intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Nam Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:13

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Nam Trà My” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Nam Trà My

  1. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT NAM TRÀ MY MÔN GDCD LỚP 12 (Đề có 03 trang) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Mã Đề 124 ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1. Minh đi xe máy phóng nhanh, vượt ẩu nên đâm vào chị Hương. Hậu quả là chị Hương bị chấn thương và tổn hại sức khỏe 33%; xe máy của chị Hương bị hư hỏng nặng. Trường hợp này, trách nhiệm pháp lí Minh phải chịu là A. Bồi thường và chịu trách nhiệm hình sự. B. Bồi thường và chịu trách nhiệm dân sự C. Bồi thường và chịu trách nhiệm kỉ luật. D. Bồi thường và chịu trách nhiệm hành chính. Câu 2. Việc làm nào sao đây là biểu hiện cho việc Nhà nước sử dụng pháp luật là phương tiện quản lí xã hội? A. Chủ động tìm hiểu, cập nhật các thông tin pháp luật. B. Chủ động đấu tranh, tố giác các hành vi vi phạm pháp luật. C. Phổ biến, giáo dục pháp luật qua phương tiện truyền thông. D. Thực hiện đúng các quyền và nghĩa vụ của cá nhân. Câu 3. Vi phạm hình sự là hành vi A. đặc biệt nguy hiểm cho xã hội. B. nguy hiểm cho xã hội. C. tương đối nguy hiểm cho xã hội. D. rất nguy hiểm cho xã hội. Câu 4. Độ tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là từ đủ A. 14 tuổi đến dưới 16 tuổi. B. 14 tuổi trở lên. C. 16 tuổi đến 18 tuổi. D. 14 tuổi đến dưới 18 tuổi. Câu 5. Do Bác bảo vệ quên không khoá cổng nên trường tiểu học X bị mất hai máy vi tính của phòng hội đồng. Bác bảo vệ phảỉ chịu trách nhiệm gì? A. Chỉ chịu trách nhiệm hành chính. B. Bồi thường và chịu trách nhiệm hành chính. C. Bồi thường và chịu trách nhiệm kỉ luật. D. Chỉ chịu trách nhiệm kỉ luật. Câu 6. Bình đẳng giữa vợ và chồng được thể hiện trong mối quan hệ nào? A. Tài sản và sở hữu. B. Nhân thân và tài sản. C. Dân sự và xã hội. D. Nhân thân và lao động. Câu 7. Khẳng định nào dưới đây không thể hiển bản chất giai cấp của pháp luật? A. Pháp luật là sản phẩm của xã hội có giai cấp. B. Pháp luật đảm bảo sự phát triển của xã hội. C. Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị. D. Pháp luật là công cụ để điều chỉnh các mối quan hệ giai cấp. Câu 8. Trong nội dung bình đẳng giữa cha mẹ và con, cha mẹ có nghĩa v A. yêu thương con trai hơn con gái. B. nghe theo mọi ý kiến của con. C. chăm lo cho con khi chưa thành niên D. không phân biệt đối xử giữa các con. Câu 9. Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới A. quy tắc quản lý xã hội. B. quy tắc quản lý nhà nước. C. quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân. D. quan hệ lao động và công vụ nhà nước Câu 10. Đối với nhà nước, pháp luật có vai trò A. là biện pháp duy nhất để quản lý xã hội. B. là công cụ để bảo vệ quyền lợi của giai cấp cầm quyền. C. là phương tiện để quản lý xã hội. D. là cách để thể hiện quyền lực của giai cấp cầm quyền.
  2. Câu 11. A bị khuyết tật, vừa tốt nghiệp THPT muốn đi xin việc làm nhưng gia đình A không đồng ý, vì cho rằng có đi xin người ta cũng không nhận. Nếu em là A em sẽ xử sự như thế nào? A. Chấp nhận lời khuyên. B. Mặc cho số phận. C. Không biết làm thế nào D. Giải thích cho gia đình hiểu. Câu 12. Chị C kết hôn, công ty X cho rằng chị không còn phù hợp với công việc nên chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn. Nhờ được tư vấn pháp luật, chị C đã được trở lại công ty làm việc. Trong trường hợp này, pháp luật đã A. bảo vệ mọi đặc quyền của lao động nữ. B. bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chị C. C. đáp ứng mọi nhu cầu và nguyện vọng của chị C. D. bảo vệ mọi lợi ích của phụ nữ. Câu 13. Cảnh sát giao thông lập biên bản xử phạt người điều khiển xe máy chạy quá tốc độ là thuộc hình thức thực hiện pháp luật nào? A. thi hành pháp luật. B. áp dụng pháp luật. C. tuân thủ pháp luật. D. sử dụng pháp luật Câu 14. Anh A lái xe máy và lưu thông đúng luật. Chị B đi xe đạp không quan sát và bất ngờ băng qua đường làm anh A bị thương (giám định thương tật là 10%). Theo em, trường hợp này xử phạt như thế nào? A. Phạt tù chị B. B. Cảnh cáo và bồi thường thiệt hại. C. Không xử lý vì chị B là người đi xe đạp D. Cảnh cáo và phạt tiền chị B. Câu 15. Tự ý đưa hình ảnh của người khác lên facebook là hành vi vi phạm A. dân sự. B. kỉ luật C. hình sự. D. hành chính. Câu 16. Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có A. mục đích. B. mục tiêu. C. ý thức. D. định hướng. Câu 17. Công ty X ở Bình Phước và công ty N ở Bình Dương cùng sản xuất ván ép. Công ty X phải đóng thuế thu nhập doanh nghiệp cá nhân thấp hơn công ty N. Căn cứ yếu tố nào dưới đây hai công ty có mức thuế khác nhau? A. Lợi nhuận thu được. B. Quan hệ quen biết C. Địa bàn kinh doanh. D. Khả năng kinh doanh. Câu 18. Phương pháp quản lí xã hội một cách dân chủ và hiệu quả nhất là quản lí bằng A. pháp luật. B. đạo đức. C. giáo dục. D. kế hoạch Câu 19. Nghĩa vụ mà các cá nhân và tổ chức phải gánh chịu những hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình được gọi là trách nhiệm A. hành chính. B. pháp lí. C. dân sự. D. hình sự. Câu 20. Mọi văn bản quy phạm pháp luật cấp dưới không được trái với các văn bản do cấp trên ban hành là thể hiện đặc trưng A. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. B. Tính thực tiễn xã hội. C. Tính quyền lực, bắt buộc chung. D. Tính quy phạm phổ biến. Câu 21. Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ A. đạo đức. B. pháp luật. C. chính trị. D. xã hội. Câu 22. Pháp luật và đạo đức đều tập trung vào việc điều chỉnh để hướng tới các giá trị A. đạo đức giống nhau. B. chính trị giống nhau. C. xã hội giống nhau. D. hành vi giống nhau. Câu 23. Ông A vận chuyển gia cầm bệnh, bị cơ quan có thẩm quyền phát hiện và buộc phải tiêu hủy hết số gia cầm bị bệnh này. Đây là biện pháp chế tài A. hình sự. B. hành chính. C. kỉ luật. D. dân sự. Câu 24. Pháp luật là hệ thống các A. quy định chung. B. qui tắc xử sự chung . C. chuẩn mực chung. D. quy tắc ứng xử chung.
  3. Câu 25. Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì pháp luật cho phép làm là hình thức A. Áp dụng pháp luật. B. Sử dụng pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. D. Thi hành pháp luật. Câu 26. Hành vi nào sau đây là vi phạm hình sự? A. Bên mua không trả tiền đúng phương thức như thỏa thuận B. Công chức nhà nước vi phạm các điều cấm. C. Vi phạm quy định về an toàn giao thông. D. Sản xuất buôn bán hàng giả với số lượng lớn. Câu 27. Trong các hành vi sau đây, hành vi nào thuộc loại vi phạm hành chính? A. Học sinh nghỉ học quá 45 ngày trong một năm học. B. Phóng nhanh, vượt ẩu gây tai nạn chết người. C. Lợi dụng chức vụ chiếm đoạt số tiền lớn của nhà nước. D. Buôn bán hàng hóa lấn chiếm lề đường. Câu 28. Đề cập vai trò của pháp luật, không có pháp luật xã hội sẽ không có A. trật tự và ổn định. B. hòa bình và dân chủ. C. dân chủ và hạnh phúc. D. sức mạnh và quyền lực. Câu 29. Bạn A là học sinh lớp 12 đủ 18 tuổi. Bạn rất vui khoe với bạn mình vì được đi bỏ phiếu bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân trong đợt bầu cử vừa qua. trường hợp này Bạn A đã A. thi hành pháp luật. B. tuân thủ pháp luật. C. sử dụng pháp luật. D. áp dụng pháp luật. Câu 30. Việc giao kết hợp đồng lao động được tuân theo nguyên tắc nào sau đây? A. Tự do, dân chủ, bình đẳng, không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể. B. Tự do, tự nguyện, công bằng, không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể. C. Tự do, chủ động, bình đẳng, không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể. D. Tự do, tự nguyện, bình đẳng, không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể. -----------------------------------Hết -----------------------------
  4. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT NAM TRÀ MY MÔN GDCD LỚP 12 (Đề có 03 trang) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Mã Đề 135 ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1. Tự ý đưa hình ảnh của người khác lên facebook là hành vi vi phạm A. hành chính. B. kỉ luật C. hình sự. D. dân sự. Câu 2. Việc giao kết hợp đồng lao động được tuân theo nguyên tắc nào sau đây? A. Tự do, dân chủ, bình đẳng, không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể. B. Tự do, chủ động, bình đẳng, không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể. C. Tự do, tự nguyện, công bằng, không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể. D. Tự do, tự nguyện, bình đẳng, không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể. Câu 3. Độ tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là từ đủ A. 14 tuổi đến dưới 16 tuổi. B. 14 tuổi trở lên. C. 14 tuổi đến dưới 18 tuổi. D. 16 tuổi đến 18 tuổi. Câu 4. Ông A vận chuyển gia cầm bệnh, bị cơ quan có thẩm quyền phát hiện và buộc phải tiêu hủy hết số gia cầm bị bệnh này. Đây là biện pháp chế tài A. hình sự. B. dân sự. C. hành chính. D. kỉ luật. Câu 5. Pháp luật là hệ thống các A. qui tắc xử sự chung . B. chuẩn mực chung. C. quy tắc ứng xử chung. D. quy định chung. Câu 6. Do Bác bảo vệ quên không khoá cổng nên trường tiểu học X bị mất hai máy vi tính của phòng hội đồng. Bác bảo vệ phảỉ chịu trách nhiệm gì? A. Bồi thường và chịu trách nhiệm hành chính. B. Bồi thường và chịu trách nhiệm kỉ luật. C. Chỉ chịu trách nhiệm hành chính. D. Chỉ chịu trách nhiệm kỉ luật. Câu 7. A bị khuyết tật, vừa tốt nghiệp THPT muốn đi xin việc làm nhưng gia đình A không đồng ý, vì cho rằng có đi xin người ta cũng không nhận. Nếu em là A em sẽ xử sự như thế nào? A. Không biết làm thế nào B. Chấp nhận lời khuyên. C. Giải thích cho gia đình hiểu. D. Mặc cho số phận. Câu 8. Việc làm nào sao đây là biểu hiện cho việc Nhà nước sử dụng pháp luật là phương tiện quản lí xã hội? A. Chủ động tìm hiểu, cập nhật các thông tin pháp luật. B. Phổ biến, giáo dục pháp luật qua phương tiện truyền thông. C. Thực hiện đúng các quyền và nghĩa vụ của cá nhân. D. Chủ động đấu tranh, tố giác các hành vi vi phạm pháp luật. Câu 9. Bình đẳng giữa vợ và chồng được thể hiện trong mối quan hệ nào? A. Nhân thân và lao động. B. Nhân thân và tài sản. C. Tài sản và sở hữu. D. Dân sự và xã hội. Câu 10. Trong các hành vi sau đây, hành vi nào thuộc loại vi phạm hành chính? A. Buôn bán hàng hóa lấn chiếm lề đường. B. Lợi dụng chức vụ chiếm đoạt số tiền lớn của nhà nước. C. Học sinh nghỉ học quá 45 ngày trong một năm học. D. Phóng nhanh, vượt ẩu gây tai nạn chết người. Câu 11. Công ty X ở Bình Phước và công ty N ở Bình Dương cùng sản xuất ván ép. Công ty X phải đóng thuế thu nhập doanh nghiệp cá nhân thấp hơn công ty N. Căn cứ yếu tố nào dưới đây hai công ty có mức thuế khác nhau?
  5. A. Địa bàn kinh doanh. B. Lợi nhuận thu được. C. Khả năng kinh doanh. D. Quan hệ quen biết Câu 12. Trong nội dung bình đẳng giữa cha mẹ và con, cha mẹ có nghĩa v A. chăm lo cho con khi chưa thành niên B. không phân biệt đối xử giữa các con. C. nghe theo mọi ý kiến của con. D. yêu thương con trai hơn con gái. Câu 13. Chị C kết hôn, công ty X cho rằng chị không còn phù hợp với công việc nên chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn. Nhờ được tư vấn pháp luật, chị C đã được trở lại công ty làm việc. Trong trường hợp này, pháp luật đã A. bảo vệ mọi đặc quyền của lao động nữ. B. đáp ứng mọi nhu cầu và nguyện vọng của chị C. C. bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chị C. D. bảo vệ mọi lợi ích của phụ nữ. Câu 14. Đề cập vai trò của pháp luật, không có pháp luật xã hội sẽ không có A. trật tự và ổn định. B. sức mạnh và quyền lực. C. hòa bình và dân chủ. D. dân chủ và hạnh phúc. Câu 15. Anh A lái xe máy và lưu thông đúng luật. Chị B đi xe đạp không quan sát và bất ngờ băng qua đường làm anh A bị thương (giám định thương tật là 10%). Theo em, trường hợp này xử phạt như thế nào? A. Cảnh cáo và bồi thường thiệt hại. B. Cảnh cáo và phạt tiền chị B. C. Không xử lý vì chị B là người đi xe đạp D. Phạt tù chị B. Câu 16. Đối với nhà nước, pháp luật có vai trò A. là biện pháp duy nhất để quản lý xã hội. B. là phương tiện để quản lý xã hội. C. là công cụ để bảo vệ quyền lợi của giai cấp cầm quyền. D. là cách để thể hiện quyền lực của giai cấp cầm quyền. Câu 17. BạnA là học sinh lớp 12 đủ 18 tuổi. Bạn rất vui khoe với bạn mình vì được đi bỏ phiếu bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân trong đợt bầu cử vừa qua. Trường hợp này Bạn A đã A. sử dụng pháp luật. B. tuân thủ pháp luật . C. thi hành pháp luật. D. áp dụng pháp luật. Câu 18. Mọi văn bản quy phạm pháp luật cấp dưới không được trái với các văn bản do cấp trên ban hành là thể hiện đặc trưng A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính quyền lực, bắt buộc chung. C. Tính thực tiễn xã hội. D. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. Câu 19. Pháp luật và đạo đức đều tập trung vào việc điều chỉnh để hướng tới các giá trị A. hành vi giống nhau. B. chính trị giống nhau. C. đạo đức giống nhau. D. xã hội giống nhau. Câu 20. Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ A. pháp luật. B. chính trị. C. đạo đức. D. xã hội. Câu 21. Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới A. quy tắc quản lý nhà nước. B. quy tắc quản lý xã hội. C. quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân. D. quan hệ lao động và công vụ nhà nước Câu 22. Nghĩa vụ mà các cá nhân và tổ chức phải gánh chịu những hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình được gọi là trách nhiệm A. hành chính. B. pháp lí. C. dân sự. D. hình sự. Câu 23. Khẳng định nào dưới đây không thể hiển bản chất giai cấp của pháp luật? A. Pháp luật đảm bảo sự phát triển của xã hội. B. Pháp luật là công cụ để điều chỉnh các mối quan hệ giai cấp. C. Pháp luật là sản phẩm của xã hội có giai cấp. D. Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị.
  6. Câu 24. Phương pháp quản lí xã hội một cách dân chủ và hiệu quả nhất là quản lí bằng A. kế hoạch B. đạo đức. C. pháp luật. D. giáo dục. Câu 25. Minh đi xe máy phóng nhanh, vượt ẩu nên đâm vào chị Hương. Hậu quả là chị Hương bị chấn thương và tổn hại sức khỏe 33%; xe máy của chị Hương bị hư hỏng nặng. Trường hợp này, trách nhiệm pháp lí Minh phải chịu là A. Bồi thường và chịu trách nhiệm hành chính. B. Bồi thường và chịu trách nhiệm dân sự C. Bồi thường và chịu trách nhiệm kỉ luật. D. Bồi thường và chịu trách nhiệm hình sự. Câu 26. Hành vi nào sau đây là vi phạm hình sự? A. Công chức nhà nước vi phạm các điều cấm. B. Bên mua không trả tiền đúng phương thức như thỏa thuận C. Vi phạm quy định về an toàn giao thông. D. Sản xuất buôn bán hàng giả với số lượng lớn. Câu 27. Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì pháp luật cho phép làm là hình thức A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật. C. Áp dụng pháp luật. D. Tuân thủ pháp luật. Câu 28. Cảnh sát giao thông lập biên bản xử phạt người điều khiển xe máy chạy quá tốc độ là thuộc hình thức thực hiện pháp luật nào? A. tuân thủ pháp luật . B. áp dụng pháp luật. C. thi hành pháp luật. D. sử dụng pháp luật Câu 29. Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có A. mục tiêu. B. ý thức. C. mục đích. D. định hướng. Câu 30. Vi phạm hình sự là hành vi A. rất nguy hiểm cho xã hội. B. tương đối nguy hiểm cho xã hội. C. nguy hiểm cho xã hội. D. đặc biệt nguy hiểm cho xã hội. -----------------------------------Hết -----------------------------
  7. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT NAM TRÀ MY MÔN GDCD LỚP 12 (Đề có 03 trang) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Mã Đề 146 ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1. Minh đi xe máy phóng nhanh, vượt ẩu nên đâm vào chị Hương. Hậu quả là chị Hương bị chấn thương và tổn hại sức khỏe 33%; xe máy của chị Hương bị hư hỏng nặng. Trường hợp này, trách nhiệm pháp lí Minh phải chịu là A. Bồi thường và chịu trách nhiệm hành chính. B. Bồi thường và chịu trách nhiệm dân sự C. Bồi thường và chịu trách nhiệm hình sự. D. Bồi thường và chịu trách nhiệm kỉ luật. Câu 2. Phương pháp quản lí xã hội một cách dân chủ và hiệu quả nhất là quản lí bằng A. đạo đức. B. kế hoạch C. pháp luật. D. giáo dục. Câu 3. Trong các hành vi sau đây, hành vi nào thuộc loại vi phạm hành chính? A. Lợi dụng chức vụ chiếm đoạt số tiền lớn của nhà nước. B. Học sinh nghỉ học quá 45 ngày trong một năm học. C. Phóng nhanh, vượt ẩu gây tai nạn chết người. D. Buôn bán hàng hóa lấn chiếm lề đường. Câu 4. Anh A lái xe máy và lưu thông đúng luật. Chị B đi xe đạp không quan sát và bất ngờ băng qua đường làm anh A bị thương (giám định thương tật là 10%). Theo em, trường hợp này xử phạt như thế nào? A. Cảnh cáo và bồi thường thiệt hại. B. Không xử lý vì chị B là người đi xe đạp C. Phạt tù chị B. D. Cảnh cáo và phạt tiền chị B. Câu 5. Việc làm nào sao đây là biểu hiện cho việc Nhà nước sử dụng pháp luật là phương tiện quản lí xã hội? A. Chủ động đấu tranh, tố giác các hành vi vi phạm pháp luật. B. Phổ biến, giáo dục pháp luật qua phương tiện truyền thông. C. Chủ động tìm hiểu, cập nhật các thông tin pháp luật. D. Thực hiện đúng các quyền và nghĩa vụ của cá nhân. Câu 6. Đề cập vai trò của pháp luật, không có pháp luật xã hội sẽ không có A. trật tự và ổn định. B. sức mạnh và quyền lực. C. hòa bình và dân chủ. D. dân chủ và hạnh phúc. Câu 7. Công ty X ở Bình Phước và công ty N ở Bình Dương cùng sản xuất ván ép. Công ty X phải đóng thuế thu nhập doanh nghiệp cá nhân thấp hơn công ty N. Căn cứ yếu tố nào dưới đây hai công ty có mức thuế khác nhau? A. Quan hệ quen biết B. Khả năng kinh doanh. C. Địa bàn kinh doanh. D. Lợi nhuận thu được. Câu 8. Cảnh sát giao thông lập biên bản xử phạt người điều khiển xe máy chạy quá tốc độ là thuộc hình thức thực hiện pháp luật nào? A. sử dụng pháp luật B. tuân thủ pháp luật . C. thi hành pháp luật. D. áp dụng pháp luật. Câu 9. BạnA là học sinh lớp 12 đủ 18 tuổi. Bạn rất vui khoe với bạn mình vì được đi bỏ phiếu bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân trong đợt bầu cử vừa qua. trường hợp này Bạn A đã A. áp dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. tuân thủ pháp luật . D. sử dụng pháp luật. Câu 10. Độ tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là từ đủ A. 14 tuổi đến dưới 18 tuổi. B. 14 tuổi trở lên. C. 16 tuổi đến 18 tuổi. D. 14 tuổi đến dưới 16 tuổi.
  8. Câu 11. Bình đẳng giữa vợ và chồng được thể hiện trong mối quan hệ nào? A. Nhân thân và tài sản. B. Dân sự và xã hội. C. Nhân thân và lao động. D. Tài sản và sở hữu. Câu 12. Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới A. quy tắc quản lý xã hội. B. quan hệ lao động và công vụ nhà nước C. quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân. D. quy tắc quản lý nhà nước. Câu 13. Chị C kết hôn, công ty X cho rằng chị không còn phù hợp với công việc nên chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn. Nhờ được tư vấn pháp luật, chị C đã được trở lại công ty làm việc. Trong trường hợp này, pháp luật đã A. bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chị C. B. đáp ứng mọi nhu cầu và nguyện vọng của chị C. C. bảo vệ mọi lợi ích của phụ nữ. D. bảo vệ mọi đặc quyền của lao động nữ. Câu 14. Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ A. chính trị. B. xã hội. C. pháp luật. D. đạo đức. Câu 15. Pháp luật là hệ thống các A. chuẩn mực chung. B. qui tắc xử sự chung . C. quy tắc ứng xử chung. D. quy định chung. Câu 16. Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì pháp luật cho phép làm là hình thức A. Tuân thủ pháp luật. B. Thi hành pháp luật. C. Áp dụng pháp luật. D. Sử dụng pháp luật. Câu 17. Do Bác bảo vệ quên không khoá cổng nên trường tiểu học X bị mất hai máy vi tính của phòng hội đồng. Bác bảo vệ phảỉ chịu trách nhiệm gì? A. Chỉ chịu trách nhiệm hành chính. B. Bồi thường và chịu trách nhiệm kỉ luật. C. Bồi thường và chịu trách nhiệm hành chính. D. Chỉ chịu trách nhiệm kỉ luật. Câu 18. Mọi văn bản quy phạm pháp luật cấp dưới không được trái với các văn bản do cấp trên ban hành là thể hiện đặc trưng A. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. B. Tính quyền lực, bắt buộc chung. C. Tính thực tiễn xã hội. D. Tính quy phạm phổ biến. Câu 19. A bị khuyết tật, vừa tốt nghiệp THPT muốn đi xin việc làm nhưng gia đình A không đồng ý, vì cho rằng có đi xin người ta cũng không nhận. Nếu em là A em sẽ xử sự như thế nào? A. Không biết làm thế nào B. Giải thích cho gia đình hiểu. C. Chấp nhận lời khuyên. D. Mặc cho số phận. Câu 20. Nghĩa vụ mà các cá nhân và tổ chức phải gánh chịu những hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình được gọi là trách nhiệm A. pháp lí. B. hành chính. C. hình sự. D. dân sự. Câu 21. Đối với nhà nước, pháp luật có vai trò A. là công cụ để bảo vệ quyền lợi của giai cấp cầm quyền. B. là phương tiện để quản lý xã hội. C. là cách để thể hiện quyền lực của giai cấp cầm quyền. D. là biện pháp duy nhất để quản lý xã hội. Câu 22. Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có A. ý thức. B. định hướng. C. mục đích. D. mục tiêu. Câu 23. Khẳng định nào dưới đây không thể hiển bản chất giai cấp của pháp luật? A. Pháp luật là sản phẩm của xã hội có giai cấp. B. Pháp luật là công cụ để điều chỉnh các mối quan hệ giai cấp. C. Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị. D. Pháp luật đảm bảo sự phát triển của xã hội.
  9. Câu 24. Ông A vận chuyển gia cầm bệnh, bị cơ quan có thẩm quyền phát hiện và buộc phải tiêu hủy hết số gia cầm bị bệnh này. Đây là biện pháp chế tài A. kỉ luật. B. hành chính. C. dân sự. D. hình sự. Câu 25. Hành vi nào sau đây là vi phạm hình sự? A. Sản xuất buôn bán hàng giả với số lượng lớn. B. Công chức nhà nước vi phạm các điều cấm. C. Bên mua không trả tiền đúng phương thức như thỏa thuận D. Vi phạm quy định về an toàn giao thông. Câu 26. Vi phạm hình sự là hành vi A. rất nguy hiểm cho xã hội. B. đặc biệt nguy hiểm cho xã hội. C. tương đối nguy hiểm cho xã hội. D. nguy hiểm cho xã hội. Câu 27. Trong nội dung bình đẳng giữa cha mẹ và con, cha mẹ có nghĩa v A. yêu thương con trai hơn con gái. B. nghe theo mọi ý kiến của con. C. không phân biệt đối xử giữa các con. D. chăm lo cho con khi chưa thành niên Câu 28. Pháp luật và đạo đức đều tập trung vào việc điều chỉnh để hướng tới các giá trị A. xã hội giống nhau. B. chính trị giống nhau. C. hành vi giống nhau. D. đạo đức giống nhau. Câu 29. Tự ý đưa hình ảnh của người khác lên facebook là hành vi vi phạm A. kỉ luật B. dân sự. C. hình sự. D. hành chính. Câu 30. Việc giao kết hợp đồng lao động được tuân theo nguyên tắc nào sau đây? A. Tự do, dân chủ, bình đẳng, không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể. B. Tự do, tự nguyện, bình đẳng, không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể. C. Tự do, tự nguyện, công bằng, không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể. D. Tự do, chủ động, bình đẳng, không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể. -----------------------------------Hết -----------------------------
  10. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT NAM TRÀ MY MÔN GDCD LỚP 12 (Đề có 03 trang) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Mã Đề 157 ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1. Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì pháp luật cho phép làm là hình thức A. Tuân thủ pháp luật. B. Thi hành pháp luật. C. Áp dụng pháp luật. D. Sử dụng pháp luật. Câu 2. Tự ý đưa hình ảnh của người khác lên facebook là hành vi vi phạm A. dân sự. B. kỉ luật C. hành chính. D. hình sự. Câu 3. Cảnh sát giao thông lập biên bản xử phạt người điều khiển xe máy chạy quá tốc độ là thuộc hình thức thực hiện pháp luật nào? A. áp dụng pháp luật. B. tuân thủ pháp luật. C. sử dụng pháp luật D. thi hành pháp luật. Câu 4. Trong nội dung bình đẳng giữa cha mẹ và con, cha mẹ có nghĩa v A. yêu thương con trai hơn con gái. B. không phân biệt đối xử giữa các con. C. chăm lo cho con khi chưa thành niên D. nghe theo mọi ý kiến của con. Câu 5. Việc giao kết hợp đồng lao động được tuân theo nguyên tắc nào sau đây? A. Tự do, tự nguyện, bình đẳng, không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể. B. Tự do, tự nguyện, công bằng, không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể. C. Tự do, chủ động, bình đẳng, không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể. D. Tự do, dân chủ, bình đẳng, không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể. Câu 6. Chị C kết hôn, công ty X cho rằng chị không còn phù hợp với công việc nên chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn. Nhờ được tư vấn pháp luật, chị C đã được trở lại công ty làm việc. Trong trường hợp này, pháp luật đã A. bảo vệ mọi đặc quyền của lao động nữ. B. đáp ứng mọi nhu cầu và nguyện vọng của chị C. C. bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chị C. D. bảo vệ mọi lợi ích của phụ nữ. Câu 7. Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có A. mục đích. B. mục tiêu. C. định hướng. D. ý thức. Câu 8. Khẳng định nào dưới đây không thể hiển bản chất giai cấp của pháp luật? A. Pháp luật đảm bảo sự phát triển của xã hội. B. Pháp luật là sản phẩm của xã hội có giai cấp. C. Pháp luật là công cụ để điều chỉnh các mối quan hệ giai cấp. D. Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị. Câu 9. Công ty X ở Bình Phước và công ty N ở Bình Dương cùng sản xuất ván ép. Công ty X phải đóng thuế thu nhập doanh nghiệp cá nhân thấp hơn công ty N. Căn cứ yếu tố nào dưới đây hai công ty có mức thuế khác nhau? A. Khả năng kinh doanh. B. Lợi nhuận thu được. C. Địa bàn kinh doanh. D. Quan hệ quen biết Câu 10. Anh A lái xe máy và lưu thông đúng luật. Chị B đi xe đạp không quan sát và bất ngờ băng qua đường làm anh A bị thương (giám định thương tật là 10%). Theo em, trường hợp này xử phạt như thế nào? A. Không xử lý vì chị B là người đi xe đạp B. Cảnh cáo và phạt tiền chị B. C. Phạt tù chị B. D. Cảnh cáo và bồi thường thiệt hại. Câu 11. A bị khuyết tật, vừa tốt nghiệp THPT muốn đi xin việc làm nhưng gia đình A không đồng ý, vì cho rằng có đi xin người ta cũng không nhận. Nếu em là A em sẽ xử sự như thế nào?
  11. A. Mặc cho số phận. B. Chấp nhận lời khuyên. C. Giải thích cho gia đình hiểu. D. Không biết làm thế nào Câu 12. Trong các hành vi sau đây, hành vi nào thuộc loại vi phạm hành chính? A. Phóng nhanh, vượt ẩu gây tai nạn chết người. B. Buôn bán hàng hóa lấn chiếm lề đường. C. Lợi dụng chức vụ chiếm đoạt số tiền lớn của nhà nước. D. Học sinh nghỉ học quá 45 ngày trong một năm học. Câu 13. Đề cập vai trò của pháp luật, không có pháp luật xã hội sẽ không có A. sức mạnh và quyền lực. B. trật tự và ổn định. C. dân chủ và hạnh phúc. D. hòa bình và dân chủ. Câu 14. Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ A. chính trị. B. pháp luật. C. đạo đức. D. xã hội. Câu 15. Vi phạm hình sự là hành vi A. tương đối nguy hiểm cho xã hội. B. rất nguy hiểm cho xã hội. C. nguy hiểm cho xã hội. D. đặc biệt nguy hiểm cho xã hội. Câu 16. Việc làm nào sao đây là biểu hiện cho việc Nhà nước sử dụng pháp luật là phương tiện quản lí xã hội? A. Phổ biến, giáo dục pháp luật qua phương tiện truyền thông. B. Chủ động tìm hiểu, cập nhật các thông tin pháp luật. C. Thực hiện đúng các quyền và nghĩa vụ của cá nhân. D. Chủ động đấu tranh, tố giác các hành vi vi phạm pháp luật. Câu 17. Mọi văn bản quy phạm pháp luật cấp dưới không được trái với các văn bản do cấp trên ban hành là thể hiện đặc trưng A. Tính quyền lực, bắt buộc chung. B. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. C. Tính quy phạm phổ biến. D. Tính thực tiễn xã hội. Câu 18. Phương pháp quản lí xã hội một cách dân chủ và hiệu quả nhất là quản lí bằng A. đạo đức. B. pháp luật. C. kế hoạch D. giáo dục. Câu 19. Pháp luật là hệ thống các A. chuẩn mực chung. B. quy tắc ứng xử chung. C. qui tắc xử sự chung . D. quy định chung. Câu 20. Đối với nhà nước, pháp luật có vai trò A. là công cụ để bảo vệ quyền lợi của giai cấp cầm quyền. B. là biện pháp duy nhất để quản lý xã hội. C. là phương tiện để quản lý xã hội. D. là cách để thể hiện quyền lực của giai cấp cầm quyền. Câu 21. Nghĩa vụ mà các cá nhân và tổ chức phải gánh chịu những hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình được gọi là trách nhiệm A. hình sự. B. hành chính. C. dân sự. D. pháp lí. Câu 22. Bình đẳng giữa vợ và chồng được thể hiện trong mối quan hệ nào? A. Nhân thân và lao động. B. Dân sự và xã hội. C. Tài sản và sở hữu. D. Nhân thân và tài sản. Câu 23. Độ tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là từ đủ A. 16 tuổi đến 18 tuổi. B. 14 tuổi đến dưới 18 tuổi. C. 14 tuổi đến dưới 16 tuổi. D. 14 tuổi trở lên. Câu 24. Ông A vận chuyển gia cầm bệnh, bị cơ quan có thẩm quyền phát hiện và buộc phải tiêu hủy hết số gia cầm bị bệnh này. Đây là biện pháp chế tài A. kỉ luật. B. hình sự. C. dân sự. D. hành chính.
  12. Câu 25. BạnA là học sinh lớp 12 đủ 18 tuổi. Bạn rất vui khoe với bạn mình vì được đi bỏ phiếu bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân trong đợt bầu cử vừa qua. trường hợp này Bạn A đã A. áp dụng pháp luật. B. tuân thủ pháp luật. C. sử dụng pháp luật. D. thi hành pháp luật. Câu 26. Hành vi nào sau đây là vi phạm hình sự? A. Bên mua không trả tiền đúng phương thức như thỏa thuận B. Sản xuất buôn bán hàng giả với số lượng lớn. C. Công chức nhà nước vi phạm các điều cấm. D. Vi phạm quy định về an toàn giao thông. Câu 27. Minh đi xe máy phóng nhanh, vượt ẩu nên đâm vào chị Hương. Hậu quả là chị Hương bị chấn thương và tổn hại sức khỏe 33%; xe máy của chị Hương bị hư hỏng nặng. Trường hợp này, trách nhiệm pháp lí Minh phải chịu là A. Bồi thường và chịu trách nhiệm hình sự. B. Bồi thường và chịu trách nhiệm kỉ luật. C. Bồi thường và chịu trách nhiệm hành chính. D. Bồi thường và chịu trách nhiệm dân sự Câu 28. Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới A. quan hệ lao động và công vụ nhà nước B. quy tắc quản lý xã hội. C. quy tắc quản lý nhà nước. D. quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân. Câu 29. Pháp luật và đạo đức đều tập trung vào việc điều chỉnh để hướng tới các giá trị A. đạo đức giống nhau. B. hành vi giống nhau. C. xã hội giống nhau. D. chính trị giống nhau. Câu 30. Do Bác bảo vệ quên không khoá cổng nên trường tiểu học X bị mất hai máy vi tính của phòng hội đồng. Bác bảo vệ phảỉ chịu trách nhiệm gì? A. Chỉ chịu trách nhiệm hành chính. B. Bồi thường và chịu trách nhiệm kỉ luật. C. Bồi thường và chịu trách nhiệm hành chính. D. Chỉ chịu trách nhiệm kỉ luật. -----------------------------------Hết -----------------------------
  13. ĐÁP ÁN Đề 124 Đề 135 Đề 146 Đề 157 1. A 1. D 1. C 1. D 2. C 2. D 2. C 2. A 3. B 3. A 3. D 3. A 4. A 4. C 4. A 4. B 5. C 5. C 5. B 5. A 6. B 6. B 6. A 6. C 7. B 7. C 7. C 7. A 8. D 8. B 8. D 8. A 9. C 9. B 9. D 9. C 10. C 10. A 10. D 10. D 11. D 11. A 11. A 11. C 12. B 12. B 12. C 12. B 13. B 13. C 13. A 13. B 14. B 14. A 14. B 14. D 15. A 15. A 15. C 15. C 16. A 16. B 16. D 16. A 17. C 17. A 17. B 17. B 18. A 18. D 18. A 18. B 19. B 19. D 19. B 19. B 20. A 20. D 20. A 20. C 21. D 21. C 21. B 21. D 22. C 22. B 22. C 22. D 23. B 23. A 23. D 23. C 24. D 24. C 24. B 24. D 25. B 25. D 25. A 25. C 26. D 26. D 26. D 26. B 27. D 27. A 27. C 27. A 28. A 28. B 28. A 28. D 29. C 29. C 29. B 29. C 30. D 30. C 30. B 30. B
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0