intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Trị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:16

6
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Trị’ là tài liệu tham khảo được TaiLieu.VN sưu tầm để gửi tới các em học sinh đang trong quá trình ôn thi giữa học kì 1, giúp học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học và nâng cao kĩ năng giải đề thi. Chúc các em học tập và ôn thi hiệu quả!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Trị

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 – NĂM HỌC2022 - TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ 2023 MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN - KHỐI 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45Phút; (Đề có 30 câu) (Đề có 3 trang) Họ tên: ............................................................... Lớp: ................... Phần trắc nghiệm Câu 1: Tiền được dùng để chi trả sau khi giao dịch, mua bán. Khi đó tiền thực hiện chức năng gì dưới đây? A. Phương tiện lưu thông. B. Phương tiện cất trữ. C. Thước đo giá trị. D. Phương tiện thanh toán. Câu 2: Yếu tố nào dưới đây làm cho giá cả hàng hóa có thể cao hơn hoặc thấp hơn giá trị của hàng hóa? A. Nhu cầu của người tiêu dùng. B. Cung-cầu, cạnh tranh. C. Khả năng của người sản xuất. D. Số lượng hàng hóa trên thị trường. Câu 3: Vận dụng quan hệ cung – cầu để lí giải tại sao có tình trạng “cháy vé” trong một buổi ca nhạc có nhiều ca sĩ nổi tiếng biểu diễn? A. Do cung > cầu. B. Do cung = cầu. C. Do cung < cầu. D. Do cung, cầu rối loạn. Câu 4: Trên thị trường, các chủ thể kinh tế tác động qua lại lần nhau để xác định A. Giá cả và số lượng hàng hóa. B. Giá cả và giá trị sử dụng của hàng hóa. C. Gíá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa. D. Chất lượng và số lượng hàng hóa. Câu 5: Tiền thực hiện chức năng thước đo giá trị khi A. Tiền dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của hàng hóa. B. Tiền làm môi giới trong quá trình trao đổi hàng hóa. C. Tiền dùng để cất trữ. D. Tiền được dùng để chi trả sau khi giao dịch. Câu 6: Cung – cầu trên thị trường bị ảnh hưởng bởi yếu tố nào dưới đây? A. Người sản xuất. B. Tiền tệ. C. Hàng hóa. D. Giá cả. Câu 7: Khi giá cả hàng hóa tăng lên thì cung, cầu sẽ diễn biến theo chiều hướng nào dưới đây?
  2. A. Cung giảm, cầu giảm. B. Cung tăng, cầu tăng. C. Cung giảm, cầu tăng. D. Cung tăng, cầu giảm. Câu 8: Người sản xuất vi phạm quy luật giá trị trong trường hợp nào dưới đây? A. Thời gian lao đông cá biệt lớn hơn hoặc nhỏ hơn thời gian lao động xã hội cần thiết. B. Thời gian lao động cá biệt bằng thời gian lao động xã hội cần thiết. C. Thời gian lao động cá biệt lớn hơn thời gian lao động xã hội cần thiết. D. Thời gian lao đông cá biệt nhỏ hơn thời gian lao động xã hội cần thiết. Câu 9: Chức năng nào dưới đây của tiền tệ đòi hỏi tiền phải là tiền bằng vàng? A. Thước đo giá trị. B. Phương tiện lưu thông. C. Phương tiện cất trữ. D. Phương tiện thanh toán. Câu 10: Hệ thống vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con người lên đối tượng lao động là A. tư liệu sản xuất. B. tư liệu lao động. C. đối tượng lao động. D. người lao động. Câu 11: Thông tin của thị trường giúp người mua A. Điều chỉnh việc mua sao cho có lợi nhất. B. Biết được số lượng và chất lượng hàng hóa. C. Mua được hàng hóa mình cần. D. Biết được giá cả hàng hóa trên thị trường. Câu 12: Đối tượng lao động gồm mấy loại? A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 13: Nhu cầu về mặt hàng vật liệu xây dựng tăng mạnh vào cuối năm, nhưng nguồn cung không đáp ứng đủ thì sẽ xảy ra tình trạng gì dưới đây? A. Giá vật liệu xây dựng giảm. B. Giá vật liệu xây dựng tăng. C. Giá cả ổn định. D. Thị trường bão hòa. Câu 14: Hoạt động có mục đích, có ý thức của con người làm biến đổi những yếu tố của tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của con người là nội dung của khái niệm A. Lao động. B. Sức lao động. C. Vận động. D. Sản xuất vật chất. Câu 15: Sự tác động của con người vào tự nhiên, biến đổi các yếu tố của tự nhiên để tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của con người là nội dung của khái niệm A. Quá trình sản xuất. B. Phát triển kinh tế. C. Sản xuất của cải vật chất. D. Quá trình lao động. Câu 16: Những yếu tố tự nhiên mà lao động của con người tác động vào được gọi là A. tài nguyên thiên nhiên. B. nguyên liệu. C. tư liệu lao động. D. đối tượng lao động. Câu 17: Giá cả hàng hóa bao giờ cũng vận động xoay quanh trục
  3. A. Giá trị trao đổi. B. Thời gian lao động cá biệt. C. Giá trị hàng hóa. D. Giá trị sử dụng của hàng hóa. Câu 18: Quy luật giá trị yêu cầu tổng giá trị hàng hóa sau khi bán phải bằng A. Tổng số lượng hàng hóa được tạo ra trong quá trình sản xuất. B. Tổng thời gian để sản xuất ra hàng hóa. C. Tổng giá trị hàng hóa được tạo ra trong quá trình sản xuất. D. Tổng chi phí để sản xuất ra hàng hóa. Câu 19: Sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa trên cơ sở nào dưới đây? A. Thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa. B. Thời gian lao động cá biệt để sản xuất ra hàng hóa. C. Chi phí để sản xuất ra hàng hóa. D. Thời gian cần thiết để sản xuất ra hàng hóa. Câu 20:Khi cầu về mặt hàng quạt điện giảm mạnh vào mùa đông, yếu tố nào dưới đây của thị trường sẽ giảm theo? A. Cạnh tranh. B. Giá trị sử dụng. C. Giá trị. D. Giá cả. Câu 21: Đối tượng lao động nào dưới đây là đối tượng của ngành công nghiệp khai thác? A. Sợi vải. B. Sắt thép. C. Tôm cá. D. Hóa chất. Câu 22: Hàng hóa có hai thuộc tính là A. Giá trị và giá trị sử dụng. B. Giá trị và giá cả. C. Giá trị trao đổi và giá trị sử dụng. D. Giá cả và giá trị sử dụng. Câu 23: Câu tục ngữ “Thương trường như chiến trường” phản ánh quy luật kinh tế nào dưới đây? A. Quy luật giá trị. B. Quy luật lưu thông tiền tệ. C. Quy luật cung cầu. D. Quy luật cạnh tranh. Câu 24: Một trong những mặt tích cực của quy luật cạnh tranh là A. Người tiêu dùng mua được hàng hóa rẻ. B. Người sản xuất ngày càng giàu có. C. Người sản xuất có thể sản xuất nhiều loại hàng hóa. D. Kích thích lực lượng sản xuất, năng xuất lao động tăng. Câu 25: Giá trị của hàng hóa là A. Lao động của từng người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa. B. Sức lao động của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa. C. Lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa. D. Chi phí làm ra hàng hóa. Câu 26:Biểu hiện nào dưới đây không phải là cung? A. Quần áo được bày bán ở các cửa hàng thời trang.
  4. B. Đồng bằng sông Cửu Long chuẩn bị thu hoạch 10 tấn lúa để xuất khẩu. C. Rau sạch được các hộ gia đình trồng để ăn, không bán. D. Công ty sơn H hàng tháng sản xuất được 3 triệu thùng sơn để đưa ra thị trường. Câu 27: Giá cả của đồng tiền nước này được tính bằng đồng tiền của nước khác gọi là A. mệnh giá. B. giá niêm yết. C. chỉ số hối đoái. D. tỉ giá hối đoái. Câu 28:Thị trường gồm những nhân tố cơ bản nào dưới đây? A. Giá cả, hàng hóa, người mua, người bán. B. Hàng hóa, tiền tệ, người mua, người bán. C. Người mua, tiền tệ, giá cả, hàng hóa. D. Tiền tệ, người mua, người bán, giá cả. Phần tự luận: Câu 29: (1điểm)Cạnh trang là gì? Nguyên nhân và mục đích của cạnh tranh. Câu30: (2 điểm) Trình bày tính chất hai mặt của cạnh tranh. Hãy cho biết Nhà nước ta cần làm gì để phát huy mặt tích khắc phục mặt hạn chế của cạnh tranh hiện nay ở nước ta? ------ HẾT ------ SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 – NĂM HỌC2022 - TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ 2023 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔNGIÁO DỤC CÔNG DÂN – KHỐI 11 (Đề có 3 trang) Thời gian làm bài: 45Phút (Đề có 30 câu) Họ tên: ............................................................... Lớp: ................... Phần trắc nghiệm Câu 1: Nhu cầu về mặt hàng vật liệu xây dựng tăng mạnh vào cuối năm, nhưng nguồn cung không đáp ứng đủ thì sẽ xảy ra tình trạng gì dưới đây? A. Giá vật liệu xây dựng giảm. B. Giá vật liệu xây dựng tăng. C. Giá cả ổn định. D. Thị trường bão hòa.
  5. Câu 2: Cung – cầu trên thị trường bị ảnh hưởng bởi yếu tố nào dưới đây? A. Giá cả. B. Tiền tệ. C. Hàng hóa. D. Người sản xuất Câu 3: Giá cả của đồng tiền nước này được tính bằng đồng tiền của nước khác gọi là A. mệnh giá. B. giá niêm yết. C. chỉ số hối đoái. D. tỉ giá hối đoái. Câu 4: Hoạt động có mục đích, có ý thức của con người làm biến đổi những yếu tố của tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của con người là nội dung của khái niệm A. Vận động. B. Lao động. C. Sức lao động. D. Sản xuất vật chất. Câu 5: Vận dụng quan hệ cung – cầu để lí giải tại sao có tình trạng “cháy vé” trong một buổi ca nhạc có nhiều ca sĩ nổi tiếng biểu diễn? A. Do cung, cầu rối loạn. B. Do cung < cầu. C. Do cung = cầu. D. Do cung > cầu. Câu 6: Khi giá cả hàng hóa tăng lên thì cung, cầu sẽ diễn biến theo chiều hướng nào dưới đây? A. Cung tăng, cầu giảm. B. Cung giảm, cầu giảm. C. Cung giảm, cầu tăng. D. Cung tăng, cầu tăng. Câu 7: Hệ thống vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con người lên đối tượng lao động là A. tư liệu sản xuất. B. người lao động. C. đối tượng lao động. D. tư liệu lao động. Câu 8: Những yếu tố tự nhiên mà lao động của con người tác động vào được gọi là A. đối tượng lao động. B. nguyên liệu. C. tư liệu lao động. D. tài nguyên thiên nhiên. Câu 9: Quy luật giá trị yêu cầu tổng giá trị hàng hóa sau khi bán phải bằng A. Tổng thời gian để sản xuất ra hàng hóa. B. Tổng giá trị hàng hóa được tạo ra trong quá trình sản xuất. C. Tổng số lượng hàng hóa được tạo ra trong quá trình sản xuất. D. Tổng chi phí để sản xuất ra hàng hóa. Câu 10: Sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa trên cơ sở nào dưới đây? A. Thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa. B. Chi phí để sản xuất ra hàng hóa. C. Thời gian cần thiết để sản xuất ra hàng hóa. D. Thời gian lao động cá biệt để sản xuất ra hàng hóa. Câu 11: Giá cả hàng hóa bao giờ cũng vận động xoay quanh trục A. Giá trị hàng hóa. B. Giá trị trao đổi. C. Giá trị sử dụng của hàng hóa. D. Thời gian lao động cá biệt.
  6. Câu 12: Biểu hiện nào dưới đây không phải là cung? A. Đồng bằng sông Cửu Long chuẩn bị thu hoạch 10 tấn lúa để xuất khẩu. B. Công ty sơn H hàng tháng sản xuất được 3 triệu thùng sơn để đưa ra thị trường. C. Rau sạch được các hộ gia đình trồng để ăn, không bán. D. Quần áo được bày bán ở các cửa hàng thời trang. Câu 13: Tiền được dùng để chi trả sau khi giao dịch, mua bán. Khi đó tiền thực hiện chức năng gì dưới đây? A. Phương tiện cất trữ. B. Phương tiện thanh toán. C. Thước đo giá trị. D. Phương tiện lưu thông. Câu 14: Đối tượng lao động nào dưới đây là đối tượng của ngành công nghiệp khai thác? A. Sắt thép. B. Sợi vải. C. Tôm cá. D. Hóa chất. Câu 15: Trên thị trường, các chủ thể kinh tế tác động qua lại lần nhau để xác định A. Giá cả và số lượng hàng hóa. B. Chất lượng và số lượng hàng hóa. C. Giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa. D. Giá cả và giá trị sử dụng của hàng hóa. Câu 16: Câu tục ngữ “Thương trường như chiến trường” phản ánh quy luật kinh tế nào dưới đây? A. Quy luật giá trị. B. Quy luật lưu thông tiền tệ. C. Quy luật cung cầu. D. Quy luật cạnh tranh. Câu 17: Yếu tố nào dưới đây làm cho giá cả hàng hóa có thể cao hơn hoặc thấp hơn giá trị của hàng hóa? A. Khả năng của người sản xuất. B. Nhu cầu của người tiêu dùng. C. Cung-cầu, cạnh tranh. D. Số lượng hàng hóa trên thị trường. Câu 18: Người sản xuất vi phạm quy luật giá trị trong trường hợp nào dưới đây? A. Thời gian lao động cá biệt bằng thời gian lao động xã hội cần thiết. B. Thời gian lao đông cá biệt lớn hơn hoặc nhỏ hơn thời gian lao động xã hội cần thiết. C. Thời gian lao động cá biệt lớn hơn thời gian lao động xã hội cần thiết. D. Thời gian lao đông cá biệt nhỏ hơn thời gian lao động xã hội cần thiết. Câu 19: Giá trị của hàng hóa là A. Lao động của từng người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa. B. Chi phí làm ra hàng hóa. C. Sức lao động của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa. D. Lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa. Câu 20: Tiền thực hiện chức năng thước đo giá trị khi A. Tiền được dùng để chi trả sau khi giao dịch. B. Tiền dùng để cất trữ. C. Tiền dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của hàng hóa.
  7. D. Tiền làm môi giới trong quá trình trao đổi hàng hóa. Câu 21: Chức năng nào dưới đây của tiền tệ đòi hỏi tiền phải là tiền bằng vàng? A. Phương tiện lưu thông. B. Phương tiện cất trữ. C. Thước đo giá trị. D. Phương tiện thanh toán. Câu 22: Sự tác động của con người vào tự nhiên, biến đổi các yếu tố của tự nhiên để tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của con người là nội dung của khái niệm A. Quá trình lao động. B. Sản xuất của cải vật chất. C. Phát triển kinh tế. D. Quá trình sản xuất. Câu 23: Một trong những mặt tích cực của quy luật cạnh tranh là A. Người tiêu dùng mua được hàng hóa rẻ. B. Người sản xuất ngày càng giàu có. C. Kích thích lực lượng sản xuất, năng xuất lao động tăng. D. Người sản xuất có thể sản xuất nhiều loại hàng hóa. Câu 24: Đối tượng lao động gồm mấy loại? A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 25: Khi cầu về mặt hàng quạt điện giảm mạnh vào mùa đông, yếu tố nào dưới đây của thị trường sẽ giảm theo? A. Giá cả. B. Giá trị. C. Giá trị sử dụng. D. Cạnh tranh. Câu 26: Thị trường gồm những nhân tố cơ bản nào dưới đây? A. Tiền tệ, người mua, người bán, giá cả. B. Người mua, tiền tệ, giá cả, hàng hóa. C. Hàng hóa, tiền tệ, người mua, người bán. D. Giá cả, hàng hóa, người mua, người bán. Câu 27: Hàng hóa có hai thuộc tính là A. Giá cả và giá trị sử dụng. B. Giá trị và giá trị sử dụng. C. Giá trị trao đổi và giá trị sử dụng. D. Giá trị và giá cả. Câu 28: Thông tin của thị trường giúp người mua A. Biết được số lượng và chất lượng hàng hóa. B. Biết được giá cả hàng hóa trên thị trường. C. Điều chỉnh việc mua sao cho có lợi nhất. D. Mua được hàng hóa mình cần. Phần tự luận Câu 29: (1điểm) Hãy cho biết những yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất của cải vật chất, trong đó yếu tố nào là quan trọng nhất? vì sao? Câu 30: (2 điểm) Hãy trình bày tác động của quan hệ cung - cầu trong quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa?
  8. ------ HẾT ------ SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 – NĂM HỌC2022 - TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ 2023 MÔNGIÁO DỤC CÔNG DÂN - KHỐI 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45Phút; (Đề có 30 câu) (Đề có 3 trang) Họ tên: ............................................................... Lớp: ................... Phần trắc nghiệm Câu 1: Hệ thống vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con người lên đối tượng lao động là A.tư liệu lao động. B. người lao động. C. đối tượng lao động. D. tư liệu sản xuất. Câu 2: Thị trường gồm những nhân tố cơ bản nào dưới đây? A. Giá cả, hàng hóa, người mua, người bán. B. Người mua, tiền tệ, giá cả, hàng hóa. C. Hàng hóa, tiền tệ, người mua, người bán. D. Tiền tệ, người mua, người bán, giá cả. Câu 3: Vận dụng quan hệ cung – cầu để lí giải tại sao có tình trạng “cháy vé” trong một buổi ca nhạc có nhiều ca sĩ nổi tiếng biểu diễn? A. Do cung < cầu. B. Do cung > cầu. C. Do cung, cầu rối loạn. D. Do cung = cầu. Câu 4: Tiền thực hiện chức năng thước đo giá trị khi A. Tiền làm môi giới trong quá trình trao đổi hàng hóa. B. Tiền được dùng để chi trả sau khi giao dịch. C. Tiền dùng để cất trữ. D. Tiền dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của hàng hóa. Câu 5: Một trong những mặt tích cực của quy cạnh tranh là A. Người sản xuất ngày càng giàu có. B. Người sản xuất có thể sản xuất nhiều loại hàng hóa. C. Người tiêu dùng mua được hàng hóa rẻ. D. Kích thích lực lượng sản xuất, năng xuất lao động tăng.
  9. Câu 6: Sự tác động của con người vào tự nhiên, biến đổi các yếu tố của tự nhiên để tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của con người là nội dung của khái niệm A. Quá trình lao động. B. Phát triển kinh tế. C. Sản xuất của cải vật chất. D. Quá trình sản xuất. Câu 7: Đối tượng lao động gồm mấy loại? A. 4 B. 2 C. 1 D. 3 Câu 8: Thông tin của thị trường giúp người mua A. Biết được số lượng và chất lượng hàng hóa. B. Điều chỉnh việc mua sao cho có lợi nhất. C. Mua được hàng hóa mình cần. D. Biết được giá cả hàng hóa trên thị trường. Câu 9: Quy luật giá trị yêu cầu tổng giá trị hàng hóa sau khi bán phải bằng A. Tổng số lượng hàng hóa được tạo ra trong quá trình sản xuất. B. Tổng chi phí để sản xuất ra hàng hóa. C. Tổng giá trị hàng hóa được tạo ra trong quá trình sản xuất. D. Tổng thời gian để sản xuất ra hàng hóa. Câu 10: Hoạt động có mục đích, có ý thức của con người làm biến đổi những yếu tố của tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của con người là nội dung của khái niệm A. Sức lao động. B. Sản xuất vật chất. C. Lao động. D. Vận động. Câu 11: Khi giá cả hàng hóa tăng lên thì cung, cầu sẽ diễn biến theo chiều hướng nào dưới đây? A. Cung giảm, cầu giảm. B. Cung tăng, cầu tăng. C. Cung tăng, cầu giảm. D. Cung giảm, cầu tăng. Câu 12: Biểu hiện nào dưới đây không phải là cung? A. Đồng bằng sông Cửu Long chuẩn bị thu hoạch 10 tấn lúa để xuất khẩu. B. Quần áo được bày bán ở các cửa hàng thời trang. C. Rau sạch được các hộ gia đình trồng để ăn, không bán. D. Công ty sơn H hàng tháng sản xuất được 3 triệu thùng sơn để đưa ra thị trường. Câu 13: Giá trị của hàng hóa là A. Lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa. B. Lao động của từng người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa. C. Chi phí làm ra hàng hóa. D. Sức lao động của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa. Câu 14: Những yếu tố tự nhiên mà lao động của con người tác động vào được gọi là A. đối tượng lao động. B. nguyên liệu. C. tư liệu lao động. D. tài nguyên thiên nhiên.
  10. Câu 15: Trên thị trường, các chủ thể kinh tế tác động qua lại lần nhau để xác định A. Chất lượng và số lượng hàng hóa. B. Giá cả và giá trị sử dụng của hàng hóa. C. Giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa. D. Giá cả và số lượng hàng hóa. Câu 16: Giá cả của đồng tiền nước này được tính bằng đồng tiền của nước khác gọi là A. mệnh giá. B. giá niêm yết. C. chỉ số hối đoái. D. tỉ giá hối đoái. Câu 17: Nhu cầu về mặt hàng vật liệu xây dựng tăng mạnh vào cuối năm, nhưng nguồn cung không đáp ứng đủ thì sẽ xảy ra tình trạng gì dưới đây? A. Giá cả ổn định. B. Thị trường bão hòa. C. Giá vật liệu xây dựng tăng. D. Giá vật liệu xây dựng giảm. Câu 18: Người sản xuất vi phạm quy luật giá trị trong trường hợp nào dưới đây? A. Thời gian lao đông cá biệt nhỏ hơn thời gian lao động xã hội cần thiết. B. Thời gian lao động cá biệt bằng thời gian lao động xã hội cần thiết. C. Thời gian lao động cá biệt lớn hơn thời gian lao động xã hội cần thiết. D. Thời gian lao đông cá biệt lớn hơn hoặc nhỏ hơn thời gian lao động xã hội cần thiết. Câu 19: Tiền được dùng để chi trả sau khi giao dịch, mua bán. Khi đó tiền thực hiện chức năng gì dưới đây? A. Thước đo giá trị. B. Phương tiện thanh toán. C. Phương tiện cất trữ. D. Phương tiện lưu thông. Câu 20: Đối tượng lao động nào dưới đây là đối tượng của ngành công nghiệp khai thác? A. Tôm cá. B. Hóa chất. C. Sắt thép. D. Sợi vải. Câu 21: Cung – cầu trên thị trường bị ảnh hưởng bởi yếu tố nào dưới đây? A. Tiền tệ. B. Người sản xuất. C. Giá cả. D. Hàng hóa. Câu 22: Hàng hóa có hai thuộc tính là A. Giá trị và giá trị sử dụng. B. Giá trị trao đổi và giá trị sử dụng. C. Giá cả và giá trị sử dụng. D. Giá trị và giá cả. Câu 23: Khi cầu về mặt hàng quạt điện giảm mạnh vào mùa đông, yếu tố nào dưới đây của thị trường sẽ giảm theo? A. Cạnh tranh. B. Giá cả. C. Giá trị. D. Giá trị sử dụng. Câu 24: Câu tục ngữ “Thương trường như chiến trường” phản ánh quy luật kinh tế nào dưới đây? A. Quy luật lưu thông tiền tệ. B. Quy luật cung cầu. C. Quy luật cạnh tranh. D. Quy luật giá trị. Câu 25: Sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa trên cơ sở nào dưới đây?
  11. A. Thời gian lao động cá biệt để sản xuất ra hàng hóa. B. Thời gian cần thiết để sản xuất ra hàng hóa. C. Chi phí để sản xuất ra hàng hóa. D. Thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa. Câu 26: Giá cả hàng hóa bao giờ cũng vận động xoay quanh trục A. Giá trị sử dụng của hàng hóa. B. Giá trị hàng hóa. C. Thời gian lao động cá biệt. D. Giá trị trao đổi. Câu 27: Chức năng nào dưới đây của tiền tệ đòi hỏi tiền phải là tiền bằng vàng? A. Phương tiện thanh toán. B. Thước đo giá trị. C. Phương tiện cất trữ. D. Phương tiện lưu thông. Câu 28: Yếu tố nào dưới đây làm cho giá cả hàng hóa có thể cao hơn hoặc thấp hơn giá trị của hàng hóa? A. Cung-cầu, cạnh tranh. B. Khả năng của người sản xuất. C. Số lượng hàng hóa trên thị trường. D. Nhu cầu của người tiêu dùng. Phần tự luận Câu 29: (1điểm)Cạnh trang là gì? Nguyên nhân và mục đích của cạnh tranh. Câu 30: (2 điểm) Trình bày tính chất hai mặt của cạnh tranh. Hãy cho biết Nhà nước ta cần làm gì để phát huy mặt tích khắc phục mặt hạn chế của cạnh tranh hiện nay ở nước ta? ------ HẾT ------ SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 – NĂM HỌC2022 - TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ 2023 MÔNGIÁO DỤC CÔNG DÂN - KHỐI 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45Phút; (Đề có 30 câu) (Đề có 3 trang) Họ tên: ............................................................... Lớp: ................... Phần trắc nghiệm Câu 1: Khi giá cả hàng hóa tăng lên thì cung, cầu sẽ diễn biến theo chiều hướng nào dưới đây? A. Cung tăng, cầu tăng. B. Cung giảm, cầu tăng. C. Cung giảm, cầu giảm. D. Cung tăng, cầu giảm.
  12. Câu 2: Biểu hiện nào dưới đây không phải là cung? A. Công ty sơn H hàng tháng sản xuất được 3 triệu thùng sơn để đưa ra thị trường. B. Đồng bằng sông Cửu Long chuẩn bị thu hoạch 10 tấn lúa để xuất khẩu. C. Quần áo được bày bán ở các cửa hàng thời trang. D. Rau sạch được các hộ gia đình trồng để ăn, không bán. Câu 3: Hoạt động có mục đích, có ý thức của con người làm biến đổi những yếu tố của tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của con người là nội dung của khái niệm A. Sản xuất vật chất. B. Vận động. C. Sức lao động. D. Lao động. Câu 4: Tiền thực hiện chức năng thước đo giá trị khi A. Tiền được dùng để chi trả sau khi giao dịch. B. Tiền dùng để cất trữ. C. Tiền dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của hàng hóa. D. Tiền làm môi giới trong quá trình trao đổi hàng hóa. Câu 5:Vận dụng quan hệ cung – cầu để lí giải tại sao có tình trạng “cháy vé” trong một buổi ca nhạc có nhiều ca sĩ nổi tiếng biểu diễn? A. Do cung < cầu. B. Do cung = cầu. C. Do cung, cầu rối loạn. D. Do cung > cầu. Câu 6: Tiền được dùng để chi trả sau khi giao dịch, mua bán. Khi đó tiền thực hiện chức năng gì dưới đây? A. Thước đo giá trị. B. Phương tiện thanh toán. C. Phương tiện cất trữ. D. Phương tiện lưu thông. Câu 7:Giá cả của đồng tiền nước này được tính bằng đồng tiền của nước khác gọi là A. mệnh giá. B. giá niêm yết. C. chỉ số hối đoái. D. tỉ giá hối đoái. Câu 8: Cung – cầu trên thị trường bị ảnh hưởng bởi yếu tố nào dưới đây? A. Người sản xuất. B. Tiền tệ. C. Giá cả. D. Hàng hóa. Câu 9: Giá cả hàng hóa bao giờ cũng vận động xoay quanh trục A. Thời gian lao động cá biệt. B. Giá trị trao đổi. C. Giá trị hàng hóa. D. Giá trị sử dụng của hàng hóa. Câu 10: Giá trị của hàng hóa là A. Chi phí làm ra hàng hóa. B. Lao động của từng người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa. C. Lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa. D. Sức lao động của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa. Câu 11: Nhu cầu về mặt hàng vật liệu xây dựng tăng mạnh vào cuối năm, nhưng nguồn cung không đáp ứng đủ thì sẽ xảy ra tình trạng gì dưới đây?
  13. A. Thị trường bão hòa. B. Giá vật liệu xây dựng tăng. C. Giá vật liệu xây dựng giảm. D. Giá cả ổn định. Câu 12: Thị trường gồm những nhân tố cơ bản nào dưới đây? A. Giá cả, hàng hóa, người mua, người bán. B. Tiền tệ, người mua, người bán, giá cả. C. Hàng hóa, tiền tệ, người mua, người bán. D. Người mua, tiền tệ, giá cả, hàng hóa. Câu 13: Đối tượng lao động gồm mấy loại? A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 14: Sự tác động của con người vào tự nhiên, biến đổi các yếu tố của tự nhiên để tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của con người là nội dung của khái niệm A. Sản xuất của cải vật chất. B. Quá trình sản xuất. C. Phát triển kinh tế. D. Quá trình lao động. Câu 15: Đối tượng lao động nào dưới đây là đối tượng của ngành công nghiệp khai thác? A. Hóa chất. B. Sợi vải. C. Tôm cá. D. Sắt thép. Câu 16: Hàng hóa có hai thuộc tính là A. Giá trị và giá cả. B. Giá trị và giá trị sử dụng. C. Giá cả và giá trị sử dụng. D. Giá trị trao đổi và giá trị sử dụng. Câu 17: Người sản xuất vi phạm quy luật giá trị trong trường hợp nào dưới đây? A. Thời gian lao đông cá biệt lớn hơn hoặc nhỏ hơn thời gian lao động xã hội cần thiết. B. Thời gian lao động cá biệt bằng thời gian lao động xã hội cần thiết. C. Thời gian lao đông cá biệt nhỏ hơn thời gian lao động xã hội cần thiết. D. Thời gian lao động cá biệt lớn hơn thời gian lao động xã hội cần thiết. Câu 18: Chức năng nào dưới đây của tiền tệ đòi hỏi tiền phải là tiền bằng vàng? A. Phương tiện cất trữ. B. Thước đo giá trị. C. Phương tiện thanh toán. D. Phương tiện lưu thông. Câu 19: Yếu tố nào dưới đây làm cho giá cả hàng hóa có thể cao hơn hoặc thấp hơn giá trị của hàng hóa? A. Số lượng hàng hóa trên thị trường. B. Nhu cầu của người tiêu dùng. C. Khả năng của người sản xuất. D. Cung-cầu, cạnh tranh. Câu 20: Câu tục ngữ “Thương trường như chiến trường” phản ánh quy luật kinh tế nào dưới đây? A. Quy luật cạnh tranh. B. Quy luật cung cầu. C. Quy luật lưu thông tiền tệ. D. Quy luật giá trị. Câu 21: Khi cầu về mặt hàng quạt điện giảm mạnh vào mùa đông, yếu tố nào dưới đây của thị trường sẽ giảm theo? A. Giá cả. B. Giá trị.
  14. C. Cạnh tranh. D. Giá trị sử dụng. Câu 22: Thông tin của thị trường giúp người mua A. Biết được giá cả hàng hóa trên thị trường. B. Điều chỉnh việc mua sao cho có lợi nhất. C. Mua được hàng hóa mình cần. D. Biết được số lượng và chất lượng hàng hóa. Câu 23: Quy luật giá trị yêu cầu tổng giá trị hàng hóa sau khi bán phải bằng A. Tổng thời gian để sản xuất ra hàng hóa. B. Tổng chi phí để sản xuất ra hàng hóa. C. Tổng giá trị hàng hóa được tạo ra trong quá trình sản xuất. D. Tổng số lượng hàng hóa được tạo ra trong quá trình sản xuất. Câu 24: Những yếu tố tự nhiên mà lao động của con người tác động vào được gọi là A. đối tượng lao động. B. tư liệu lao động. C. nguyên liệu. D. tài nguyên thiên nhiên. Câu 25: Trên thị trường, các chủ thể kinh tế tác động qua lại lần nhau để xác định A. Giá cả và giá trị sử dụng của hàng hóa. B. Chất lượng và số lượng hàng hóa. C. Giá cả và số lượng hàng hóa. D.Giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa. Câu 26: Hệ thống vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con người lên đối tượng lao động là A. người lao động. B. đối tượng lao động. C. tư liệu lao động. D. tư liệu sản xuất. Câu 27: Một trong những mặt tích cực của quy luật cạnh tranh là A. Kích thích lực lượng sản xuất, năng xuất lao động tăng. B. Người sản xuất có thể sản xuất nhiều loại hàng hóa. C. Người tiêu dùng mua được hàng hóa rẻ. D. Người sản xuất ngày càng giàu có. Câu 28: Sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa trên cơ sở nào dưới đây? A. Chi phí để sản xuất ra hàng hóa. B. Thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa. C. Thời gian lao động cá biệt để sản xuất ra hàng hóa. D. Thời gian cần thiết để sản xuất ra hàng hóa. Phần tự luận: Câu 29: (1điểm) Hãy cho biết những yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất của cải vật chất, trong đó yếu tố nào là quan trọng nhất? vì sao? Câu 30: (2 điểm) Hãy trình bày tác động của quan hệ cung - cầu trong quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa?
  15. ------ HẾT ------ IV. ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM – HƯỚNG DẪN CHẤM Phần đáp án câu trắc nghiệm: 001 002 003 004 1 D B A D 2 B A C D 3 C D A D 4 A B D C 5 A B D A 6 D A C B 7 D D B D 8 C A B C 9 C B C C 10 B A C C 11 A A C B 12 C C C C 13 B B A A 14 A C A A 15 C A D C 16 D D D B 17 C C C D 18 C C C A 19 A D B D 20 D C A A 21 C B C A 22 A B A B 23 D C B C 24 D B C A 25 C A D C 26 C C B C 27 C B C A 28 B C A B Phần tự luận Câu 1: (1 điểm) - Hs trình bày được các yêu tố tham gia vào quá trinh sản suất: sức lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động. (0,5 điểm)
  16. - Trả lời được yếu tố qun trọng nhất là sức lao động, giải thích vì đây là yêu tố quyết định của quá trình sản xuất cảu cải vất chất: (0,5 điểm) Câu 2: (2 điểm) - HS nêu được tác động quan hệ cung cầu là tác động giã người bán – người mua, người sản xuất – người tiêu dùng. 0,5 điểm -Nếu được các tác động (3 nội dung) + cung – cầu tác động lẫn nhau 0,5 điểm + cung - ảnh hưởng đến giá cả 0,5 điểm + giá cả ảnh hưởng đến cing - cầu 0,5 điểm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0