Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh, Duy Xuyên
lượt xem 3
download
Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh, Duy Xuyên’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh, Duy Xuyên
- PHÒNG GDĐT DUY XUYÊN KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH Môn: GDCD – Lớp 6 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Điểm: Lời phê của thầy (cô) giáo: Họ và tên: ……………………….... Lớp: 6/..... I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất và ghi vào ô bên dưới: Câu 1. Truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ Việt Nam là: A. Thắp nhang bàn thờ tổ tiên B. Rải vàng mả khi đưa đám tang. C. Rước thầy về cúng khi đau ốm. D. Lười biếng, ăn chơi, lãng phí tiền của. Câu 2. “Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền thống của gia đình, dòng họ” là câu trả lời đúng nhất cho câu hỏi nào dưới đây? A. Cho biết ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. B. Cho biết cách rèn luyện để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. C. Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? D. Cho biết nguyên nhân phải giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. Yêu thương con người, hiếu thảo, hiếu học, cần cù lao động... là biểu hiện: A. Phát huy truyền thống đoàn kết B. Phát huy truyền thống yêu nước C. Phát huy truyền thống gia đình, dòng họ D. Phát huy truyền thống tự chủ. Câu 3. Trong những hành vi dưới đây, hành vi nào góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dòng họ? A. Giữ mọi thói quen, cách làm cũ của gia đình, dòng họ. B. Xóa bỏ các hủ tục lạc hậu của gia đình dòng họ. C. Tự ti vì gia đình không có người học hành đỗ đạt cao. D. Chê bai những thói quen không tốt về gia đình, dòng họ. Câu 4: Câu ca dao: “Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng/ Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông” là nói đến truyền thống gì nơi đây? A. Lao động B. Nghề nghiệp C. Học tập D. Đạo đức. Câu 5. Vào cuối năm học dòng họ D lại tổ chức buổi tổng kết công tác khuyến học, khuyến tài. Trong buổi tổng kết, dòng họ đã tổ chức trao quà và thư động viên cho các con, cháu đạt kết quả cao trong học tập. Việc làm này thể hiện: A. Giải ngân tiền tài trợ của các nhà hảo tâm trong họ. B. Phô trương, hãnh diện cho mọi người trong làng biết. C. Tạo hình ảnh để con cháu hãnh diện với các họ khác. D. Kế thừa và phát huy truyền thống hiếu học của dòng họ. Câu 6. Lòng yêu thương con người xuất phát từ đâu? A. Xuất phát từ tấm lòng chân thành, vô tư, trong sáng B. Xuất phát từ sự ban ơn C. Xuất phát từ lòng thương hại D. Xuất phát từ sự trả ơn. Câu 7. Người có lòng yêu thương con người sẽ nhận được điều gì? A. Mọi người xa lánh B. Mọi người yêu quý và kính trọng C. Mọi người kính nể và yêu quý D. Mọi người coi thường. Câu 8. Hành vi nào sau đây thể hiện lòng yêu thương con người? A. Cho bạn chép bài trong giờ kiểm tra B. Cho bạn mượn tiền chơi game C. Nhường chỗ cho cụ già khi đi xe khách D. Cho bạn đi xe máy điện. Câu 9. Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói lên điều gì? A. Đức tính tiết kiệm. B. Lòng yêu thương con người
- C. Tinh thần yêu nước. D. Tinh thần đoàn kết. Câu 10. Trên đường đi học, em thấy bạn cùng trường xe bị hỏng phải dắt bộ, trong khi đó chỉ còn 15 phút nữa vào lớp. Trong tình huống này em phải làm gì? A. Coi như không biết vì không liên quan đến mình B. Trêu tức bạn C. Phóng xe thật nhanh đến trường kẻo muôn D. Tìm nơi gởi xe và chở bạn đến trường. Câu 11. Những biểu hiện nào dưới đây là biểu hiện của tôn trọng sự thật? A. Nói một phần tội phạm B. Sẵn sàng bảo vệ sự thật C. Che giấu sự thật D. Nói sai sự thật. Câu 12. Hành vi nào dưới đây thể hiện tôn trọng sự thật? A. Tránh tham gia những việc không liên quan đến mình B. Cố gắng không làm mắc lòng ai C. Phê phán những việc làm sai trái. D. Chỉ làm những việc mà mình thích. Câu 13. Khi thấy bạn trang điểm son phấn khi đi học, em sẽ làm gì? A. Không nói với cô giáo chủ nhiệm B. Không quan tâm vì đó là sở thích của mỗi người C. Khen bạn đẹp để bạn vui và yêu quý mình D. Khuyên bạn không nên trang điểm vì không phù hợp với lứa tuổi. Câu 14. Câu tục ngữ nào dưới đây nói về biểu hiện của việc không tôn trọng sự thật? A. Ăn ngay nói thẳng B. Ném đá giấu tay C. Cây ngay không sự chết đứng D. Thuốc đắng giã tật, sự thật mắc lòng. Câu 15. Trên đường đi học về, Minh và Thanh thấy một thanh niên giả người tàn tật để xin tiền người đi đường. Nếu em là Minh và Thanh em sẽ làm gì? A. Thông báo cho mọi người biết thanh niên ấy giả người tàn tật B. Làm thinh như không biết gì C. Đồng lõa với thanh niên ấy để chia tiền D. Không thông báo với công an. II. PHẦN TỰ LUẬN (5.0điểm) Câu 1. (3đ) Tôn trọng sự thật có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống? Nêu biểu hiện của tôn trọng sự thật. Câu 2. (2đ) Cho tình huống sau: Nghĩa rất tự hào về nghề làm đồ gốm truyền thống của gia đình mình. Nghĩa thường kể với các bạn về nghề làm đồ gốm, về các công đoạn để tạo ra được những sản phẩm đồ gốm tinh xảo, vừa có giá trị kinh tế vừa có giá trị nghệ thuật. Nghĩa còn nói cụ của Nghĩa là: “Nghệ nhân làm đồ gốm” đã truyền dạy cho bao thế hệ con cháu và người làm nghề gia truyền đáng quý này... Nghe vậy, một số bạn tỏ vẻ coi thường nói: Nghề làm gốm có gì cao siêu đâu mà tự hào, phải học giỏi, đỗ đạt cao hay phát minh ra cái gì đó mới đáng kể chứ! a) Theo em, suy nghĩ của các bạn là đúng hay sai? Vì sao? b) Em có thể học được gì ở Nghĩa ? BÀI LÀM: I. Trắc nghiệm: (5.0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 TL II. Tự luận: ……………………………………………………………..………………………………………………… ……………………………………………………………..………………………………………………… ……………………………………………………………..………………………………………………… ……………………………………………………………..………………………………………………… ……………………………………………………………..………………………………………………… ……………………………………………………………..………………………………………………… ……………………………………………………………..………………………………………………… ……………………………………………………………..…………………………………………………
- ……………………………………………………………..………………………………………………… PHÒNG GDĐT DUY XUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 Môn: GDCD – Lớp 6 A.TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) - HS khoanh tròn vào ý của câu trả lời đúng (ý đúng 0.33 đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/án A C B B D A B C B D B C D B A B. TỰ LUẬN(5.0 điểm) Câu 1. *Việc tôn trọng sự thật có ý nghĩa trong cuộc sống (2.0đ) + Góp phần bảo vệ cuộc sống, bảo vệ giá trị đúng đắn, tránh nhầm lẫn, oan sai (0.5đ) + Giúp con người tin tưởng, gắn kết với nhau hơn, cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn. (0.5đ) + Làm cho tâm hồn thanh thản, bình an và sức khỏe tốt hơn, bản thân đẹp hơn trong mắt mọi người. (1đ) *Biểu hiện của tôn trọng sự thật (1.0đ): Suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật Câu 2. Tình huống: a) Theo em, suy nghĩ của các bạn là sai (0.5đ) Vì: + Mỗi chúng ta cần phải biết tự hào về các truyền thống của gia đình, dòng họ mình. (0.5đ) + Đó là những giá trị tốt đẹp cần được giữ gìn và phát huy, những truyền thống đó giúp chúng ta có thêm sức mạnh, kinh nghiệm trong cuộc sống (0.5đ) b) Học tập ở bạn Nghĩa: Trân trọng tự hào, giữ gìn truyền thống gia đình. (0.5đ) DUYỆT CỦA CM TTCM GV RA ĐỀ Trương Văn Chín Lê Thị Ngọc Hà Lê Thị Thanh Vân
- MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 Môn GDCD - lớp 6 (Kèm theo Công văn số 1749/SGDĐT-GDTrH ngày 13/10/2020 và CV 2152/ SGDĐT- GDTrH ngày 06/10/2021 của Sở GDĐT Quảng Nam) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Về kiến thức: Kiểm tra nội dung kiến thức của học sinh đã học trong chương trình GDCD 6 giữa học kỳ I. (Bài 3) 2.Về kỹ năng: HS vận dụng được kiến thức đã học để làm bài kiểm tra. 3.Về thái độ: Làm tốt bài kiểm tra trong thời gian quy định. 4. Định hướng phát triển năng lực học sinh: - Năng lực xử lý các tình huống gặp phải trong cuộc sống. - Năng lực xác định các giá trị đạo đức đúng đắn và vận dụng vào thực tiễn. Vận Cộn Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp dụng g cao Nội dung TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TL Xác định Vận dụng - Hiểu được những Bài 1: Tự được các hành vi Giải - Biết được hiểu biết hào về việc làm đúng thích vì biểu hiện về về phát truyền để phát sai và sao trong truyền thống huy truyền thống gia huy truyền rút ra tình gia đình thống gia đình thống gia bài học huống đình trong đình qua thực tiễn tình huống Số câu 2 2 1 0.5 5.5 Số điểm 0,66 0,66 0,33 1,0 2,0 Tỉ lệ 6,66% 6,66% 3,33% 10% 20% - Hiểu Bước đầu được hành biết được thế vi cũng Biết xử lí Bài 2: Yêu nào là lòng như ý tình huống thương con yêu thương nghĩa câu một cách người con người và tục ngữ về hợp lí ý nghĩa của lòng yêu nó thương con người Số câu 5 2 2 1 Số điểm 1,93 0,66 0,66 0,33 Tỉ lệ 19,3 6,66% 6,66% 3,33% % Bài 4: Tôn Trình Hiểu trọng sự bày được thật được các ý biểu nghĩa hiện của của
- tôn Tôn trọng trọng sự sự thật thật Số câu Số điểm 2 0.5 2 0.5 1 0.5 6.5 Tỉ lệ 0,66 2 0,66 1 0,33 1 3,33 6,66% 20% 6,66% 10% 3,33% 10% 33,3 % Tổng số câu 6 0.5 6 0.5 3 0.5 0.5 17 Tổng điểm 2 2 2 1 1 1 1 10,0 100 Tỉ lệ 40% 30 % 20% 10% % BẢNG MÔ TẢ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2022-2023 MÔN GDCD 6 MỨC ĐỘ NHẬN THỨC NỘI DUNG VẬN DỤNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG CAO THẤP Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ và Năng lực (Câu hỏi - bài tập định tính/định lượng bằng hình thức trắc nghiệm và tự luận) Biết xác định biểu Hiểu được các Đưa ra ý kiến Giải thích được vì Tự hào về hiện của việc tự hào hành vi và ý nghĩa nhận định về việc sao các bạn sai truyền thống trong tình huống về truyền thống gia của câu ca dao làm cụ thể gia đình, dòng đình dòng họ họ Biết được ý nghĩa Hiểu ý nghĩa và Xử lí tình huống Yêu thương của lòng yêu thương xác định được được theo suy nghĩ con người con người xuát phát ý nghĩa câu tục ngữ đúng của cá nhân lòng yên thương con người Tôn trọng sự Biết được biểu hiện Hiểu được việc làm Biết đưa ra ý kiến thật của tôn trọng sự thật đúng và biểu hiện cá nhân về tình của câu tục ngữ huống
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 202 | 12
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 270 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 187 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 233 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 175 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 180 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 201 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 179 | 4
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 183 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 36 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
8 p | 22 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu
8 p | 20 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
7 p | 18 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Trãi
4 p | 30 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 174 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 168 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 180 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 23 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn