Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Thuận Thành số 1
lượt xem 2
download
Tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Thuận Thành số 1” để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi giữa học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Thuận Thành số 1
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 1 NĂM HỌC 2021 2022 ˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉ Môn: Giáo dục công dân Lớp 12 Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian giao đề ˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉ Họ và tên thí sinh:..................................................... Số báo danh :................... Câu 1. Cảnh sát giao thông xử phạt người tham gia giao thông bằng xe máy không đội mũ bảo hiểm 200.000 đồng. Trong trường hợp này, cảnh sát giao thông đã áp dụng biện pháp xử lí nào sau đây? A. Dân sự. B. Hành chính. C. Kỉ luật. D. Hình sự. Câu 2. Cac ca nhân, tô ch ́ ́ ̉ ưc chu đông th ́ ̉ ̣ ực hiên nghia vu (nh ̣ ̃ ̣ ưng viêc phai lam) la bi ̃ ̣ ̉ ̀ ̀ ểu hiện của hình thức thực hiện pháp luật nào sau đây? A. Sử dung phap luât. ̣ ́ ̣ B. Tuân thu phap luât. ̉ ́ ̣ C. Ap dung phap luât. ́ ̣ ́ ̣ D. Thi hanh phap luât. ̀ ́ ̣ Câu 3. Mọi công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và phải chịu trách nhiệm pháp lí là nội dung khái niệm công dân A. ngang bằng về lợi nhuận. B. bình đẳng về trách nhiệm pháp lí. C. bình đẳng trước pháp luật. D. bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. Câu 4. Bất kì ai, trong hoàn cảnh nhất định cũng phải xử sự theo khuôn mẫu của pháp luật quy định là đặc trưng nào sau đây của pháp luật? A. Tính quyền lực. B. Tính quy phạm phổ biến. C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. D. Tính xác định chặt chẽ về nội dung. Câu 5. Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Vi phạm hành chính. B. Vi phạm hình sự. C. Vi phạm pháp luật. D. Vi phạm dân sự. Câu 6. Theo quy định của pháp luật, người có hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm thì phải A. hủy bỏ đơn tố cáo. B. chịu khiếu nại vượt cấp. C. chịu trách nhiệm hình sự. D. hủy bỏ mọi thông tin. Câu 7. Quy tắc xử sự: “Thuận mua, vừa bán” là thể hiện bản chất nào sau đây của pháp luật? A. Bản chất chính trị. B. Bản chất xã hội. C. Bản chất giai cấp. D. Bản chất kinh tế. Câu 8. Học sinh đến trường học tập là biểu hiện của hình thức A. Thi hành pháp luật. B. Sử dụng pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật. Câu 9. Hai công ty Z và X cùng kê khai doanh thu chịu thuế không đúng và đều bị cơ quan thuế xử phạt. Việc xử phạt của cơ quan thuế đối với cả hai công ty Z và X là biểu hiện bình đẳng về A. trách nhiệm pháp lí. B. nghĩa vụ nộp thuế. C. kê khai thuế. D. quyền và nghĩa vụ. Câu 10. Anh B thường xuyên đi làm muộn là vi phạm A. hình sự. B. dân sự. C. kỉ luật. D. hành chính. Câu 11. Đối tượng nào sau đây không bị xử lí hình sự? A. Người từ dưới 18 tuổi. B. Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi. C. Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 20 tuổi. D. Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi. Câu 12. Đối tượng nào sau đây là người không có năng lực trách nhiệm pháp lí? A. Say rượu. B. Bị ép buộc. Trang 1/5 Mã đề 408
- C. Bị bệnh tâm thần. D. Bị dụ dỗ. Câu 13. Trách nhiệm pháp lí được áp dụng không nhằm mục đích nào sau đây? A. Tạo nguồn thu cho ngân sách. B. Buộc người vi phạm chấm dứt hành vi trái pháp luật. C. Răn đe những người khác. D. Tuyên truyền cho công dân ý thức tôn trọng pháp luật. Câu 14. Trong quá trình xây dựng pháp luật, nhà nước luôn cố gắng đưa những quy phạm đạo đức có tính phổ biến, phù hợp với sự phát triển và tiến bộ xã hội vào trong các A. chính sách phát triển. B. quy phạm xã hội. C. hoạt động thực tiễn. D. quy phạm pháp luật. Câu 15. Hình thức thực hiện nào sau đây của pháp luật quy định cá nhân, tổ chức chủ động thực hiện nghĩa vụ, không chủ động thực hiện cũng bị bắt buộc phải thực hiện? A. Tuân thủ pháp luật. B. Áp dụng pháp luật. C. Sử dụng pháp luật. D. Thi hành pháp luật. Câu 16. Quản lí xã hội bằng pháp luật là nhà nước đưa pháp luật vào đời sống của A. một số đối tượng cụ thể trong xã hội. B. mỗi cán bộ, công chức nhà nước có thẩm quyền. C. từng người dân và toàn xã hội. D. những người cần được giáo dục, giúp đỡ. Câu 17. Anh T và cô V cùng làm công nhân trong công ty X. Do có thành tích xuất sắc trong công việc, lại có kinh nghiệm lâu năm trong nghề nên anh T được tăng lương trước thời hạn. Điều này thể hiện A. bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. B. sự không công bằng. C. bình đẳng về trách nhiệm pháp lí. D. thực trạng bất bình đẳng. Câu 18. Pháp luật là phương tiện để Nhà nước thực hiện vai trò nào sau đây? A. Quản lí kinh tế. B. Quản lí xã hội. C. Ghi nhận quyền công dân. D. Quản lí, bảo vệ đạo đức. Câu 19. Hệ thống các quy tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực Nhà nước là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Văn bản dưới luật. B. Pháp luật. C. Quy phạm pháp luật. D. Văn bản pháp luật. Câu 20. Quyền và nghĩa vụ của công dân có mối quan hệ A. phụ thuộc vào nhau. B. trùng với nhau. C. tách rời hoàn toàn. D. không tách rời nhau. Câu 21. Năng lực trách nhiệm pháp lí là khả năng của một người đã đạt tới một độ tuổi nhất định theo quy định của pháp luật, có thể A. hiểu được hành vi của mình. B. nhận thức và đồng ý với hành vi của mình. C. có kiến thức về lĩnh vực mình làm. D. nhận thức và điều khiển hành vi Câu 22. Việc hưởng quyền và thực hiện quyền nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi A. dân tộc, tôn giáo, giới tính, độ tuổi. B. dân tộc, tôn giáo, giới tính, địa vị. C. dân tộc, thu nhập, độ tuổi, giới tính. D. dân tộc, thu nhập, độ tuổi, địa vị. Câu 23. Trường hợp nào sau đây là hình thức áp dụng pháp luật? A. Giám đốc Sở GD&ĐT điều động giáo viên. B. Chị T tìm hiểu thông tin liên ngành. C. Sử dụng dịch vụ truyền thông. D. Anh A và chị B đi đăng kí kết hôn. Câu 24. Bên mua không trả tiền đầy đủ và đúng thời hạn, đúng phương thức như đã thỏa thuận với bên bán hàng. Bên mua đã có hành vi vi phạm pháp luật A. kỷ luật. B. dân sự. C. hình sự. D. hành chính. Câu 25. Hình thức thực hiện nào sau đây của pháp luật quy định cá nhân, tổ chức sử dụng đúng các quyền của mình, làm những gì pháp luật cho phép? A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật. C. Áp dụng pháp luật. D. Tuân thủ pháp luật. Câu 26. Ông A nhận một trăm triệu đồng tiền đặt cọc để chuyển nhượng quầy hàng kinh doanh của mình cho bà V. Vì được trả giá cao hơn nên ông A đã chuyển nhượng quầy hàng trên cho anh H và trả lại Trang 2/5 Mã đề 408
- toàn bộ tiền đặt cọc cho bà V. Bức xúc, bà V cùng chồng là ông P đón đường làm hư hỏng xe mô tô của ông A và đánh trọng thương ông A khiến ông phải nhập viện điều trị một tháng. Những ai sau đây đã có hành vi vi phạm pháp luật dân sự? A. Ông A, bà V và ông P. B. Bà V và ông P. C. Ông A, anh H, bà V và ông P. D. Ông A và anh H. Câu 27. Gia đình ông Q bị Chủ tịch UBND xã ra quyết định phá dỡ công trình đang xây dựng hợp pháp trên diện tích đất nhà nước giao. Căn cứ vào các quy định của pháp luật, ông Q đã làm đơn khiếu nại và đã được giải quyết, tiếp tục công việc xây dựng. Trong trường hợp này pháp luật đã thể hiện vai trò gì sau đây đối với công dân? A. Là công cụ để nhân dân đấu tranh với người vi phạm. B. Là phương tiện để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp. C. Là phương tiện để nhà nước trừng trị kẻ phạm tội. D. Là công cụ để bảo vệ các lợi ích của con người. Câu 28. Người có năng lực trách nhiệm pháp lí phải chịu trách nhiệm hành chính khi thực hiện hành vi nào sau đây? A. Tổ chức mua bán nội tạng người. B. Lấn chiếm hè phố để kinh doanh. C. Từ chối nhận di sản thừa kế. D. Tranh chấp quyền lợi khi li hôn. Câu 29. Tuân thủ pháp luật là việc các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà A. pháp luật cấm. B. đạo đức chi phối. C. xã hội kì vọng. D. tập thể hạn chế. Câu 30. Ông X kéo nguồn điện 220V vào hàng rào dây thép gai để bảo vệ đàn gà khỏi bị mất trộm. Bà C là hàng xóm biết chuyện này nhưng không nói gì. Tối hôm đó, anh M ăn trộm gà nhà ông X đã bị điện giật chết. Trong trường hợp trên những ai sau đây phải chịu trách nhiệm hình sự? A. Bà C và anh M. B. Ông X và anh M. C. Bà C và ông X. D. Ông X, bà C, anh M. Câu 31. Bác H mở quán ăn, hàng năm bác đều nộp thuế đầy đủ và bác không vi phạm các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm. Như vậy bác H đã thực hiện những hình thức nào sau đây? A. Sử dụng pháp luật, thi hành pháp luật, áp dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật, tuân thủ pháp luật, áp dụng pháp luật. C. Sử dụng pháp luật, tuân thủ pháp luật, áp dụng pháp luật. D. Sử dụng pháp luật, thi hành pháp luật, tuân thủ pháp luật. Câu 32. Công chức, viên chức nhà nước thực hiện hành vi nào sau đây là vi phạm pháp luật kỉ luật? A. Đánh bạc cùng nhân viên cấp dưới. B. Tiếp nhận đơn tố cáo. C. Thông báo lịch sản xuất vụ đông. D. Tổ chức hội nghị hiệp thương. Câu 33. Khi đạo đức trở thành nội dung của quy phạm pháp luật thì các giá trị đạo đức được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng A. lương tâm của mỗi cá nhân. B. sức ép của dư luận xã hội. C. sức mạnh quyền lực của nhà nước. D. niềm tin của mọi người trong xã hội. Câu 34. Thực hiện pháp luật là hành vi A. hợp pháp của cá nhân, tổ chức. B. không hợp pháp của cá nhân, tổ chức. C. trái pháp luật của cá nhân, tổ chức. D. hợp pháp của cá nhân trong xã hội. Câu 35. Hình thức thực hiện pháp luật nào sau đây có chủ thể thực hiện khác với các hình thức còn lại? A. Sử dụng pháp luật. B. Tuân thủ pháp luật. C. Thi hành pháp luật. D. Áp dụng pháp luật. Câu 36. Trường hợp bạn A đủ 16 tuổi nhưng không sử dụng xe trên 50cm3 là hình thức thực hiện nào sau đây của pháp luật? A. Sử dụng pháp luật. B. Áp dụng pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. D. Thi hành pháp luật. Câu 37. H và T cùng là sinh viên năm cuối Trường Đại học X, Q là sinh viên năm hai Trường Đại học Y, trong thời gian nghỉ hè đã cùng K (sinh năm 2006), em ruột của Q, là học sinh lớp 10, lên kế hoạch đi cướp xe. Bốn tên đã cướp xe máy và đâm người lái xe ôm trọng thương (thương tật 70%). Trong trường hợp này những ai sau đây phải chịu trách nhiệm pháp lí như nhau? Trang 3/5 Mã đề 408
- A. Q và K. B. H và T. C. K, Q, H và T. D. H, T và Q. Câu 38. Sau khi Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố quy chế thi trung học phổ thông quốc gia năm 20 20, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh H đã có văn bản chỉ đạo các trường THPT trên địa bàn tỉnh triển khai công tác ôn tập theo đúng hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo là thể hiện đặc trưng nào sau đây của pháp luật? A. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. B. Tính thực tiễn xã hội. C. Tính quyền lực, bắt buộc chung. D. Tính quy phạm phổ biến. Câu 39. Tan trường, bố bạn H đón con bằng xe máy. Cả 2 bố con không đội mũ bảo hiểm nên bị Cảnh sát giao thông lập biên bản xử lý. Việc làm của Cảnh sát giao thông thể hiện đặc trưng nào sau đây của pháp luật? A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. C. Tính thực tiễn xã hội. D. Tính quyền lực, bắt buộc chung. Câu 40. Trong cùng một điều kiện, hoàn cảnh như nhau, mọi công dân đều được hưởng quyền và phải làm nghĩa vụ như nhau là nội dung của khái niệm Công dân bình đẳng về A. trách nhiệm trước nhà nước. B. quyền và nghĩa vụ. C. nghĩa vụ trước xã hội. D. trách nhiệm pháp lí. HẾT Trang 4/5 Mã đề 408
- ĐÁP ÁN MÔN GDCD Câu 408 647 931 598 1 B B B C 2 D D B C 3 C D C B 4 B A A A 5 C C C B 6 C D A A 7 B C B D 8 B D D D 9 A A D A 10 C B A C 11 D B B A 12 C A A D 13 A A D D 14 D C C B 15 D D B C 16 C B B B 17 A A C A 18 B A A C 19 B B D A 20 D C A A 21 D C C B 22 B D C C 23 A B B B 24 B B D C 25 A A D C 26 A C A D 27 B C B B 28 B D A C 29 A B D D 30 C D D C 31 D C B D 32 A B B B 33 C B C A 34 A D D A 35 D D A B 36 C A D D 37 D A A A 38 A B C B 39 D C C D 40 B C D B Trang 5/5 Mã đề 408
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 219 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 193 | 8
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 217 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 243 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu
8 p | 20 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
7 p | 20 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Trãi
4 p | 30 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Việt Yên 1
6 p | 101 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
8 p | 29 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Việt Yên 1
8 p | 48 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn