chức quốc tế trong gìn giữ hòa bình. C. không nên hợp tác với nhau trong lĩnh vực an ninh quốc phòng. D. sử dụng vũ khí hạt nhân và các loại vũ khí huỷ diệt hàng loạt. Câu 2. Đâu không phải là biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế? A. Hàng hóa – dịch vụ được tự do dịch chuyển. B. Giao dịch quốc tế về thương mại tăng nhanh. C. Hình thành, phát triển các tổ chức kinh tế khu vực. D. Các công ty đa quốc gia có vai trò quan trọng. Câu 3. Khu vực hoá kinh tế làm cho các quốc gia A. tăng cường liên kết với các nước bên ngoài khu vực. B. cạn kiệt, mất đi nhiều nguồn tài nguyên. C. giải quyết các vấn đề chung của khu vực. D. phụ thuộc vào các quốc gia ngoài khu vực. Câu 4. Nhóm nước đang phát triển thường có tốc độ tăng trưởng kinh tế A. khá ổn định. B. cao vượt trội. C. rất thấp. D. khá cao. Câu 5. Việc phân chia các quốc gia trên thế giới thành nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển dựa vào tiêu chí nào sau đây? A. Trình độ phát triển kinh tế – xã hội. B. Đặc điểm tự nhiên và tăng trưởng kinh tế. C. Đặc điểm tự nhiên và dân cư. D. Đặc điểm thành phần dân tộc. Câu 6. Khu vực hoá kinh tế có biểu hiện nào sau đây? A. Các tổ chức kinh tế toàn cầu ra đời: WTO, IMF, … B. Các hợp tác khu vực ngày càng đa dạng. C. Các tiêu chuẩn toàn cầu áp dụng rộng rãi. D. Chỉ tập trung vào một số hình thức hợp tác nhất định. Câu 7. Vấn đề an ninh mạng gắn liền với sự phát triển của ngành nào sau đây? A. Công nghệ thông tin. B. Công nghiệp. C. Du lịch. D. Nông nghiệp. Câu 8. Một trong những mục tiêu của Liên hợp quốc là A. xúc tiến các biện pháp kinh tế, thương mại và đầu tư. B. thúc đẩy hợp tác tiền tệ toàn cầu, ổn định về tài chính. C. duy trì hoà bình và an ninh quốc tế. D. duy trì một nền thương mại toàn cầu tự do, thuận lợi. Câu 9. Mĩ Latinh không có đới khí hậu nào sau đây? A. Ôn đới. B. Cận nhiệt đới. C. Cực. D. Cận xích đạo.
  14. Câu 10. Khu vực Mỹ La tinh có diện tích khoảng A. 20 triệu km2. B. 22 triệu km2. C. 21 triệu km2. D. 23 triệu km2. Câu 11. Mỹ La tinh thu hút lượng lớn khách du lịch do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây? A. Nền văn hóa đặc sắc, tình hình chính trị ổn định. B. Nền văn hóa đặc sắc, cơ sở hạ tầng rất phát triển. C. Cảnh quan thiên nhiên đa dạng, nền văn hóa đặc sắc. D. Kinh tế tăng trưởng mạnh, cơ sở hạ tầng rất phát triển. Câu 12. Khu vực tập trung khoáng sản chủ yếu của Mỹ La tinh là A. đặc sơn nguyên Guy-a-na. B. sơn nguyên Mê-hi-cô. C. sơn nguyên Bra-xin. D. đồng bằng A-ma-dôn. Câu 13. Toàn cầu hoá có nhiều tác động tích cực, tuy nhiên toàn cầu hoá A. làm cho chuỗi liên kết toàn cầu bị đình trệ. B. làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo. C. làm mất đi cơ hội phát triển của nhóm nước đang phát triển. D. làm giảm mối liên hệ và ảnh hưởng lẫn nhau của các quốc gia. Câu 14. Đảm bảo sự ổn định tài chính toàn cầu là nhiệm vụ chủ yếu của A. Ngân hàng Thế giới. B. Quỹ Tiền tệ quốc tế. C. Tổ chức Thương mại Thế giới. D. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương. Câu 15. Nhóm nước phát triển có A. tỉ trọng của nông nghiệp còn rất lớn. B. thu nhập bình quân đầu người cao. C. sự phát triển kinh tế ở mức thấp. D. chỉ số phát triển con người còn thấp. Câu 16. Phía tây của khu vực Mỹ La tinh có địa hình là A. sơn nguyên Bra-xin. B. miền đồi núi thấp. C. các đồng bằng châu thổ. D. hệ thống núi An-đét. Câu 17. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng mất an ninh lương thực là do A. biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh. B. ô nhiễm môi trường, sử dụng lãng phí. C. phát tán thông tin sai, lộ dữ liệu cá nhân. D. ô nhiễm môi trường, xung đột vũ trang. Câu 18. Tính đến năm 2021, tổ chức nào sau đây có số thành viên nhiều nhất? A. Quỹ Tiền tệ Quốc tế. B. Tổ chức Thương mại Thế giới. C. Liên hợp quốc. D. Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương. Câu 19. Phát biểu nào sau đây đúng với đặc điểm dân cư xã hội Mỹ La tinh? A. Tỉ lệ người nghèo thấp. B. Khu vực núi cao dân cư đông đúc. C. Tỉ lệ tăng dân số ngày càng cao. D. Có xu hướng già hóa dân số. Câu 20. Phát biểu nào sau đây đúng về sự thay đổi tỉ trọng các ngành trong cơ cấu nền kinh tế của các nước đang phát triển? A. Công nghiệp và xây dựng giảm nhanh. B. Tỉ trọng dịch vụ có xu hướng giảm. C. Tỉ trọng dịch vụ có biến động lớn. D. Nông - lâm - ngư có xu hướng giảm. Câu 21: Các loại cây công nghiệp hằng năm quan trọng của khu vực Mỹ La tinh là A. đậu tương, mía. B. cà phê, bông. C. cao su, thuốc lá. D. cà phê, cao su. II- PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1. Cho bảng số liệu sau: SỐ DÂN THÀNH THỊ VÀ SỐ DÂN CỦA MỸ LA TINH GIAI ĐOẠN 2000 – 2020 Đơn vị: triệu người 2000 2010 2015 2020 Số dân thành thị 393,3 463,1 497,3 522,5 Số dân 520,9 589,9 622,3 652,3 a. Tính tỉ lệ dân thành thị so với tổng số dân của Mỹ La tinh giai đoạn 2000 - 2020. (1 điểm) Chú ý: làm tròn kết quả đến 1 chữ số thập phân; kẻ bảng ghi kết quả, không ghi phép tính. b. Nhận xét về số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của Mỹ La tinh giai đoạn trên. (1 điểm)
  15. Câu 2. (1 điểm) Giải thích nguyên nhân vì sao quy mô GDP của các nước Mỹ La tinh còn thấp và không đều? ------ HẾT ------ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM 2024 - 2025 QUẢNG NAM MÔN: ĐỊA 11 TRƯỜNG THPT NGUYỄN Thời gian làm bài: 45 phút VĂN CỪ (không kể thời gian phát đề) -------------------- (Đề thi có 2 trang) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 708 I-PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Một trong những mục tiêu của Quỹ Tiền tệ Quốc tế là A. thúc đẩy hợp tác tiền tệ toàn cầu, ổn định về tài chính. B. xúc tiến các biện pháp kinh tế, thương mại và đầu tư. C. thiết lập và duy trì một nền thương mại toàn cầu tự do, thuận lợi và minh bạch. D. duy trì hoà bình và an ninh quốc tế. Câu 2. Mĩ Latinh không có đới khí hậu nào sau đây? A. Cận nhiệt đới. B. Nhiệt đới. C. Cận cực. D. Xích đạo. Câu 3. Vấn đề an ninh mạng gắn liền với sự phát triển của ngành nào sau đây? A. Nông nghiệp. B. Du lịch. C. Công nghiệp. D. Công nghệ thông tin. Câu 4. Phần đất liền Mỹ La tinh trải dài từ khoảng A. 330B đến 540N. B. 350B đến 540N. C. 330B đến 540B. D. 350B đến 540B. Câu 5. Xu hướng thay đổi cơ cấu kinh tế của các nước phát triển là A. phát triển mạnh các ngành có hàm lượng khoa học - công nghệ. B. chỉ tập trung vào việc phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn. C. phát triển các ngành sử dụng nhiều nguyên liệu và lao động. D. sản xuất công nghiệp chủ yếu để đáp ứng nhu cầu trong nước. Câu 6. Nhận định nào sau đây là biểu hiện của toàn cầu hoá kinh tế? A. Các công ty đa quốc gia có vai trò ngày càng quan trọng. B. Hoạt động sản xuất kinh doanh được chủ động hoàn toàn. C. Các giao dịch quốc tế về thương mại, tài chính giảm sút. D. Xuất hiện các tổ chức liên kết kinh tế khu vực. Câu 7. Để bảo vệ hòa bình, các nước cần A. thành lập các khối quân sự, liên minh. B. hạn chế vai trò của các tổ chức quốc tế. C. thường xuyên thực hiện diễn tập quân sự chung. D. tăng cường đối thoại để giải quyết mâu thuẫn. Câu 8. Khu vực hoá kinh tế không có biểu hiện nào sau đây? A. Nhiều tổ chức kinh tế khu vực được hình thành. B. Chỉ tập trung vào một số hình thức hợp tác nhất định. C. Các hợp tác khu vực ngày càng đa dạng. D. Quy mô của các tổ chức khu vực ngày càng lớn. Câu 9. Các nước đang phát triển có đặc điểm là A. ngành công nghiệp có tỉ trọng tăng. B. quy mô GDP rất lớn. C. chỉ số phát triển con người HDI cao. D. thu nhập bình quân đầu người cao. Câu 10. Mỹ La tinh thu hút lượng lớn khách du lịch do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?
  16. A. Nền văn hóa đặc sắc, tình hình chính trị ổn định. B. Nền văn hóa đặc sắc, cơ sở hạ tầng rất phát triển. C. Kinh tế tăng trưởng mạnh, cơ sở hạ tầng rất phát triển. D. Cảnh quan thiên nhiên đa dạng, nền văn hóa đặc sắc. Câu 11. Việc phân chia các quốc gia trên thế giới thành nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển dựa vào tiêu chí nào sau đây? A. Trình độ phát triển kinh tế – xã hội. B. Đặc điểm tự nhiên và tăng trưởng kinh tế. C. Đặc điểm tự nhiên và dân cư. D. Đặc điểm thành phần dân tộc. Câu 12. Khu vực tập trung khoáng sản chủ yếu của Mỹ La tinh là A. sơn nguyên Guy-a-na. B. đồng bằng A-ma-dôn. C. vùng núi An-đét. D. sơn nguyên Mê-hi-cô. Câu 13. Tính đến năm 2021, tổ chức nào sau đây có số thành viên nhiều nhất? A. Quỹ Tiền tệ Quốc tế. B. Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương. C. Liên hợp quốc. D. Tổ chức Thương mại Thế giới. Câu 14. Toàn cầu hoá có tác động tích cực nào sau đây? A. làm mất đi cơ hội phát triển của nhóm nước đang phát triển. B. làm cho chuỗi liên kết toàn cầu ngày càng bị đình trệ. C. làm giảm mối liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau của các quốc gia. D. làm gia tăng các nguồn lực bên ngoài cho phát triển kinh tế. Câu 15. Nhóm nước phát triển thường có tốc độ tăng trưởng kinh tế A. khá ổn định. B. nhanh. C. rất thấp. D. cao vượt trội. Câu 16. Phát biểu nào sau đây đúng với đặc điểm dân cư xã hội Mỹ La tinh? A. Chất lượng cuộc sống càng giảm sút. B. Chênh lệch giàu nghèo trong xã hội ít. C. Tỉ lệ tăng dân số ngày càng cao. D. Đang trong thời kì dân số vàng. Câu 17. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng mất an ninh nguồn nước là do A. biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh. B. phát tán thông tin sai, lộ dữ liệu cá nhân. C. sử dụng lãng phí, ô nhiễm môi trường. D. xung đột vũ trang, ô nhiễm môi trường. Câu 18. Phía tây của khu vực Mỹ La tinh có địa hình là A. các đồng bằng lớn. B. miền núi cao. C. các đảo và quần đảo. D. miền núi thấp. Câu 19. Giải quyết các bất đồng và tranh chấp thương mại là mục tiêu chủ yếu của A. Quỹ Tiền tệ quốc tế. B. Ngân hàng Thế giới. C. Tổ chức Thương mại Thế giới. D. Liên minh Châu Âu. Câu 20. Khu vực hoá kinh tế đang giúp cho các khu vực A. không bị phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia. B. hạn chế được việc khai thác tài nguyên của mỗi quốc gia. C. giải quyết được các vấn đề chung, nâng cao vị thế. D. không cần phải đẩy mạnh hợp tác để mở rộng thị trường. Câu 21: Các loại cây công nghiệp lâu năm quan trọng của khu vực Mỹ La tinh là A. cao su, đậu tương. B. cà phê, bông. C. cao su, thuốc lá. D. cà phê, cao su. II- PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1. Cho bảng số liệu sau: SỐ DÂN THÀNH THỊ VÀ SỐ DÂN CỦA MỸ LA TINH GIAI ĐOẠN 2000 – 2020 Đơn vị: triệu người 2000 2010 2015 2020 Số dân thành thị 393,3 463,1 497,3 522,5 Số dân 520,9 589,9 622,3 652,3 a. Tính tỉ lệ dân thành thị so với tổng số dân của Mỹ La tinh giai đoạn 2000 - 2020. (1 điểm)
  17. Chú ý: làm tròn kết quả đến 1 chữ số thập phân; kẻ bảng ghi kết quả, không ghi phép tính. b. Nhận xét về số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của Mỹ La tinh giai đoạn trên. (1 điểm) Câu 2. (1 điểm) Giải thích nguyên nhân vì sao quy mô GDP của các nước Mỹ La tinh còn thấp và không đều? ------ HẾT ------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2