intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Bồ Đề, Long Biên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:26

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn cùng tham khảo và tải về “Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Bồ Đề, Long Biên” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Bồ Đề, Long Biên

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN MỤC TIÊU, MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Địa Lí – Lớp 9 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 25 /10/2023 I. MỤC TIÊU 1. Năng lực - Rèn luyện kĩ năng phát hiện,vận dụng những kiến thức đã học vào bài làm, kĩ năng xác định và trả lời đúng câu hỏi. - Rèn kĩ năng phân tích, xác định, tổng hợp kiến thức để vận dụng vào bài làm 2. Phẩm chất: - Giáo dục tính tự lực, tự giác, kiên cường trong quá trình làm bài - Rèn luyện tính kỉ luật của học sinh khi trong kiểm tra - Bảo vệ môi trường II. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiêm khách quan - Tự luận III. MA TRẬN Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Nội dung Vận dụng Vận dụng cao
  2. TN TL TN TL TN TL TN TL Sự phát triển - Biết được sự phát - Hiểu rõ các đặc - Nhận xét đánh giá - Phân tích được tác động của của nền kinh triển của nền kinh điểm về cơ cấu nền được về sự phát triển việc phát triển nền kinh tế tế Việt Nam tế Việt Nam qua kinh tế nước ta của nền kinh tế Việt các thời kì Nam 4 1 1 1 Số câu: 7 7 câu 1 0,25 1 0,25 Điểm: 2,5 2,5 đ Các nhân tố - Biết được những - Hiểu rõ tầm quan - Phân tích tác động của - Vận dụng được kiến thức để so ảnh hưởng tới nhân tố ảnh hưởng trọng của các nhân tố các nhân tố đối với nền sánh 2 nhân tố sự phát triển tới sự phát triển và đối với sự phát triển nông nghiệp và phân bố phân bố nông và phân bố nông nông nghiệp nghiệp ở nước ta nghiệp 4 1 2 1 Số câu: 8 8 câu 1 0,25 0,5 0,25 Điểm: 2 2đ - Biết được - Hiểu rõ cơ Nhận xét - Phân tích cơ cấu cấu nghành đánh giá về và giải thích Sự phát triển ngành nông nông nghiệp cơ cấu và được sự và phân bố nghiệp ở ở nước ta phân bố phân bố nông nghiệp nước ta ngành nông nông nghiệp nghiệp nước ta
  3. số câu: 8 4 2 1 1 8câu điểm: 2 1 0,5 0,25 0,25 2đ - Biết được - Hiểu rõ cơ - Phân tích - Phân tích cơ cấu, hiện cấu, hiện được những và lí giải Sự phát triển trạng ngành trạng ngành thuận lợi được sự và phân bố lâm và thủy lâm nghiệp khó khăn phân bố của lâm nghiệp, sản ở nước và thủy sản đối với sự ngành lâm thủy sản ta ở nước ta phát triển nghiệp và lâm nghiệp, thủy sản thủy sản 4 1 1 1 Số câu: 7 7 câu 1 2 0,25 0,25 Điểm: 3,5 3,5 điểm Tổng số câu: 16 4 1 4 1 4 Tổng số câu: 30 30 Tổng số 4 1 2 1 1 1 Tổng số điểm: 10 điểm: 10 Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100%
  4. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN: ĐỊA LÍ 9 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 25 / 10 / 2023 MÃ ĐỀ: 01 Phần 1. TRẮC NGHIỆM: 7 điểm Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng đầu ý kiến thức trả lời em cho là đúng: ( 0,25 điểm/ câu) Câu 1. Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ? A. Giảm tỉ trọng khu vực nông, lâm, ngư nghiệp. B. Trong nông nghiệp đã hình thành các vùng chuyên canh. C. Kinh tế cá thể được thùa nhận và ngày càng phát triển. D. Công nghiệp là ngành có tốc độ phát triển nhanh nhất. Câu 2: Trong cơ cấu GDP của nước ta, ngành dịch vụ có đặc điểm: A. Chiếm tỉ trọng thấp nhất nhưng có xu hướng tăng lên. B. Chiếm tỉ trọng cao nhất nhưng có xu hướng giảm xuống. C. Chiếm tỉ trọng cao nhưng còn nhiều biến động D. Tỉ trọng cao hơn nông –lâm- ngư nghiệp, nhưng còn thấp hơn công nghiệp, xây dựng và ít biến động. Câu 3: Tỉnh nào sau đây không nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía bắc: A. Hải Dương B. Quảng Ninh. C. Nam Định D. Hưng Yên Câu 4: Công cuộc Đổi mới ở nước ta đã được triển khai từ năm: A. 1975 B. 1981 C. 1986 D. 1996 Câu 5: Tài nguyên nào được xem là tư liệu sản xuất không thể thay thế được của ngành nông nghiệp? A. Đất trồng. B. Khí hậu. C. Nguồn nước. D. Sinh vật. Câu 6: Chuyển dịch cơ cấu ngành của nước ta đang diễn ra theo xu hướng ? A. Tăng tỉ trọng của khu vực nông - lâm - ngư nghiệp, giảm tỉ trọng của khu vực công nghiệp - xây dựng và khu vực dịch vụ. B. Tăng tỉ trọng của khu vực công nghiệp - xây dựng, giảm tỉ trọng của khu vực nông nghiệp và khu vực dịch vụ. C. Tăng tỉ trọng của khu vực dịch vụ, giảm tỉ trọng của khu vực công nghiệp - xây dựng và nông nghiệp.
  5. D. Giảm tỉ trọng của khu vực nông - lâm - ngư nghiệp, tăng tỉ trọng của khu vực công nghiệp - xây dựng và khu vực dịch vụ. Câu 7. Lúa, ngô, khoai, sắn được xếp vào nhóm cây nào? A. Cây công nghiệp. B. Cây ăn quả. C. Cây lương thực. D. Cây rau đậu. Câu 8: Hai vùng trọng điểm sản xuất lúa lớn nhất nước ta là A. Đồng bằng sông Hồng, đồng băng ven biển miền Trung. B. Đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long. C. Đồng bằng sông Cửu Long, đồng băng ven biển miền Trung. D. Đồng bằng Thanh Hóa – Nghệ An, đồng bằng sông Cửu Long Câu 9: Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ là hai vùng A. trọng điểm sản xuất lúa lớn nhất nước ta. B. chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất nước ta. C. trồng cây ăn quả lớn nhất nước ta. D. trồng hoa màu, thực phẩm lớn nhất nước ta. Câu 10: Dân số là 95 triệu người và diện tích là 331.212km2 thì mật độ dân số sẽ khoảng là A. 486,8 người/ km2 B. 386,8 người/ km2 C. 286,8 người/km2 D. 186,8 người/ km2 Câu 11: Loại rừng nào dưới đây thuộc rừng sản xuất? A. Các dải rừng ngập mặn ven biển. B. Khu dự trữ thiên nhiên. C. Rừng gỗ thông nhựa. D. Các vườn quốc gia. Câu 12: Trong sản xuất nông nghiệp, nhân tố kinh tế- xã hội nào đóng vai trò định hướng quan trọng? A. Chính sách phát triển nông nghiệp. B. Cơ sở vật chất- kỹ thuật. C. Dân cư, lao động. D. Thị trường trong và ngoài nước. Câu 13: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong thời kỳ đổi mới được thế hiện ở A. Chuyển dịch cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thổ B. Chuyển dịch cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thổ và thành phần kinh tế C. Tăng tỷ trọng của khu vực công nghiệp – xây dựng và dịch vụ D. Chuyển dịch nền kinh tế theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa Câu 14. Rừng đầu nguồn các con sông thuộc loại rừng nào dưới đây? A. Rừng sản xuất. B. Rừng đặc dụng. C. Rừng phòng hộ. D. Rừng trồng. Câu 15. Trên lãnh thổ nước ta, cá và tôm nước ngọt được nuôi chủ yếu ở
  6. A. vùng biển ven các đảo. B. bãi triều, đầm phá ven biển. C. sông, suối, ao, hồ. D. vũng, vịnh, vùng cửa sông. Câu 16. Thế mạnh nông nghiệp ở vùng đồng bằng là A. trồng cây công nghiệp lâu năm và hàng năm B. chăn nuôi gia súc lớn, gia cầm C. trồng cây ngắn ngày, nuôi gia súc, gia cầm D. trồng cây lâu năm, chăn nuôi lợn Câu 17. Các tỉnh dẫn đầu về sản lượng thủy sản nuôi trồng là A. Sóc Trăng, Trà Vinh. B. Kiên Giang, Quảng Ngãi. C. Cần Thơ, Long An. D. An Giang, Bến Tre Câu 18: Nghề cá ở nước ta phát triển mạnh ở A. Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ B. Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ C. Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long D. Nam Trung Bộ và Nam Bộ Câu 19. Rừng của nước ta được chia thành ba loại là A. rừng phòng hộ, rừng nguyên sinh, rừng đặc dụng B. rừng sản xuất, rừng thứ sinh, rừng phòng hộ C. rừng phòng hộ, rừng sản xuất, rừng ngập mặn D. rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất Câu 20. Vai trò nào không đúng với vai trò của ngành thủy sản? A. Cung cấp đạm động vật bổ dưỡng cho con người B. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến C. Cung cấp thịt, trứng, sữa, cho con người D. Là mặt hàng xuất khẩu Câu 21: Khó khăn do thiên nhiên gây ra cho nghề khai thác và nuôi trồng thủy sản là gì? A. Dọc bờ biển có nhiều bãi triều, đầm phá và các dải rừng ngập mặn. B. Phương tiện tàu thuyền còn lạc hậu. C. Vùng biển thường xuyên xảy ra bão. D. Đường bờ biển kéo dài, vùng đặc quyền kinh tế rộng. Câu 22: Đất feralit ở nước ta phân bố tập trung ở các vùng A. đồng bằng. B. trung du, miền núi. C. ven biển. D. bán bình nguyên. Câu 23: Đâu không phải đặc điểm của nguồn lao động nước ta? A. Nhiều kinh nghiệm trong sản xuất. B. Đông và tăng nhanh. C. Cần cù, chịu khó và sáng tạo.
  7. D. Trình độ khoa học – kĩ thuật cao Câu 24: Đặc điểm nào của sông ngòi là nguyên nhân gây ra tình trạng thiếu nước vào mùa khô cho sản xuất nông nghiệp? A. Sông ngòi nhiều nước. B. Chủ yếu là sông ngắn và dốc. C. Chủ yếu bắt nguồn từ bên ngoài lãnh thổ. D. Chế độ nước phụ thuộc vào mùa của khí hậu. Câu 25: Nhân tố có tính chất quyết định đến đặc điểm nhiệt đới của nền nông nghiệp nước ta là A. khí hậu nhiệt đới ẩm B. địa hình đa dạng C. đất feralit D. nguồn nước phong phú Câu 26: Vùng nào có đàn bò với quy mô lớn nhất nước ta? A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Tây Nguyên. C. Đồng bằng sông Hồng. D. Trung du và miền núi Bắc Bộ. Câu 27: Việc đẩy mạnh trồng cây công nghiệp có ý nghĩa gì đối với sự chuyển dịch cơ cấu của ngành trồng trọt nước ta? A. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. B. Góp phần bảo vệ môi trường, tận dụng tài nguyên. C. Phá thế độc canh trong nông nghiệp. D. Tạo ra mặt hàng xuất khẩu. Câu 28: Cho bảng số liệu: Chọn loại biểu đồ thích hợp để thể hiện diện tích và độ che phủ rừng của nước ta giai đoạn 1993 – 2014. A. Tròn. B. Miền. C. Đường. D. Kết hợp. Phần 2. TỰ LUẬN: 3 điểm Câu 1: ( 2 điểm) Cơ cấu rừng nước ta chia ra mấy loại? Nêu chức năng và nơi phân bố từng loại. Kể tên 04 vườn quốc gia ở Việt Nam?
  8. Câu 2: ( 1 điểm) Em hãy phân tích những thành tựu và thách thức trong việc phát triển nền kinh tế nước ta ? Chúc các em làm bài tốt! UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN: ĐỊA LÍ 9 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: / 10 / 2023 MÃ ĐỀ: 02 Phần 1. TRẮC NGHIỆM: 7 điểm Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng đầu ý kiến thức trả lời em cho là đúng: ( 0,25 điểm/ câu) Câu 1. Việc đẩy mạnh trồng cây công nghiệp có ý nghĩa gì đối với sự chuyển dịch cơ cấu của ngành trồng trọt nước ta? A. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. B. Tạo ra mặt hàng xuất khẩu. C. Góp phần bảo vệ môi trường, tận dụng tài nguyên. D. Phá thế độc canh trong nông nghiệp. Câu 2. Đất feralit ở nước ta phân bố tập trung ở các vùng A. bán bình nguyên. B. đồng bằng. C. ven biển. D. trung du, miền núi. Câu 3. Tài nguyên nào được xem là tư liệu sản xuất không thể thay thế được của ngành nông nghiệp? A. Sinh vật. B. Đất trồng. C. Khí hậu. D. Nguồn nước. Câu 4. Đâu không phải đặc điểm của nguồn lao động nước ta? A. Đông và tăng nhanh. B. Trình độ khoa học – kĩ thuật cao C. Cần cù, chịu khó và sáng tạo. D. Nhiều kinh nghiệm trong sản xuất. Câu 5. Trong sản xuất nông nghiệp, nhân tố kinh tế- xã hội nào đóng vai trò định hướng quan trọng? A. Thị trường trong và ngoài nước. B. Cơ sở vật chất- kỹ thuật. C. Dân cư, lao động. D. Chính sách phát triển nông nghiệp.
  9. Câu 6. Vùng nào có đàn bò với quy mô lớn nhất nước ta? A. Trung du và miền núi Bắc Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng. C. Tây Nguyên. D. Duyên hải Nam Trung Bộ. Câu 7. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong thời kỳ đổi mới được thế hiện ở A. Chuyển dịch nền kinh tế theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa B. Chuyển dịch cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thổ C. Tăng tỷ trọng của khu vực công nghiệp – xây dựng và dịch vụ D. Chuyển dịch cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thổ và thành phần kinh tế Câu 8. Hai vùng trọng điểm sản xuất lúa lớn nhất nước ta là A. Đồng bằng sông Hồng, đồng băng ven biển miền Trung. B. Đồng bằng sông Cửu Long, đồng băng ven biển miền Trung. C. Đồng bằng Thanh Hóa – Nghệ An, đồng bằng sông Cửu Long D. Đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long. Câu 9. Thế mạnh nông nghiệp ở vùng đồng bằng là A. trồng cây công nghiệp lâu năm và hàng năm B. chăn nuôi gia súc lớn, gia cầm C. trồng cây lâu năm, chăn nuôi lợn D. trồng cây ngắn ngày, nuôi gia súc, gia cầm Câu 10. Trong cơ cấu GDP của nước ta, ngành dịch vụ có đặc điểm: A. Chiếm tỉ trọng cao nhất nhưng có xu hướng giảm xuống. B. Chiếm tỉ trọng cao nhưng còn nhiều biến động C. Tỉ trọng cao hơn nông –lâm- ngư nghiệp, nhưng còn thấp hơn công nghiệp, xây dựng và ít biến động. D. Chiếm tỉ trọng thấp nhất nhưng có xu hướng tăng lên. Câu 11. Loại rừng nào dưới đây thuộc rừng sản xuất? A. Các dải rừng ngập mặn ven biển. B. Rừng gỗ thông nhựa. C. Các vườn quốc gia. D. Khu dự trữ thiên nhiên. Câu 12. Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ? A. Trong nông nghiệp đã hình thành các vùng chuyên canh. B. Công nghiệp là ngành có tốc độ phát triển nhanh nhất. C. Giảm tỉ trọng khu vực nông, lâm, ngư nghiệp. D. Kinh tế cá thể được thùa nhận và ngày càng phát triển. Câu 13. Nghề cá ở nước ta phát triển mạnh ở A. Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ B. Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ C. Nam Trung Bộ và Nam Bộ D. Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long
  10. Câu 14. Đặc điểm nào của sông ngòi là nguyên nhân gây ra tình trạng thiếu nước vào mùa khô cho sản xuất nông nghiệp? A. Chủ yếu là sông ngắn và dốc. B. Sông ngòi nhiều nước. C. Chế độ nước phụ thuộc vào mùa của khí hậu. D. Chủ yếu bắt nguồn từ bên ngoài lãnh thổ. Câu 15. Nhân tố có tính chất quyết định đến đặc điểm nhiệt đới của nền nông nghiệp nước ta là A. khí hậu nhiệt đới ẩm B. địa hình đa dạng C. đất feralit D. nguồn nước phong phú Câu 16. Vai trò nào không đúng với vai trò của ngành thủy sản? A. Cung cấp thịt, trứng, sữa, cho con người B. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến C. Cung cấp đạm động vật bổ dưỡng cho con người D. Là mặt hàng xuất khẩu Câu 17. Tỉnh nào sau đây không nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía bắc: A. Quảng Ninh. B. Nam Định C. Hải Dương D. Hưng Yên Câu 18. Các tỉnh dẫn đầu về sản lượng thủy sản nuôi trồng là A. An Giang, Bến Tre B. Kiên Giang, Quảng Ngãi. C. Cần Thơ, Long An. D. Sóc Trăng, Trà Vinh. Câu 19. Rừng của nước ta được chia thành ba loại là A. rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất B. rừng phòng hộ, rừng sản xuất, rừng ngập mặn C. rừng phòng hộ, rừng nguyên sinh, rừng đặc dụng D. rừng sản xuất, rừng thứ sinh, rừng phòng hộ Câu 20. Rừng đầu nguồn các con sông thuộc loại rừng nào dưới đây? A. Rừng đặc dụng. B. Rừng phòng hộ. C. Rừng trồng. D. Rừng sản xuất. Câu 21. Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ là hai vùng A. trồng hoa màu, thực phẩm lớn nhất nước ta. B. trọng điểm sản xuất lúa lớn nhất nước ta. C. chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất nước ta. D. trồng cây ăn quả lớn nhất nước ta. Câu 22. Cho bảng số liệu:
  11. Chọn loại biểu đồ thích hợp để thể hiện diện tích và độ che phủ rừng của nước ta giai đoạn 1993 – 2014. A. Kết hợp. B. Miền. C. Tròn. D. Đường. Câu 23. Dân số là 95 triệu người và diện tích là 331.212km2 thì mật độ dân số sẽ khoảng là A. 486,8 người/ km2 B. 386,8 người/ km2 C. 286,8 người/km2 D. 186,8 người/ km2 Câu 24. Khó khăn do thiên nhiên gây ra cho nghề khai thác và nuôi trồng thủy sản là gì? A. Phương tiện tàu thuyền còn lạc hậu. B. Vùng biển thường xuyên xảy ra bão. C. Dọc bờ biển có nhiều bãi triều, đầm phá và các dải rừng ngập mặn. D. Đường bờ biển kéo dài, vùng đặc quyền kinh tế rộng. Câu 25. Trên lãnh thổ nước ta, cá và tôm nước ngọt được nuôi chủ yếu ở A. bãi triều, đầm phá ven biển. B. vùng biển ven các đảo. C. sông, suối, ao, hồ. D. vũng, vịnh, vùng cửa sông. Câu 26. Công cuộc Đổi mới ở nước ta đã được triển khai từ năm: A. 1986 B. 1996 C. 1975 D. 1981 Câu 27: Chuyển dịch cơ cấu ngành của nước ta đang diễn ra theo xu hướng? A. Tăng tỉ trọng của khu vực nông - lâm - ngư nghiệp, giảm tỉ trọng của khu vực công nghiệp - xây dựng và khu vực dịch vụ. B. Tăng tỉ trọng của khu vực công nghiệp - xây dựng, giảm tỉ trọng của khu vực nông nghiệp và khu vực dịch vụ. C. Tăng tỉ trọng của khu vực dịch vụ, giảm tỉ trọng của khu vực công nghiệp - xây dựng và nông nghiệp. D. Giảm tỉ trọng của khu vực nông - lâm - ngư nghiệp, tăng tỉ trọng của khu vực công nghiệp - xây dựng và khu vực dịch vụ. Câu 28. Lúa, ngô, khoai, sắn được xếp vào nhóm cây nào? A. Cây công nghiệp. B. Cây ăn quả. C. Cây rau đậu. D. Cây lương thực. Phần 2. TỰ LUẬN: 3 điểm Câu 1: ( 2 điểm) Cơ cấu rừng nước ta chia ra mấy loại? Nêu chức năng và nơi phân bố từng loại. Kể tên 04 vườn quốc gia ở Việt Nam? Câu 2: ( 1 điểm)
  12. Em hãy phân tích những thành tựu và thách thức trong việc phát triển nền kinh tế nước ta ? Chúc các em làm bài tốt!
  13. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN: ĐỊA LÍ 9 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 25 / 10 / 2023 MÃ ĐỀ: 03 Phần 1. TRẮC NGHIỆM: 7 điểm Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng đầu ý kiến thức trả lời em cho là đúng: ( 0,25 điểm/ câu) Câu 1. Đâu không phải đặc điểm của nguồn lao động nước ta? A. Nhiều kinh nghiệm trong sản xuất. B. Trình độ khoa học – kĩ thuật cao C. Đông và tăng nhanh. D. Cần cù, chịu khó và sáng tạo. Câu 2. Nghề cá ở nước ta phát triển mạnh ở A. Nam Trung Bộ và Nam Bộ B. Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ C. Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long D. Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ Câu 3. Tài nguyên nào được xem là tư liệu sản xuất không thể thay thế được của ngành nông nghiệp? A. Khí hậu. B. Đất trồng. C. Sinh vật. D. Nguồn nước. Câu 4. Vùng nào có đàn bò với quy mô lớn nhất nước ta? A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng. C. Tây Nguyên. D. Trung du và miền núi Bắc Bộ. Câu 5. Đặc điểm nào của sông ngòi là nguyên nhân gây ra tình trạng thiếu nước vào mùa khô cho sản xuất nông nghiệp? A. Chủ yếu bắt nguồn từ bên ngoài lãnh thổ. B. Sông ngòi nhiều nước. C. Chế độ nước phụ thuộc vào mùa của khí hậu. D. Chủ yếu là sông ngắn và dốc. Câu 6. Công cuộc Đổi mới ở nước ta đã được triển khai từ năm:
  14. A. 1986 D. 1996 B. 1975 B. 1981 Câu 7. Đất feralit ở nước ta phân bố tập trung ở các vùng A. trung du, miền núi. B. bán bình nguyên. C. đồng bằng. D. ven biển. Câu 8. Các tỉnh dẫn đầu về sản lượng thủy sản nuôi trồng là A. Sóc Trăng, Trà Vinh. B. An Giang, Bến Tre C. Cần Thơ, Long An. D. Kiên Giang, Quảng Ngãi. Câu 9. Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ? A. Công nghiệp là ngành có tốc độ phát triển nhanh nhất. B. Kinh tế cá thể được thùa nhận và ngày càng phát triển. C. Trong nông nghiệp đã hình thành các vùng chuyên canh. D. Giảm tỉ trọng khu vực nông, lâm, ngư nghiệp. Câu 10. Trên lãnh thổ nước ta, cá và tôm nước ngọt được nuôi chủ yếu ở A. bãi triều, đầm phá ven biển. B. vùng biển ven các đảo. C. sông, suối, ao, hồ. D. vũng, vịnh, vùng cửa sông. Câu 11. Nhân tố có tính chất quyết định đến đặc điểm nhiệt đới của nền nông nghiệp nước ta là A. đất feralit B. nguồn nước phong phú C. khí hậu nhiệt đới ẩm D. địa hình đa dạng Câu 12. Thế mạnh nông nghiệp ở vùng đồng bằng là A. trồng cây ngắn ngày, nuôi gia súc, gia cầm B. chăn nuôi gia súc lớn, gia cầm C. trồng cây lâu năm, chăn nuôi lợn D. trồng cây công nghiệp lâu năm và hàng năm Câu 13. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong thời kỳ đổi mới được thế hiện ở A. Chuyển dịch nền kinh tế theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa B. Chuyển dịch cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thổ C. Tăng tỷ trọng của khu vực công nghiệp – xây dựng và dịch vụ
  15. D. Chuyển dịch cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thổ và thành phần kinh tế Câu 14. Trong sản xuất nông nghiệp, nhân tố kinh tế- xã hội nào đóng vai trò định hướng quan trọng? A. Cơ sở vật chất- kỹ thuật. B. Chính sách phát triển nông nghiệp. C. Thị trường trong và ngoài nước. D. Dân cư, lao động. Câu 15. Rừng của nước ta được chia thành ba loại là A. rừng phòng hộ, rừng sản xuất, rừng ngập mặn B. rừng phòng hộ, rừng nguyên sinh, rừng đặc dụng C. rừng sản xuất, rừng thứ sinh, rừng phòng hộ D. rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất Câu 16. Hai vùng trọng điểm sản xuất lúa lớn nhất nước ta là A. Đồng bằng Thanh Hóa – Nghệ An, đồng bằng sông Cửu Long B. Đồng bằng sông Cửu Long, đồng băng ven biển miền Trung. C. Đồng bằng sông Hồng, đồng băng ven biển miền Trung. D. Đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long. Câu 17. Rừng đầu nguồn các con sông thuộc loại rừng nào dưới đây? A. Rừng phòng hộ. B. Rừng trồng. C. Rừng sản xuất. D. Rừng đặc dụng. Câu 18. Dân số là 95 triệu người và diện tích là 331.212km2 thì mật độ dân số sẽ khoảng là A. 486,8 người/ km2 B. 386,8 người/ km2 C. 286,8 người/km2 D. 186,8 người/ km2 Câu 19. Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ là hai vùng A. chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất nước ta. B. trồng cây ăn quả lớn nhất nước ta. C. trọng điểm sản xuất lúa lớn nhất nước ta. D. trồng hoa màu, thực phẩm lớn nhất nước ta. Câu 20. Việc đẩy mạnh trồng cây công nghiệp có ý nghĩa gì đối với sự chuyển dịch cơ cấu của ngành trồng trọt nước ta? A. Phá thế độc canh trong nông nghiệp. B. Tạo ra mặt hàng xuất khẩu. C. Góp phần bảo vệ môi trường, tận dụng tài nguyên. D. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Câu 21. Trong cơ cấu GDP của nước ta, ngành dịch vụ có đặc điểm: A. Chiếm tỉ trọng thấp nhất nhưng có xu hướng tăng lên. B. Chiếm tỉ trọng cao nhất nhưng có xu hướng giảm xuống.
  16. C. Tỉ trọng cao hơn nông –lâm- ngư nghiệp, nhưng còn thấp hơn công nghiệp, xây dựng và ít biến động. D. Chiếm tỉ trọng cao nhưng còn nhiều biến động Câu 22. Khó khăn do thiên nhiên gây ra cho nghề khai thác và nuôi trồng thủy sản là gì? A. Vùng biển thường xuyên xảy ra bão. B. Đường bờ biển kéo dài, vùng đặc quyền kinh tế rộng. C. Dọc bờ biển có nhiều bãi triều, đầm phá và các dải rừng ngập mặn. D. Phương tiện tàu thuyền còn lạc hậu. Câu 23. Tỉnh nào sau đây không nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía bắc: A. Hải Dương B. Quảng Ninh. C. Nam Định D. Hưng Yên Câu 24. Cho bảng số liệu: Chọn loại biểu đồ thích hợp để thể hiện diện tích và độ che phủ rừng của nước ta giai đoạn 1993 – 2014. A. Kết hợp. B. Miền. C. Đường. D. Tròn. Câu 25. Vai trò nào không đúng với vai trò của ngành thủy sản? A. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến B. Cung cấp thịt, trứng, sữa, cho con người C. Là mặt hàng xuất khẩu D. Cung cấp đạm động vật bổ dưỡng cho con người Câu 26. Loại rừng nào dưới đây thuộc rừng sản xuất? A. Các dải rừng ngập mặn ven biển. B. Rừng gỗ thông nhựa. C. Các vườn quốc gia. D. Khu dự trữ thiên nhiên. Câu 27. Lúa, ngô, khoai, sắn được xếp vào nhóm cây nào? A. Cây công nghiệp. B. Cây ăn quả. C. Cây lương thực. D. Cây rau đậu. Câu 28: Chuyển dịch cơ cấu ngành của nước ta đang diễn ra theo xu hướng?
  17. A. Tăng tỉ trọng của khu vực nông - lâm - ngư nghiệp, giảm tỉ trọng của khu vực công nghiệp - xây dựng và khu vực dịch vụ. B. Tăng tỉ trọng của khu vực công nghiệp - xây dựng, giảm tỉ trọng của khu vực nông nghiệp và khu vực dịch vụ. C. Tăng tỉ trọng của khu vực dịch vụ, giảm tỉ trọng của khu vực công nghiệp - xây dựng và nông nghiệp. D. Giảm tỉ trọng của khu vực nông - lâm - ngư nghiệp, tăng tỉ trọng của khu vực công nghiệp - xây dựng và khu vực dịch vụ. Phần 2. TỰ LUẬN: 3 điểm Câu 1: ( 2 điểm) Cơ cấu rừng nước ta chia ra mấy loại? Nêu chức năng và nơi phân bố từng loại. Kể tên 04 vườn quốc gia ở Việt Nam? Câu 2: ( 1 điểm) Em hãy phân tích những thành tựu và thách thức trong việc phát triển nền kinh tế nước ta ? Chúc các em làm bài tốt!
  18. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN: ĐỊA LÍ 9 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 25 / 10 / 2023 MÃ ĐỀ: 04 Phần 1. TRẮC NGHIỆM: 7 điểm Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng đầu ý kiến thức trả lời em cho là đúng: ( 0,25 điểm/ câu) Câu 1. Trên lãnh thổ nước ta, cá và tôm nước ngọt được nuôi chủ yếu ở A. bãi triều, đầm phá ven biển. B. vùng biển ven các đảo. C. vũng, vịnh, vùng cửa sông. D. sông, suối, ao, hồ. Câu 2. Hai vùng trọng điểm sản xuất lúa lớn nhất nước ta là A. Đồng bằng sông Cửu Long, đồng băng ven biển miền Trung. B. Đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long. C. Đồng bằng Thanh Hóa – Nghệ An, đồng bằng sông Cửu Long D. Đồng bằng sông Hồng, đồng băng ven biển miền Trung. Câu 3. Công cuộc Đổi mới ở nước ta đã được triển khai từ năm: A. 1975 B. 1981 C. 1986 D. 1996 Câu 4. Nhân tố có tính chất quyết định đến đặc điểm nhiệt đới của nền nông nghiệp nước ta là A. khí hậu nhiệt đới ẩm B. địa hình đa dạng C. đất feralit D. nguồn nước phong phú Câu 5. Tỉnh nào sau đây không nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía bắc: A. Hải Dương B. Quảng Ninh. C. Hưng Yên D. Nam Định Câu 6. Rừng của nước ta được chia thành ba loại là A. rừng sản xuất, rừng thứ sinh, rừng phòng hộ B. rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất C. rừng phòng hộ, rừng nguyên sinh, rừng đặc dụng D. rừng phòng hộ, rừng sản xuất, rừng ngập mặn Câu 7. Loại rừng nào dưới đây thuộc rừng sản xuất?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
37=>1