Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Quảng Nam
lượt xem 5
download
Ôn tập cùng "Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Quảng Nam" được chia sẻ sau đây sẽ giúp các em hệ thống được kiến thức môn học một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất, đồng thời, phương pháp học này cũng giúp các em được làm quen với cấu trúc đề thi trước khi bước vào kì thi chính thức. Cùng tham khảo đề thi ngay các em nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Quảng Nam
- MA TRẬN ĐỀ KIÊM TRA GI ̉ ƯA HOC KI I NĂM HOC 20212022 ̃ ̣ ̀ ̣ Môn Địa lí lớp 9 Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Nội dung TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1 Trình bày được sự phân bố các dân 1 Hiểu được cơ cấu Phân tích bảng số liệu về 1: tộ c ở n ướ c ta, trình độ phát tri ể n kinh lao độ ng ở nướ c ta. cơ cấu sử dụng lao động Địa lí tế (dân tộc Việt, các dân tộc ít người) 2 Trình bày được sức theo ngành theo các thành dân cư 2 Trình bày được một số đặc điểm của ép của dân số đối với phần kinh tế ở nước ta dân số nước ta. (nhớ số liệu dân số việc giải quyết việc thời điểm gần nhất, so với thế giới) làm ở nước ta. 3 Trình bày được tình hình phân bố dân cư nước ta (Nơi đông dân và thưa dân) 4 Trình bày được đặc điểm về nguồn lao động (mặt mạnh, hạn chế) và việc sử dụng lao động. Số câu 4 1 1 Số điểm 1,33đ 0,33đ 2,0đ 6 3,66đ Chủ đề 1 Nêu được chuyển dịch cơ cấu kinh 1 Phân tích được các Câu hỏi vận dụng 2: tế. (3 mặt) nhân tố tự nhiên, nhân kiến thức để giải Địa lí 2 Nêu các nhân tố ảnh hưởng đến sự tố kinh tế xã hội ảnh thích, liên hệ các kinh tế phát triển nông nghiệp (tự nhiên và xã hưởng đến sự phát vấn đề thực tiễn có hội). triển công nghiệp và liên quan đến chủ Trình bày và giải thích sự phân bố của nông nghiệp ở nước ta. đề địa lí kinh tế (sự một số cây trồng (cây lúa nước và cây 2 Trình bày được khó phân bố ngành nông công nghiệp dài ngày). khăn ảnh hưởng đến nghiệp, công 3 Vai trò của từng loại rừng. ngành thuỷ, hải sản. nghiệp). Các ngư trường lớn ở nước ta. (4) 4 Biết một số ngành công nghiệp trọng điểm (tỉ trọng và phân bố). Số câu 8 2 1/2 1/2 11
- Số điểm 2,66đ 0,66đ 2,0đ 1,0đ 6,33 đ TS câu 12 0 3 1/2 0 1 0 1/2 17 TS điểm 4,0 đ 1,0 đ 2,0 đ 2,0 đ 1,0 đ 10,0 đ TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU ĐĂC TA ĐÊ GI ̣ ̉ ̀ ƯA KI I Đ ̃ ̀ ỊA LÝ 9NĂM HỌC 20212022 1. NHÂN BIÊT: 12 câu TN ̣ ́ Chu đề ̉ ĐÊ ̀A ĐÊ ̀B Địa lí dân cư Câu hoi: ̉ Câu hoi: ̉ Câu 1: Có nhiều kinh nghiệm trong thâm canh lúa nước, có Câu 2: Trên thế giới, nước ta nằm trong số các nước có nhiều nghề thủ công đạt mức độ tinh xảo, là thành phần mật độ dân số dân tộc nào ở nước ta? Câu 3: Đặc điểm nào đúng với nguồn lao động nước ta? Câu 2: Với mật độ dân số năm 2013 là 246 Câu 12: Nguồn lao động nước ta còn có hạn chế về người/km2,Việt Nam nằm trong nhóm nước có mật độ dân Câu 14: Với mật độ dân số năm 2013 là 246 số người/km2,Việt Nam nằm trong nhóm nước có mật độ Câu 3: Phân theo cơ cấu lao động, nguồn lao động nước ta dân số chủ yếu tập trung trong hoạt động Câu 4: Ý nào không đúng với mặt mạnh của lao động Việt Nam Địa lí kinh tế Câu 5: Nơi bảo tồn các giống loài sinh vật quý hiếm ở Câu 4: Cả nước hình thành các vùng kinh tế trọng điểm nước ta là thể hiện ở Câu 6: Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế đang có Câu 5: Ở nước ta, chăn nuôi trâu chủ yếu ở sự chuyển dịch theo hướng Câu 7: Các khu rừng đầu nguồn, các cánh rừng chắn cát Câu 8: Tư liệu sản xuất không thể thay thế được của bay ven biển,… thuộc loại rừng nào? ngành nông nghiệp là Câu 8: Ngư trường nằm ở vùng biển phía Nam nước ta Câu 9: Trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của là nước ta năm 2002, ngành công nghiệp nào chiếm tỉ trọng Câu 9: Loại rừng nào có thế tiến hành khai thác gỗ đi cao nhất? đôi với trồng mới? Câu 10: Loại rừng nào có thế tiến hành khai thác gỗ đi đôi Câu 11: Trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của với trồng mới? nước ta năm 2002, ngành công nghiệp nào chiếm tỉ trọng Câu 11: Ở nước ta cây lúa được trồng chủ yếu ở thấp nhất? Câu 13: Địa phương nào sau đây là nơi tập trung trữ Câu 12: Ngư trường nằm ở vùng biển phía Bắc nước ta là lượng và khai thác than lớn nhất nước ta hiện nay:
- Câu 13: Ngành công nghiệp khai thác than phát triển mạnh Câu 15: Vùng trồng cây cao su lớn nhất nước ta hiện nhất ở nay là 2. THÔNG HIÊU: 3,̉ 0 câu (3TN+½ câu TL) Chu đề ̉ ĐÊ ̀A ĐÊ ̀B 1. Địa lí dân cư Câu 7:Tại sao nguồn lao động dư thừa mà nhiều nhà Câu 6: Tại sao nguồn lao động dư thừa mà nhiều nhà máy, xí nghiệp vẫn còn thiếu lao động? máy, xí nghiệp vẫn còn thiếu lao động? 2. Địa lí kinh tế Câu hỏi: Phân tích các nhân tố kinh tế xã hội ảnh Câu hỏi: Phân tích các nhân tố kinh tế xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp ở hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp ở nước nước ta ta Câu 14: Một trong những yếu tố gây khó khăn cho sự Câu 1: Nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố kinh phát triển ngành thủy sản ở nước ta trong những năm tế xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển nông nghiệp? qua là: Câu 10: Nước ta có thể trồng từ 2 đến 3 vụ lúa và rau Câu 15: Nhân tố tự nhiên ảnh hưởng lớn đến sự phát trong môt năm là nhờ triển và sự phân bố công nghiệp là 3. VÂN DUNG: 1 câu TL ̣ ̣ Chu đề ̉ ĐÊ ̀A ĐÊ ̀B 1. Địa lí dân cư Câu hỏi: Phân tích bảng số liệu về cơ cấu sử dụng lao Câu hỏi: Phân tích bảng số liệu về cơ cấu sử dụng lao động theo ngành kinh tế . động theo thành phần kinh tế . 2. Địa lí kinh tế 4. VÂN DUNG CAO: ½ câu TL ̣ ̣ Chu đề ̉ ĐÊ ̀A ĐÊ ̀B 1. Địa lí dân cư 2. Địa lí kinh tế Câu hỏi: vận dụng kiến thức để giải thích một số vấn Câu hỏi: vận dụng kiến thức để giải thích một số vấn đề liên quan đến ngành nông nghiệp đề liên quan đến ngành công nghiệp
- A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm), chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Có nhiều kinh nghiệm trong thâm canh lúa nước, có nhiều nghề thủ công đạt mức độ tinh xảo, là thành phần dân tộc nào ở nước ta? A. Người Việt. B. Các dận tộc ít người. C. Kiều bào ở nước ngoài. D. Người Hoa. Câu 2: Với mật độ dân số năm 2013 là 246 người/km2,Việt Nam nằm trong nhóm nước có mật độ dân số A. cao B. thấp. C. trung bình. d. rất thấp. Câu 3: Phân theo cơ cấu lao động, nguồn lao động nước ta chủ yếu tập trung trong hoạt động A. công nghiệp B. nông nghiệp C. dịch vụ D. ngư nghiệp Câu 4: Ý nào không đúng với mặt mạnh của lao động Việt Nam A. có tác phong công nghiệp cao. B. có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật . C. chất lượng nguồn lao động đang được cải thiện . D. có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông –lâm – ngư – nghiệp Câu 5: Nơi bảo tồn các giống loài sinh vật quý hiếm ở nước ta là A. rừng phòng hộ. B. rừng nguyên sinh. C. rừng đặc dụng. D. rừng sản xuất. Câu 6: Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế đang có sự chuyển dịch theo hướng A . giảm tỷ trọng trong tất cả các ngành . B . tăng tỷ trọng trong tất cả các ngành. C . giảm tỷ trọng ngành ngư nghiệp, tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ D . giảm tỉ trọng lao động trong ngành nông, lâm, ngư nghiệp, tăng tỉ trọng lao động trong ngành công nghiệp và dịch vụ . Câu 7:Tại sao nguồn lao động dư thừa mà nhiều nhà máy, xí nghiệp vẫn còn thiếu lao động? A. Số lượng nhà máy tăng nhanh . B. Nguồn lao động tăng chưa kịp C. Nguồn lao đông nhập cư nhiều. D. Nguồn lao động không đáp ứng được yêu cầu. Câu 8: Tư liệu sản xuất không thể thay thế được của ngành nông nghiệp là A. nước. B. khí hậu. C. đất. D. sinh vật. Câu 9: Trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của nước ta năm 2002, ngành công nghiệp nào chiếm tỉ trọng cao nhất? A. Điện. B. Dệt may. C. Khai thác nhiên liêu. D. Chế biến lương thực, thực phẩm. Câu 10: Loại rừng nào có thế tiến hành khai thác gỗ đi đôi với trồng mới? A. Rừng sản xuất. B. Rừng phòng hộ. C. Rừng đặc dụng. D. Rừng nguyên sinh Câu 11: Ở nước ta cây lúa được trồng chủ yếu ở A. đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu long. B. các đồng bằng ven biển Duyên hải Nam Trung Bộ. C. Trung du miền núi phía Bắc, Tây Nguyên. D. đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ Câu 12: Ngư trường nằm ở vùng biển phía Bắc nước ta là A. Cà MauKiên Giang. B. Quảng Ninh Hải Phòng. C. Hoàng SaTrường Sa. D. Ninh ThuậnBình Thuận Bà RịaVũng Tàu. Câu 13: Ngành công nghiệp khai thác than phát triển mạnh nhất ở A. Quảng Trị B. Quảng Nam C. Quảng Ninh D. Quảng Bình. Câu 14: Một trong những yếu tố gây khó khăn cho sự phát triển ngành thủy sản ở nước ta trong những năm qua là: A. Sự phát triển mạnh của công nghiệp chế biến thủy sản B. Hệ thống các cảng cá chưa đủ đáp ứng nhu cầu
- C. Nhu cầu ngày càng tăng của thị trường tiêu thụ thủy sản trong nước D. Nhu cầu ngày càng tăng của thị trường quốc tế Câu 15: Nhân tố tự nhiên ảnh hưởng lớn đến sự phát triển và sự phân bố công nghiệp là A. địa hình. B. khí hậu. C. vị trí địa lý. D. tài nguyên khoáng sản. B. TỰ LUẬN: (5đ) Câu 1: Phân tích các nhân tố kinh tế xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta.(2đ). Vì sao lợn nuôi nhiều ở đồng bằng Sông Hồng(1đ) Câu 2:(2đ) Cho bảng số liệu sau: cơ cấu sử dụng lao động theo ngành năm 1989 và năm 2003. Đơn vị: (%) Năm 1989 2003 Nông, lâm, ngư nghiệp 71,5 60,3 Công nghiệp – Xây dựng 11,2 16,5 Dịch vụ 17,3 23,2 a. Nhận xét cơ cấu sử dụng lao động theo ngành của nước ta? b. Cho biết sự thay đổi đó phản ánh điều gì? ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................................................
- Họ và tên: ......................................................................... BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I 20212022 Lớp: 9/............ MÔN: ĐỊA LÍ LỚP: 9 Điểm Nhận xét của giáo viên ĐỀ B A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm), chọn ý trả lời đúng nhất trong các cau sau: Câu 1: Nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố kinh tế xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển nông nghiệp? A. Nguồn lao đông. B. Cơ sở hạ tầng C. Chính sách, thị trường. D. Nguồn tài nguyên khoáng sản Câu 2: Trên thế giới, nước ta nằm trong số các nước có mật độ dân số : A. thấp. B. cao. C. rất cao. D. trung bình. Câu 3: Đặc điểm nào đúng với nguồn lao động nước ta? A. Tăng chậm. B. Hầu như không tăng. C. Dồi dào, tăng chậm. D. Dồi dào, tăng nhanh. Câu 4: Cả nước hình thành các vùng kinh tế trọng điểm thể hiện ở A. sự chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế. B. sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. C. sự chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế. D. sự chuyển dịch kinh tế tư nhân. Câu 5: Ở nước ta, chăn nuôi trâu chủ yếu ở A. Bắc Trung Bộ và Đồng bằng sông Cửu long B. Trung du miền núi phía Bắc, Đông Nam Bộ. C. Trung du miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ. D. Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ. Câu 6: Tại sao nguồn lao động dư thừa mà nhiều nhà máy, xí nghiệp vẫn còn thiếu lao động? A. Số lượng nhà máy tăng nhanh . B. Nguồn lao động tăng chưa kịp C. Nguồn lao đông nhập cư nhiều. D. Nguồn lao động không đáp ứng được yêu cầu. Câu 7: Các khu rừng đầu nguồn, các cánh rừng chắn cát bay ven biển,… thuộc loại rừng nào? A. Rừng sản xuất. B. Rừng đặc dụng. C. Rừng nguyên sinh. D. Rừng phòng hộ. Câu 8: Ngư trường nằm ở vùng biển phía Nam nước ta là A. Cà MauKiên Giang. B. Quảng Ninh Hải Phòng. C. Hoàng SaTrường Sa. D. Ninh ThuậnBình Thuận Bà RịaVũng Tàu. Câu 9: Loại rừng nào có thế tiến hành khai thác gỗ đi đôi với trồng mới? A. Rừng sản xuất. B. Rừng phòng hộ. C. Rừng đặc dụng. D. Rừng nguyên sinh Câu 10: Nước ta có thể trồng từ 2 đến 3 vụ lúa và rau trong môt năm là nhờ A. có nhiều diện tích đất phù sa. B. có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. C. có mạng lưới sông ngòi, ao, hồ dày đặc. D. có nguồn sinh vật phong phú. Câu 11: Trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của nước ta năm 2002, ngành công nghiệp nào chiếm tỉ trọng thấp nhất? A. Điện. B. Dệt may. C. Khai thác nhiên liệu. D. Chế biến lương thực, thực phẩm. Câu 12: Nguồn lao động nước ta còn có hạn chế về A. kinh nghiệm sản xuất. B. nguồn lao động bổ sung hàng năm lớn. C. khả năng tiếp thu khoa học – kỹ thuật. D. thể lực, trình độ chuyên môn và tác phong lao động. Câu 13: Địa phương nào sau đây là nơi tập trung trữ lượng và khai thác than lớn nhất nước ta hiện nay: A. Thái Nguyên. B. Vĩnh Phúc. C. Quảng Ninh. D. Quảng Nam. Câu 14: Với mật độ dân số năm 2013 là 246 người/km2,Việt Nam nằm trong nhóm nước có mật độ dân số A. cao B. thấp. C. trung bình. d. rất thấp Câu 15: Vùng trồng cây cao su lớn nhất nước ta hiện nay là A. Đông Nam Bộ. B. Bắc Trung Bộ. C. Đồng bằng sông Hồng. D. Đồng bằng sông Cửu Long.
- B. TỰ LUẬN: (5đ) Câu 1: Phân tích các nhân tố kinh tế xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp ở nước ta. (2đ). Tại sao ngành công nghiệp dệt may nước ta lại phân bố ở các đô thị? (1đ). Câu 2: Dựa vào bảng số liệu dưới đây, nêu nhận xét về sự thay đổi trong sử dụng lao động theo các thành phần kinh tế ở nước ta và ý nghĩa của sự thay đổi đó? Cơ cấu sử dụng lao động theo thành phần kinh tế (%) Năm 1985 1990 1995 2002 Khu vực nhà nước 15,0 11,3 9,0 9,6 Các khu vực kinh tế khác 85,0 88,7 91,0 90,4 ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................
- ................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ BIỂU ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 – MÔN ĐỊA LÍ 9 NĂM HỌC: 2021 2022 Đề A: A. TRẮC NGHIỆM : (5đ), mỗi ý đúng được 0,33đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ.án A A B A C D D C D A A B C B D B. TỰ LUẬN; (5đ) Câu Nội dung Điể m 1 Phân tích các nhân tố kinh tế xã hội ảnh hưởng đến sự phát 2.0 triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta.. 1. Dân cư và lao động nông thôn 0,5đ Chiếm tỉ lệ cao Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp 2. Cơ sở vật chất kĩ thuật. 0,5đ Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho trồng trọt và chăn nuôi ngày càng hoàn thiện Công nghiệp chế biến nông sản được phát triển và phân bố rộng khắp. 3. Chính sách phát triển nông nghiệp 0,5đ Có nhiều chính sách: Phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, nông nghiệp hướng xuất khẩu..., nhằm thúc đẩy nông nghiệp phát triển. 4.Thị trường trong và ngoài nước 0,5đ Mở rộng thị trường và ổn định đầu ra cho xuất khẩu * Kết luận: các nhân tố xã hội là yếu tố quyết định đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp. Vì sao lợn nuôi nhiều ở đồng bằng Sông Hồng 1đ
- Đây là vùng trọng điểm lương thực nên nguồn phụ phẩm thức ăn 0,25đ cho chăn nuôi lợn lớn (ngô, sắn, lúa…). Ngoài ra, địa hình đồng bằng, khí hậu phù hợp, nguồn nước dồi 0,25đ dào…là điều kiện để hình thành các trang trại chăn nuôi với quy mô lớn. Thị trường tiêu thụ rộng lớn nhờ có dân cư đông đúc, tập trung 0,5đ với mật độ cao nhất cả nước (đặc biệt là thị trường Hà Nội). Câu Dựa vào bảng số liệu , Nhận xét cơ cấu sử dụng lao động theo 2đ 2 ngành của nước ta? Cho biết sự thay đổi đó phản ánh điều gì? * Nhận xét: 1đ Tỉ trọng cơ cấu sử dụng lao động ngành nông, lâm, ngư nghiệp 0,5đ giảm 11,2% Tỉ trọng cơ cấu sử dụng lao động ngành công nghiệp – xây dựng 0,5đ tăng 5,3% , dịch vụ tăng 5,9% *Phản ánh: 1đ Nước ta đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất 0,5đ nước Nước ta đang chú trọng đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp – 0,5đ xây dựng và dịch vụ \
- BIỂU ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 – MÔN ĐỊA LÍ 9 NĂM HỌC: 2021 2022 Đề B: A. TR ẮC NGHIỆM : (5đ), mỗi ý đúng được 0,33đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ.án D B D C C D D A A B A D C A A B. TỰ LUẬN; (5đ) Câu Nội dung Điể m 1 Phân tích các nhân tố kinh tế xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển 2.0đ và phân bố công nghiệp ở nước ta 1. Dân cư và lao động Nguồn lao động dồi dào, thị trường lớn, có khả năng tiếp thu 0,5đ khoa học kĩ thuật. 2. Cơ sở vật chất kĩ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng. 0,5đ đang được cải thiện (máy móc thiết bi,cơ sở hạ tầng giao thông, bưu chính viễn thông, điện, nước...). Song còn nhiều hạn chế (trình độ công nghệ còn thấp, hiệu quả sử dụng thiết bị chưa cao, cơ sở vật chất chưa đồng bộ...) 3. Chính sách phát triển công nghiệp có nhiều chính sách: Chính sách công nghiệp hoá và đầu tư. 0,5đ Chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần và các chính sách khác. 0,5đ 4. Thị trường Ngày càng mở rộng, song đang bị cạnh tranh quyết liệt (hàng ngoại nhập, sức cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu...)
- Tại sao ngành công nghiệp dệt may nước ta lại phân bố ở các 1đ đô thị 0,5đ Có nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ. Cơ sở vật chất kĩ thuật hoàn thiện. 0,25đ Có các cảng biển và sân bay để phục vụ cho xuất khẩu và nhập 0,25đ nguyên liệu Câu Dựa vào bảng số liệu dưới đây, nêu nhận xét về sự thay đổi 2đ 2 trong sử dụng lao động theo các thành phần kinh tế ở nước ta và ý nghĩa của sự thay đổi đó? * Nhận xét: 1đ Cơ cấu sử dụng lao động ở các thành phần kinh tế (giai đoạn 1985 – 200 2) có sự thay đổi theo hướng: Khu vực nhà nước giảm từ 15% (1985) xuống còn 9,6% (2002), giảm 5,4%. 0,5đ Các khu vực kinh tế khác tăng tỉ trọng từ 85% (1985) lên 90,4% 0,5đ (2002), tăng 5,4%. * Ý nghĩa 1đ Cơ cấu sử dụng lao động ở các thành phần kinh tế có sự thay đổi 0,5đ theo hướng tích cực. Phản ánh sự phát triển của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại 0,25đ hóa nền kinh tế ở nước ta Tạo điều kiện sử dụng hợp lí nguồn lao động, góp phần giải 0,25đ quyết việc làm
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 223 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 280 | 9
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 42 | 7
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
32 p | 25 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 218 | 7
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 31 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 244 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 183 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 188 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2021-2022 (Có đáp án)
55 p | 20 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
61 p | 24 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
29 p | 19 | 3
-
Bộ 20 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2021-2022 (Có đáp án)
228 p | 32 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 33 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 189 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 19 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn