intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT số 2 Bảo Thắng

Chia sẻ: Thẩm Quân Ninh | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:12

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT số 2 Bảo Thắng” giúp các bạn học sinh có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập để nắm vững được những kiến thức cơ bản chuẩn bị cho kì kiểm tra đạt kết quả tốt hơn. Để làm quen và nắm rõ nội dung chi tiết đề thi, mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT số 2 Bảo Thắng

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I MÔN: GDCD LỚP 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT %  Mức độ  Tổn tổng TT Đơn vị kiến thức nhận  g điể thức m Thôn Nội dung ki Nhận  Vận  Vậnế  n th ức Thời  Số  g  biết dụng dụng  CH gian  hiểu cao (phút Thời  Thời  Th)ời  Thời  Số CH gian  Số CH gian  Số CH gian  Số CH gian  TN TL (phút) (phút) (phút) (phút) 1 Thế  1.  3 2,25 1 1,25 giới  Thế  quan  giới  duy  quan  vật  và  và  phươ phươ ng  ng  pháp  1 8 4 1** 11,5 20 pháp  luận. luận  biện  chứn g 1* 10 2 Sự  2.  Sự  4 3 4 5 0 0 24 1* 33,5 80 vận  vận  động  động  và  và  phát  phát  triển  triển  của  của  thế  thế  giới  giới  vật  vật  chất  chất.
  2. 3.  Nguồ n gốc  vận  động,  phát  triển  2 1,5 2 2,5 của  sự  vật  và  hiện  tượn g. 4.  Cách  thức  vận  động,  phát  triển  4 2,25      2 2,5 của  sự  vật  và  hiện  tượn g. 5.  4 3 3 3,75 Khuy nh  hướn g  phát  triển  của  sự 
  3. vật  và  hiện  tượn g Tổn 45 100 16 12 12 15 1 10 1 8 28 2 g Tỷ  30 100 40 30 20 10 70 lệ % Tỷ lệ chung 70 30 100 Lưu ý:     ­ Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4   lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. ­ Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. ­ Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số  điểm của câu tự  luận được  quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma   trận. ­ Trong đơn vị kiến thức (1), (2), (3), (4), (5) chỉ được chọn ra một câu mức độ vận  dụng. ­ Trong nội dung kiến thức (1) chỉ được chọn ra một câu mức độ vận dụng cao. 
  4. BẢNG ĐẶC TẢ KỸ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Nội dung Đơn vị Mức độ Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng kiến thức kiến thức kiến thức, hiểu cao kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Thế giới 1. Thế giới Nhận biết: 1 quan duy quan và - Các khái 3 1 1 vật và phương niệm Triết phương pháp luận. học, thế pháp luận giới quan biện duy vật, thế chứng giới quan duy tâm, phương pháp luận biện chúng, phương pháp luận siêu hình. - Nêu được nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình. Thông hiểu: - Phân biệt được sự khác nhau giữa chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm, phương pháp luận biện chứng, phương
  5. pháp luận siêu hình. Vận dụng: - Nhận xét, đánh giá được vai trò của thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng trong đời sống hàng ngày. Vận dụng cao: - Vận dụng được những kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. 2 Sự vận 2. Sự vận Nhận biết: 4 4 0 động và động và - Khái niệm phát triển phát triển vận động, của thế của thế giới phát triển giới vật vật chất. theo quan chất điểm triết học. - Biết được vận động là phương thức tồn tại của vật chất. - Biết phát triển là khuynh hướng chung của quá trình vận động của các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan.
  6. Thông hiểu: - Phân loại được năm hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất. - So sánh được sự giống nhau và khác nhau giữa vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng. Vận dụng: - Lấy được ví dụ về vận động và phát triển trong thực tiễn cuộc sống. 3. Nguồn Nhận biết: 2 2 0 gốc vận - Nêu được động, phát khái niệm triển của sự mâu thuẫn vật và hiện theo quan tượng. điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng. - Biết được sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc khách quan của mọi sự vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng. Thông hiểu:
  7. - Phân biệt được hai khái niệm “mặt đối lập”, “mâu thuẫn”. Vận dụng: - Biết phân tích một số mâu thuẫn trong các sự vật, hiện tượng. 4. Cách Nhận biết: 3 2 1 thức vận - Nhận ra động, phát được khái triển của sự niệm chất vật và hiện và lượng tượng. của sự vật, hiện tượng. - Nhận ra được mối quan hệ biện chứng giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất của sự vật, hiện tượng. Thông hiểu: - Chỉ ra được sự khác nhau giữa chất và lượng. - Chỉ ra được sự biến đổi của lượng và chất. Vận dụng: - Nêu được ví dụ trong cuộc sống về sự khác nhau giữa chất và lượng, sự
  8. biến đổi của chất và lượng 5.Khuynh Nhận biết: 4 3 0 hướng phát - Nêu được triển của sự khái niệm vật và hiện phủ định, tượng phủ định biện chứng và phủ định siêu hình. - Biết được phát triển là khuynh hướng chung của sự vật và hiện tượng. Thông hiểu: - Phân biệt được sự khác nhau giữa phủ định biện chứng và phủ định siêu hình. - Mô tả được hình “xoắn ốc” của sự phát triển. Vận dụng: - Nêu được ví dụ chứng minh sự phát triển theo hình “xoắn ốc”. Tổng 16 12 01 01 Lưu ý: ­  Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu  hỏi cần được ra ở một chỉ  báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1  gạch đầu dòng thuộc  mức độ đó).  ­ Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra cấp độ vận dụng ở đơn vị  kiến thức (1)  hoặc (2) hoặc (3) hoặc (4) hoặc (5).
  9. ­  Giáo viên ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra cấp độ vận dụng cao ở ở đơn vị kiến thức (1). TRƯỜNG THPT SỐ 2 BẢO THẮNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮ KÌ 1, KHỐI 10 TỔ: SỬ­ ĐỊA­ GDCD NĂM HỌC 2021­ 2022 Môn: GDCD 10 (Thời gian làm bài: 45 phút) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của Triết học Mác­ Lênin là: A. Những vấn đề chung nhất, phổ biến nhất của thế giới. B. Những vấn đề quan trọng của thế giới đương đại. C. Những vấn đề cần thiết của xã hội. D. Những vấn đề khoa học xã hội Câu 2. Toàn bộ  những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người   trong cuộc sống gọi là A. Quan niệm sống của con người. B. Cách sống của con người. C. Thế giới quan. D. Lối sống của con người. Câu 3: Giữa sự vật và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái  nào là nội dung. A. Mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học. B. Mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học. C. Khái niệm vấn đề cơ bản của triết học. D. Vấn đề cơ bản của triết học. Câu 4: Nội dung nào dưới đây là cơ sở để phân chia thế giới quan duy vật và duy tâm? A. Cách trả lời mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của Triết học. B. Cách trả lời thứ hai vấn đề cơ bản của Triết học. C. Cách giải quyết vấn đề cơ bản của triết học. D. Mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của Triết học. Câu 5: Phương pháp luận là A. Học tuyết về phương pháp nhận thức khoa học và cải tạo thế giới. B. Học thuyết về các cách thức, quan điểm nghiên cứu khoa học. C. Học thuyết về các phương pháp cải tạo thế giới. D. Học thuyết về phương án nhận thức khoa học. Câu 6: Câu nào sau đây không phải mang ý nghĩa biện chứng? A. Rút dây động rừng.     C. Con vua thì lại làm vua. B. Tre già măng mọc.     D. Nước chảy đá mòn.
  10. Câu 7: Vận động là mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật, hiện tượng trong A. Giới tự nhiên và tư duy. B. Giới tự nhiên và đời sống xã hội C. Thế giới khách quan và xã hội. D. Đời sống xã hội và tư duy. Câu 8: Theo quan điểm của chủ  nghĩa duy vật biện chứng, ý kiến nào dưới đây là  đúng? A. Mọi sự biến đổi của sự vật hiện tượng là khách quan. B. Mọi sự biến đổi đều là tạm thời. C. Mọi sự biến đổi của sự vật, hiện tượng xuất phát từ ý thức của con người. D. Mọi sự vật, hiện tượng không biến đổi. Câu 9. Trong một chỉnh thể, hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh  với nhau, Triết học gọi đó là A. Mâu thuẫn       B. Xung đột C. Phát triển       D. Vận động. Câu 10. Mặt đối lập của mâu thuẫn là những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm mà   trong quá trình vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng, chúng phát triển theo những  chiều hướng A. Khác nhau B. Trái ngược nhau C. Xung đột nhau D. Ngược chiều nhau Câu 11. Để trở thành mặt đối lập của mâu thuẫn, các mặt đối lập phải A. Liên tục đấu tranh với nhau B. Thống nhất biện chứng với nhau C. Vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau D. Vừa liên hệ với nhau, vừa đấu tranh với nhau Câu 12. Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề  tồn tại cho nhau, Triết  học gọi đó là A. Sự khác nhau giữa các mặt đối lập B. Sự phân biệt giữa các mặt đối lập C. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập D. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập. Câu 13 Khi mâu thuẫn được giải quyết thì có tác dụng như thế nào? A. Sự vật hiện tượng có sự chuyển biến tích cực B. Sự vật hiện tượng tự mất đi và được thay thế bằng một sự vật, hiện tượng khác C. Sự vật, hiện tượng phát triển D. Sự vật, hiện tượng vẫn tồn tại. Câu 14. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết khi nào? A. Các mặt đối lập còn tồn  tại
  11. B. Các mặt đối lập bị thủ tiêu, chuyển thành cái khác C. Các mặt đối lập đấu tranh gay gắt với nhau D. Một mặt đối lập bị thủ tiêu, mặt kia còn tồn tại Câu 15. Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật   và hiện tượng được gọi là A. Độ       B. Lượng C. Bước nhảy       D. Điểm nút. Câu 16. Trong Triết học, điểm nút là điểm giới hạn mà tại đó A. Các sự vật thay đổi B. Sự vật và hiện tượng thay đổi về chất C. Lượng mới ra đời D. Sự vật mới hình thành, phát triển. Câu 17. Khi sự  biến đổi về  lượng đạt đến một giới hạn nhất định, phá vỡ  sự  thống   nhất giữa chất và lượng thì A. Sự vật thay đổi B. Lượng mới hình thành C. Chất mới ra đời D. Sự vật phát triển Câu 18. Điều kiện để chất mới ra đời là gì? A. Tang lượng liên tục B. Lượng biến đổi trong giới hạn cho phép C. Lượng biến đổi đạt tới điểm nút D. Lượng biến đổi nhanh chóng Câu 19. Biều hiện nào dưới đây chỉ  ra cách thức làm thay đổi chất của sự  vật, hiện   tượng? A. Liên tục thực hiện các bước nhảy B. Kiên trì tích lũy về lượng đến một mức cần thiết C. Bổ sung cho chất những nhân tố mới D. Thực hiện các hình thức vận động. Câu 20. Hiện tượng nào dưới đây thể hiện mặt lượng của sự vật? A. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2015 cao hơn so với năm 2014 B. Muối tồn tại ở dạng tinh thể màu trắng, vị mặn dễ hòa tan trong nước. C. Lan là một học sinh thong minh, nhiệt tình giúp đỡ bạn D. Cuốn tiểu thuyết mới ra mắt được bạn đọc nồng nhiệt đón nhận Câu 21. Việt Nam là một quốc gia  ở  Đông Nam Á với số  dân 97,3 triệu người (năm  2020), lãnh thổ tiếp giáp với 3 nước Lào, Cam­pu­chia, Trung Quốc và tiếp giáp biển   Đông. Chỉ ra mặt lượng trong thông tin trên. A. Việt Nam B. 97, 3 triệu. C. Cam ­ pu ­ chia D. Ở Đông Nam Á. Câu 22. Trong những câu dưới đây, câu nào thể hiện mối quan hệ lượng biến đổi dẫn  đễn biến đổi về chất?
  12. A. Mưa dầm thầm lâu B. Học thầy không tày học bạn C. Góp gió thành bão D. Ăn vóc học hay Câu 23. Câu nào dưới đây là biểu hiện của sự phủ định siêu hình? A. Nước chảy đá mòn. B. Dốt đến đâu học lâu cũng biết C. Con hơn cha là nhà có phúc D. Con nhà tông không giống lông cũng giống cánh Câu 24. Tục ngữ nào dưới đây là phủ định siêu hình? A. ở bầu thì tròn, ở ống thì dài B. cây có cội, nước có nguồn C. kiến tha lâu cũng đầy tổ D. có thực mới vực được đạo Câu 25. Khái niệm dùng để chỉ việc xóa bỏ sự tồn tại của sự vật, hiện tượng gọi là  phủ định A. biện chứng       B. siêu hình C. khách quan       D. chủ quan. Câu 26. Nội dung nào dưới đây là đặc trưng của phủ định siêu hình? A. Sự phủ định diễn ra do sự can thiệp, tác động từ bên ngoài. B. Sự phủ định diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật C. Sự phủ định diễn ra do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên D. Sự phủ định diễn ra do ảnh hưởng của hoàn cảnh sống. Câu 27. Một trong những đặc điểm cơ bản của phủ định biện chứng là A. Tính khách quan B. Tính chủ quan C. Tính di truyền D. Tính truyền thống Câu 28. Một trong những đặc điểm cơ bản của phủ định biện chứng là A. Tính kế thừa B. Tính tuần hoàn C. Tính thụt lùi D. Tính tiến lên II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1:  (2 điểm)  Một học sinh chuyển từ  cấp Tiểu học lên cấp THCS và THPT có  được gọi khuynh hướng phát triển của sự vật hiện, hiện tượng không? Tại sao? Câu 2: (1 điểm) Khái niệm phát triển? Lấy một ví dụ về sự phát triển trong lĩnh vực   công nghiêp tại địa phương? ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­HẾT­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2