Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Đức Giang
lượt xem 1
download
Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Đức Giang" sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Đức Giang
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 Năm học: 2023- 2024 Thời gian: 45 phút MÃ ĐỀ: 001 I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm). Đọc câu hỏi và tô vào phiếu chữ cái đầu đáp án đúng. Câu 1. M bị khuyết tật nên tiếp thu bài chậm. Vì H ở gần nhà M nên cô giáo phân công H lúc nào rảnh thì sang nhà M dạy bạn M học nhưng H tỏ ý bực bội. Khi nhìn thấy thái độ của H, em sẽ chọn cách làm nào trong các cách dưới đây? A. Mách cô giáo về thái độ của H, kêu gọi các bạn tẩy chay không chơi với H. B. Đồng tình với H vì đó không phải trách nhiệm của bạn ấy. C. Phân tích cho H hiểu cần yêu thương, giúp đỡ bạn, vì M đã quá thiệt thòi. D. Không đồng tình và mắng cho H một trận vì H vô cảm. Câu 2. Hành động hiến máu nhân đạo hằng năm thể hiện nội dung nào dưới đây? A. Tự làm chủ bản thân. B. Siêng năng, kiên trì. C. Tình yêu thương con người. D. Sống giản dị. Câu 3. Trong giờ kiểm tra môn Toán em thấy bạn A đang chép tài liệu trong giờ. Trong trường hợp này em sẽ làm thế nào? A. Đi nói xấu bạn với các bạn trong lớp. B. Mặc kệ, coi như không biết C. Nhắc nhở bạn để bạn rút kinh nghiệm. D. Báo với cô giáo bộ môn để bạn bị đánh dấu bài. Câu 4. Ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dòng họ giúp ích gì đối với mỗi người? A. Có thêm kinh nghiệm, động lực vượt qua khó khăn, vươn tới thành công B. Có thêm động lực để vượt qua thử thách dù có phải đánh đổi cả danh dự. C. Đạt được nhiều thành công dù khả năng và kiến thức của chúng ta có hạn. D. Có thêm kinh nghiệm để làm giàu và không bao giờ thất bại. Câu 5. “ Những giá trị tốt đẹp mà gia đình dòng họ đã tạo ra, được lưu truyền và phát huy từ thế hệ này sang thế hệ khác” là nội dung khái niệm nào? A. Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam. B. Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ. C. Truyền thống gia đình, dòng họ. D. Yêu thương con người. Câu 6. Việc làm nào dưới đây nói về tự hào truyền thống gia đình dòng họ? A. Ngại khi nói về truyền thống gia đình mình vì gia đình còn nghèo. B. Nói xấu các làng nghề truyền thống vì nó không hiện đại.
- C. Khinh thường những người làm lao động tay chân. D. Luôn tự hào giới thiệu về truyền thống làng nghề gia đình mình cho bạn bè. Câu 7. Đâu là biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong học tập? A. Không làm bài tập thầy cô giao. B. Đi học chuyên cần, có kế hoạch học tập, tự giác học. C. Gần thi thì học, học trước nhanh quên. D. Gặp bài khó bỏ qua. Câu 8. Việc làm nào sau đây thể hiện sự siêng năng? A. Loan thường xuyên giúp mẹ làm việc nhà. B. Ngày nào Minh cũng ngủ sớm và không làm bài tập về nhà. C. Hà chỉ lo việc học của mình, ngoài ra không làm việc gì giúp gia đình. D. Mỗi lần lớp tổ chức lao động là Hiếu xin phép nghỉ vì bị bệnh. Câu 9. Câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” thể hiện truyền thống nào? A. Hiếu thảo. B. Hiếu học. C. Yêu thương con người. D. Yêu nước. Câu 10. Em đồng ý với khẳng định nào sau đây khi nói về truyền thống gia đình, dòng họ? A. Câu B, C, D đều đúng. B. Gia đình dòng họ nghèo không có gì đáng phải tự hào. C. Gia đình, dòng họ nào cũng có truyền thống tốt đẹp đáng để tự hào. D. Gia đình, dòng họ giàu thì mới đáng để tự hào. Câu 11. Vào mùa đông lạnh giá, buổi tối bạn M cảm thấy rất buồn ngủ nhưng còn rất nhiều bài tập chưa làm. Do thời tiết lạnh và buồn ngủ nên M đắp chăn đi ngủ còn bài tập về nhà hôm sau bạn M đến lớp chép. Hành động của M thể hiện đức tính nào sau đây? A. Lười biếng. B. Kiên trì. C. Chăm chỉ. D. Vô tâm. Câu 12. “Người làm việc tự giác, cần cù, chịu khó, thường xuyên.” là người có phẩm chất nào sau đây? A. Siêng năng. B. Kiên trì. C. Chịu khó. D. Chăm chỉ.
- Câu 13. Yêu thương con người là quan tâm, giúp đỡ và làm những điều tốt đẹp nhất cho con người, nhất là những lúc A. cần đánh bóng tên tuổi. B. mưu cầu lợi ích cá nhân. C. gặp khó khăn và hoạn nạn D. vì mục đích vụ lợi Câu 14. Ý kiến nào dưới đây không đúng về ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dòng họ? A. Giữ gìn truyền thống của gia đình là thể hiện lòng biết ơn ông bà, cha mẹ. B. Không cần giữ gìn truyền thống vì đó là những gì đã lạc hậu . C. Giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình giúp ta có thêm sức mạnh. D. Gia đình, dòng họ nào cũng có những truyền thống tốt đẹp. Câu 15. Quan tâm, giúp đỡ người khác, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người khó khăn, hoạn nạn là khái niệm nào dưới đây? A. Giúp đỡ người khác. B. Yêu thương con người. C. Thương hại người khác. D. Đồng cảm và thương hại. Câu 16. Để đạt kết quả cao trong học tập, em chọn việc làm nào trong các việc sau? A. Không chuẩn bị bài mới. B. Chăm chỉ học tập và không chơi la cà. C. Học thuộc lòng trong quyển sách học tốt. D. Chép bài của bạn để đạt điểm cao. Câu 17. Những hành vi, biểu hiện nào sau đây phù hợp với truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Thích gây bè, kéo cánh làm mất đoàn kết tập thể. B. Xấu hổ khi có cha mẹ làm nghề lao động tay chân C. Vô lễ với ông bà, cha mẹ. D. Sống có tình, có nghĩa, biết yêu thương mọi người. Câu 18. “B ngủ dậy sáng thấy trời mưa to lại rét. B bảo mẹ gọi điện xin giáo viên chủ nhiệm rằng B bị ốm không đi học được.” Hành động của B thể hiện điều gì? A. Quan tâm, cảm thông và chia sẻ. B. Học tập, tích cực, tự giác. C. Biết lo cho sức khỏe của mình. D. Chưa có tính siêng năng, kiên trì trong học tập.
- Câu 19. “Lớp em có bạn N bị ốm, gia đình thuộc diện khó khăn”. Là bạn học cùng lớp N em sẽ làm gì để thể hiện lòng yêu thương con người? A. Kệ bạn khi nào bạn khỏi ốm thì hỏi thăm sau. B. Đến thăm bạn, chép bài giúp bạn, hỏi bạn cần giúp gì không. C. Bố mẹ bạn khác lo không cần mình lo. D. Không quan tâm vì không phải việc của mình. Câu 20. Câu tục ngữ, thành ngữ nào nói về đức tính siêng năng, kiên trì? A. Lá lành đùm lá rách. B. Đẽo cày giữa đường. C. Tôn sư trọng đạo. D. Kiến tha lâu đầy tổ. II. TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 1 (1 điểm): Nêu ý nghĩa của truyền thống gia đình, dòng họ đối với mỗi cá nhân? Câu 2 ( 2 điểm): Vì sao phải yêu thương con người? Kể 4 việc làm thể hiện lòng yêu thương con người? Câu 3 ( 2 điểm): Tình huống: Lớp 6A có phong trào thi đua giải các bài toán khó. Mặc dù là thành viên trong lớp nhưng Hòa thường xuyên bỏ qua, không làm những bài toán khó vì ngại suy nghĩ. a. Việc làm của Hòa trong tình huống trên thể hiện bạn thiếu đức tính gì? Nếu là bạn của Hòa, em sẽ khuyên bạn điều gì? b. Bản thân em đã làm như thế nào để rèn luyện đức tính đó?
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 Năm học: 2023- 2024 Thời gian: 45 phút MÃ ĐỀ: 002 III. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm). Đọc câu hỏi và tô vào phiếu chữ cái đầu đáp án đúng. Câu 1. Quan tâm, giúp đỡ người khác, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người khó khăn, hoạn nạn là khái niệm nào dưới đây? A. Thương hại người khác. B. Đồng cảm và thương hại. C. Giúp đỡ người khác. D. Yêu thương con người. Câu 2. Ý kiến nào dưới đây không đúng về ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dòng họ? A. Giữ gìn truyền thống của gia đình là thể hiện lòng biết ơn ông bà, cha mẹ. B. Gia đình, dòng họ nào cũng có những truyền thống tốt đẹp. C. Giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình giúp ta có thêm sức mạnh. D. Không cần giữ gìn truyền thống vì đó là những gì đã lạc hậu . Câu 3. Câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” thể hiện truyền thống nào? A. Hiếu học. B. Yêu thương con người. C. Hiếu thảo. D. Yêu nước. Câu 4. Trong giờ kiểm tra môn Toán em thấy bạn A đang chép tài liệu trong giờ. Trong trường hợp này em sẽ làm thế nào? A. Báo với cô giáo bộ môn để bạn bị đánh dấu bài. B. Nhắc nhở bạn để bạn rút kinh nghiệm. C. Mặc kệ, coi như không biết D. Đi nói xấu bạn với các bạn trong lớp. Câu 5. Việc làm nào sau đây thể hiện sự siêng năng? A. Hà chỉ lo việc học của mình, ngoài ra không làm việc gì giúp gia đình. B. Mỗi lần lớp tổ chức lao động là Hiếu xin phép nghỉ vì bị bệnh. C. Ngày nào Minh cũng ngủ sớm và không làm bài tập về nhà.
- D. Loan thường xuyên giúp mẹ làm việc nhà. Câu 6. “ Những giá trị tốt đẹp mà gia đình dòng họ đã tạo ra, được lưu truyền và phát huy từ thế hệ này sang thế hệ khác” là nội dung khái niệm nào? A. Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ. B. Truyền thống gia đình, dòng họ. C. Yêu thương con người. D. Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam. Câu 7. “Lớp em có bạn N bị ốm, gia đình thuộc diện khó khăn”. Là bạn học cùng lớp N em sẽ làm gì để thể hiện lòng yêu thương con người? A. Bố mẹ bạn khác lo không cần mình lo. B. Không quan tâm vì không phải việc của mình. C. Kệ bạn khi nào bạn khỏi ốm thì hỏi thăm sau. D. Đến thăm bạn, chép bài giúp bạn, hỏi bạn cần giúp gì không. Câu 8. Yêu thương con người là quan tâm, giúp đỡ và làm những điều tốt đẹp nhất cho con người, nhất là những lúc A. cần đánh bóng tên tuổi. B. mưu cầu lợi ích cá nhân. C. vì mục đích vụ lợi D. gặp khó khăn và hoạn nạn Câu 9. Hành động hiến máu nhân đạo hằng năm thể hiện nội dung nào dưới đây? A. Sống giản dị. B. Siêng năng, kiên trì. C. Tự làm chủ bản thân. D. Tình yêu thương con người. Câu 10. Em đồng ý với khẳng định nào sau đây khi nói về truyền thống gia đình, dòng họ? A. Gia đình dòng họ nghèo không có gì đáng phải tự hào. B. Câu A, C, D đều đúng. C. Gia đình, dòng họ nào cũng có truyền thống tốt đẹp đáng để tự hào. D. Gia đình, dòng họ giàu thì mới đáng để tự hào. Câu 11. M bị khuyết tật nên tiếp thu bài chậm. Vì H ở gần nhà M nên cô giáo phân công H lúc nào rảnh thì sang nhà M dạy bạn M học nhưng H tỏ ý bực bội. Khi nhìn thấy thái độ của H, em sẽ chọn cách làm nào trong các cách dưới đây? A. Phân tích cho H hiểu cần yêu thương, giúp đỡ bạn, vì M đã quá thiệt thòi. B. Đồng tình với H vì đó không phải trách nhiệm của bạn ấy. C. Mách cô giáo về thái độ của H, kêu gọi các bạn tẩy chay không chơi với H.
- D. Không đồng tình và mắng cho H một trận vì H vô cảm. Câu 12. Câu tục ngữ, thành ngữ nào nói về đức tính siêng năng, kiên trì? A. Tôn sư trọng đạo. B. Đẽo cày giữa đường. C. Lá lành đùm lá rách. D. Kiến tha lâu đầy tổ. Câu 13. Ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dòng họ giúp ích gì đối với mỗi người? A. Có thêm kinh nghiệm, động lực vượt qua khó khăn, vươn tới thành công B. Có thêm động lực để vượt qua thử thách dù có phải đánh đổi cả danh dự. C. Có thêm kinh nghiệm để làm giàu và không bao giờ thất bại. D. Đạt được nhiều thành công dù khả năng và kiến thức của chúng ta có hạn. Câu 14. Những hành vi, biểu hiện nào sau đây phù hợp với truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Xấu hổ khi có cha mẹ làm nghề lao động tay chân B. Thích gây bè, kéo cánh làm mất đoàn kết tập thể. C. Sống có tình, có nghĩa, biết yêu thương mọi người. D. Vô lễ với ông bà, cha mẹ. Câu 15. “Người làm việc tự giác, cần cù, chịu khó, thường xuyên.” là người có phẩm chất nào sau đây? A. Chịu khó. B. Kiên trì. C. Chăm chỉ. D. Siêng năng. Câu 16. Đâu là biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong học tập? A. Không làm bài tập thầy cô giao. B. Đi học chuyên cần, có kế hoạch học tập, tự giác học. C. Gặp bài khó bỏ qua. D. Gần thi thì học, học trước nhanh quên. Câu 17. Việc làm nào dưới đây nói về tự hào truyền thống gia đình dòng họ? A. Khinh thường những người làm lao động tay chân. B. Luôn tự hào giới thiệu về truyền thống làng nghề gia đình mình cho bạn bè. C. Nói xấu các làng nghề truyền thống vì nó không hiện đại. D. Ngại khi nói về truyền thống gia đình mình vì gia đình còn nghèo. Câu 18. Để đạt kết quả cao trong học tập, em chọn việc làm nào trong các việc sau? A. Không chuẩn bị bài mới. B. Chép bài của bạn để đạt điểm cao. C. Chăm chỉ học tập và không chơi la cà. D. Học thuộc lòng trong quyển sách học tốt.
- Câu 19. “B ngủ dậy sáng thấy trời mưa to lại rét. B bảo mẹ gọi điện xin giáo viên chủ nhiệm rằng B bị ốm không đi học được.” Hành động của B thể hiện điều gì? A. Chưa có tính siêng năng, kiên trì trong học tập. B. Quan tâm, cảm thông và chia sẻ. C. Biết lo cho sức khỏe của mình. D. Học tập, tích cực, tự giác. Câu 20. Vào mùa đông lạnh giá, buổi tối bạn M cảm thấy rất buồn ngủ nhưng còn rất nhiều bài tập chưa làm. Do thời tiết lạnh và buồn ngủ nên M đắp chăn đi ngủ còn bài tập về nhà hôm sau bạn M đến lớp chép. Hành động của M thể hiện đức tính nào sau đây? A. Lười biếng. B. Chăm chỉ. C. Kiên trì. D. Vô tâm. IV. TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 1 (1 điểm): Nêu ý nghĩa của truyền thống gia đình, dòng họ đối với mỗi cá nhân? Câu 2 ( 2 điểm): Vì sao phải yêu thương con người? Kể 4 việc làm thể hiện lòng yêu thương con người? Câu 3 ( 2 điểm): Tình huống: Lớp 6A có phong trào thi đua giải các bài toán khó. Mặc dù là thành viên trong lớp nhưng Hòa thường xuyên bỏ qua, không làm những bài toán khó vì ngại suy nghĩ. a. Việc làm của Hòa trong tình huống trên thể hiện bạn thiếu đức tính gì? Nếu là bạn của Hòa, em sẽ khuyên bạn điều gì? b. Bản thân em đã làm như thế nào để rèn luyện đức tính đó?
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 Năm học: 2023- 2024 Thời gian: 45 phút MÃ ĐỀ: 003 V. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm). Đọc câu hỏi và tô vào phiếu chữ cái đầu đáp án đúng. Câu 1. Câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” thể hiện truyền thống nào? A. Hiếu thảo. B. Yêu nước. C. Yêu thương con người. D. Hiếu học. Câu 2. Đâu là biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong học tập? A. Gặp bài khó bỏ qua. B. Gần thi thì học, học trước nhanh quên. C. Đi học chuyên cần, có kế hoạch học tập, tự giác học. D. Không làm bài tập thầy cô giao. Câu 3. Ý kiến nào dưới đây không đúng về ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dòng họ? A. Không cần giữ gìn truyền thống vì đó là những gì đã lạc hậu . B. Giữ gìn truyền thống của gia đình là thể hiện lòng biết ơn ông bà, cha mẹ. C. Giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình giúp ta có thêm sức mạnh. D. Gia đình, dòng họ nào cũng có những truyền thống tốt đẹp. Câu 4. Câu tục ngữ, thành ngữ nào nói về đức tính siêng năng, kiên trì? A. Tôn sư trọng đạo. B. Đẽo cày giữa đường. C. Kiến tha lâu đầy tổ. D. Lá lành đùm lá rách. Câu 5. “Người làm việc tự giác, cần cù, chịu khó, thường xuyên.” là người có phẩm chất nào sau đây? A. Kiên trì. B. Chăm chỉ. C. Siêng năng. D. Chịu khó.
- Câu 6. Em đồng ý với khẳng định nào sau đây khi nói về truyền thống gia đình, dòng họ? A. Câu B, C, D đều đúng. B. Gia đình, dòng họ giàu thì mới đáng để tự hào. C. Gia đình dòng họ nghèo không có gì đáng phải tự hào. D. Gia đình, dòng họ nào cũng có truyền thống tốt đẹp đáng để tự hào. Câu 7. Quan tâm, giúp đỡ người khác, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người khó khăn, hoạn nạn là khái niệm nào dưới đây? A. Yêu thương con người. B. Đồng cảm và thương hại. C. Thương hại người khác. D. Giúp đỡ người khác. Câu 8. Những hành vi, biểu hiện nào sau đây phù hợp với truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Vô lễ với ông bà, cha mẹ. B. Sống có tình, có nghĩa, biết yêu thương mọi người. C. Thích gây bè, kéo cánh làm mất đoàn kết tập thể. D. Xấu hổ khi có cha mẹ làm nghề lao động tay chân Câu 9. “B ngủ dậy sáng thấy trời mưa to lại rét. B bảo mẹ gọi điện xin giáo viên chủ nhiệm rằng B bị ốm không đi học được.” Hành động của B thể hiện điều gì? A. Chưa có tính siêng năng, kiên trì trong học tập. B. Học tập, tích cực, tự giác. C. Biết lo cho sức khỏe của mình. D. Quan tâm, cảm thông và chia sẻ. Câu 10. “Lớp em có bạn N bị ốm, gia đình thuộc diện khó khăn”. Là bạn học cùng lớp N em sẽ làm gì để thể hiện lòng yêu thương con người? A. Đến thăm bạn, chép bài giúp bạn, hỏi bạn cần giúp gì không. B. Kệ bạn khi nào bạn khỏi ốm thì hỏi thăm sau. C. Không quan tâm vì không phải việc của mình. D. Bố mẹ bạn khác lo không cần mình lo. Câu 11. Để đạt kết quả cao trong học tập, em chọn việc làm nào trong các việc sau? A. Chăm chỉ học tập và không chơi la cà. B. Học thuộc lòng trong quyển sách học tốt. C. Chép bài của bạn để đạt điểm cao. D. Không chuẩn bị bài mới. Câu 12. “ Những giá trị tốt đẹp mà gia đình dòng họ đã tạo ra, được lưu truyền và phát huy từ thế hệ này sang thế hệ khác” là nội dung khái niệm nào? A. Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam. B. Yêu thương con người. C. Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ. D. Truyền thống gia đình, dòng họ.
- Câu 13. Vào mùa đông lạnh giá, buổi tối bạn M cảm thấy rất buồn ngủ nhưng còn rất nhiều bài tập chưa làm. Do thời tiết lạnh và buồn ngủ nên M đắp chăn đi ngủ còn bài tập về nhà hôm sau bạn M đến lớp chép. Hành động của M thể hiện đức tính nào sau đây? A. Chăm chỉ. B. Kiên trì. C. Vô tâm. D. Lười biếng. Câu 14. Yêu thương con người là quan tâm, giúp đỡ và làm những điều tốt đẹp nhất cho con người, nhất là những lúc A. gặp khó khăn và hoạn nạn B. mưu cầu lợi ích cá nhân. C. cần đánh bóng tên tuổi. D. vì mục đích vụ lợi Câu 15. Hành động hiến máu nhân đạo hằng năm thể hiện nội dung nào dưới đây? A. Tự làm chủ bản thân. B. Tình yêu thương con người. C. Siêng năng, kiên trì. D. Sống giản dị. Câu 16. Ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dòng họ giúp ích gì đối với mỗi người? A. Có thêm kinh nghiệm để làm giàu và không bao giờ thất bại. B. Đạt được nhiều thành công dù khả năng và kiến thức của chúng ta có hạn. C. Có thêm kinh nghiệm, động lực vượt qua khó khăn, vươn tới thành công D. Có thêm động lực để vượt qua thử thách dù có phải đánh đổi cả danh dự. Câu 17. Việc làm nào sau đây thể hiện sự siêng năng? A. Loan thường xuyên giúp mẹ làm việc nhà. B. Mỗi lần lớp tổ chức lao động là Hiếu xin phép nghỉ vì bị bệnh. C. Ngày nào Minh cũng ngủ sớm và không làm bài tập về nhà. D. Hà chỉ lo việc học của mình, ngoài ra không làm việc gì giúp gia đình. Câu 18. M bị khuyết tật nên tiếp thu bài chậm. Vì H ở gần nhà M nên cô giáo phân công H lúc nào rảnh thì sang nhà M dạy bạn M học nhưng H tỏ ý bực bội. Khi nhìn thấy thái độ của H, em sẽ chọn cách làm nào trong các cách dưới đây? A. Không đồng tình và mắng cho H một trận vì H vô cảm. B. Phân tích cho H hiểu cần yêu thương, giúp đỡ bạn, vì M đã quá thiệt thòi.
- C. Mách cô giáo về thái độ của H, kêu gọi các bạn tẩy chay không chơi với H. D. Đồng tình với H vì đó không phải trách nhiệm của bạn ấy. Câu 19. Trong giờ kiểm tra môn Toán em thấy bạn A đang chép tài liệu trong giờ. Trong trường hợp này em sẽ làm thế nào? A. Báo với cô giáo bộ môn để bạn bị đánh dấu bài. B. Mặc kệ, coi như không biết C. Nhắc nhở bạn để bạn rút kinh nghiệm. D. Đi nói xấu bạn với các bạn trong lớp. Câu 20. Việc làm nào dưới đây nói về tự hào truyền thống gia đình dòng họ? A. Ngại khi nói về truyền thống gia đình mình vì gia đình còn nghèo. B. Nói xấu các làng nghề truyền thống vì nó không hiện đại. C. Luôn tự hào giới thiệu về truyền thống làng nghề gia đình mình cho bạn bè. D. Khinh thường những người làm lao động tay chân. VI. TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 1 (1 điểm): Nêu ý nghĩa của truyền thống gia đình, dòng họ đối với mỗi cá nhân? Câu 2 ( 2 điểm): Vì sao phải yêu thương con người? Kể 4 việc làm thể hiện lòng yêu thương con người? Câu 3 ( 2 điểm): Tình huống: Lớp 6A có phong trào thi đua giải các bài toán khó. Mặc dù là thành viên trong lớp nhưng Hòa thường xuyên bỏ qua, không làm những bài toán khó vì ngại suy nghĩ. a. Việc làm của Hòa trong tình huống trên thể hiện bạn thiếu đức tính gì? Nếu là bạn của Hòa, em sẽ khuyên bạn điều gì? b. Bản thân em đã làm như thế nào để rèn luyện đức tính đó? PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 Năm học: 2023- 2024 Thời gian: 45 phút MÃ ĐỀ: 004
- VII. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm). Đọc câu hỏi và tô vào phiếu chữ cái đầu đáp án đúng. Câu 1. M bị khuyết tật nên tiếp thu bài chậm. Vì H ở gần nhà M nên cô giáo phân công H lúc nào rảnh thì sang nhà M dạy bạn M học nhưng H tỏ ý bực bội. Khi nhìn thấy thái độ của H, em sẽ chọn cách làm nào trong các cách dưới đây? A. Mách cô giáo về thái độ của H, kêu gọi các bạn tẩy chay không chơi với H. B. Đồng tình với H vì đó không phải trách nhiệm của bạn ấy. C. Phân tích cho H hiểu cần yêu thương, giúp đỡ bạn, vì M đã quá thiệt thòi. D. Không đồng tình và mắng cho H một trận vì H vô cảm. Câu 2. Hành động hiến máu nhân đạo hằng năm thể hiện nội dung nào dưới đây? A. Tình yêu thương con người. B. Sống giản dị. C. Siêng năng, kiên trì. D. Tự làm chủ bản thân. Câu 3. Câu tục ngữ, thành ngữ nào nói về đức tính siêng năng, kiên trì? A. Đẽo cày giữa đường. B. Tôn sư trọng đạo. C. Lá lành đùm lá rách. D. Kiến tha lâu đầy tổ. Câu 4. “ Những giá trị tốt đẹp mà gia đình dòng họ đã tạo ra, được lưu truyền và phát huy từ thế hệ này sang thế hệ khác” là nội dung khái niệm nào? A. Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ. B. Yêu thương con người. C. Truyền thống gia đình, dòng họ. D. Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam. Câu 5. Ý kiến nào dưới đây không đúng về ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dòng họ? A. Giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình giúp ta có thêm sức mạnh. B. Không cần giữ gìn truyền thống vì đó là những gì đã lạc hậu . C. Gia đình, dòng họ nào cũng có những truyền thống tốt đẹp. D. Giữ gìn truyền thống của gia đình là thể hiện lòng biết ơn ông bà, cha mẹ. Câu 6. Câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” thể hiện truyền thống nào?
- A. Hiếu thảo. B. Yêu thương con người. C. Hiếu học. D. Yêu nước. Câu 7. Việc làm nào sau đây thể hiện sự siêng năng? A. Ngày nào Minh cũng ngủ sớm và không làm bài tập về nhà. B. Loan thường xuyên giúp mẹ làm việc nhà. C. Hà chỉ lo việc học của mình, ngoài ra không làm việc gì giúp gia đình. D. Mỗi lần lớp tổ chức lao động là Hiếu xin phép nghỉ vì bị bệnh. Câu 8. Ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dòng họ giúp ích gì đối với mỗi người? A. Đạt được nhiều thành công dù khả năng và kiến thức của chúng ta có hạn. B. Có thêm kinh nghiệm để làm giàu và không bao giờ thất bại. C. Có thêm kinh nghiệm, động lực vượt qua khó khăn, vươn tới thành công D. Có thêm động lực để vượt qua thử thách dù có phải đánh đổi cả danh dự. Câu 9. Đâu là biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong học tập? A. Gần thi thì học, học trước nhanh quên. B. Gặp bài khó bỏ qua. C. Không làm bài tập thầy cô giao. D. Đi học chuyên cần, có kế hoạch học tập, tự giác học. Câu 10. “B ngủ dậy sáng thấy trời mưa to lại rét. B bảo mẹ gọi điện xin giáo viên chủ nhiệm rằng B bị ốm không đi học được.” Hành động của B thể hiện điều gì? A. Biết lo cho sức khỏe của mình. B. Học tập, tích cực, tự giác. C. Quan tâm, cảm thông và chia sẻ. D. Chưa có tính siêng năng, kiên trì trong học tập. Câu 11. Vào mùa đông lạnh giá, buổi tối bạn M cảm thấy rất buồn ngủ nhưng còn rất nhiều bài tập chưa làm. Do thời tiết lạnh và buồn ngủ nên M đắp chăn đi ngủ còn bài tập về nhà hôm sau bạn M đến lớp chép. Hành động của M thể hiện đức tính nào sau đây? A. Kiên trì. B. Lười biếng. C. Chăm chỉ. D. Vô tâm. Câu 12. Yêu thương con người là quan tâm, giúp đỡ và làm những điều tốt đẹp nhất cho con người, nhất là những lúc A. gặp khó khăn và hoạn nạn B. vì mục đích vụ lợi
- C. cần đánh bóng tên tuổi. D. mưu cầu lợi ích cá nhân. Câu 13. Quan tâm, giúp đỡ người khác, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người khó khăn, hoạn nạn là khái niệm nào dưới đây? A. Giúp đỡ người khác. B. Thương hại người khác. C. Yêu thương con người. D. Đồng cảm và thương hại. Câu 14. Trong giờ kiểm tra môn Toán em thấy bạn A đang chép tài liệu trong giờ. Trong trường hợp này em sẽ làm thế nào? A. Nhắc nhở bạn để bạn rút kinh nghiệm. B. Đi nói xấu bạn với các bạn trong lớp. C. Báo với cô giáo bộ môn để bạn bị đánh dấu bài. D. Mặc kệ, coi như không biết Câu 15. “Lớp em có bạn N bị ốm, gia đình thuộc diện khó khăn”. Là bạn học cùng lớp N em sẽ làm gì để thể hiện lòng yêu thương con người? A. Bố mẹ bạn khác lo không cần mình lo. B. Đến thăm bạn, chép bài giúp bạn, hỏi bạn cần giúp gì không. C. Kệ bạn khi nào bạn khỏi ốm thì hỏi thăm sau. D. Không quan tâm vì không phải việc của mình. Câu 16. “Người làm việc tự giác, cần cù, chịu khó, thường xuyên.” là người có phẩm chất nào sau đây? A. Chăm chỉ. B. Chịu khó. C. Siêng năng. D. Kiên trì. Câu 17. Để đạt kết quả cao trong học tập, em chọn việc làm nào trong các việc sau? A. Học thuộc lòng trong quyển sách học tốt. B. Chăm chỉ học tập và không chơi la cà. C. Không chuẩn bị bài mới. D. Chép bài của bạn để đạt điểm cao. Câu 18. Những hành vi, biểu hiện nào sau đây phù hợp với truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Thích gây bè, kéo cánh làm mất đoàn kết tập thể. B. Sống có tình, có nghĩa, biết yêu thương mọi người. C. Vô lễ với ông bà, cha mẹ. D. Xấu hổ khi có cha mẹ làm nghề lao động tay chân
- Câu 19. Em đồng ý với khẳng định nào sau đây khi nói về truyền thống gia đình, dòng họ? A. Câu B, C, D đều đúng. B. Gia đình dòng họ nghèo không có gì đáng phải tự hào. C. Gia đình, dòng họ giàu thì mới đáng để tự hào. D. Gia đình, dòng họ nào cũng có truyền thống tốt đẹp đáng để tự hào. Câu 20. Việc làm nào dưới đây nói về tự hào truyền thống gia đình dòng họ? A. Khinh thường những người làm lao động tay chân. B. Luôn tự hào giới thiệu về truyền thống làng nghề gia đình mình cho bạn bè. C. Ngại khi nói về truyền thống gia đình mình vì gia đình còn nghèo. D. Nói xấu các làng nghề truyền thống vì nó không hiện đại. VIII. TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 1 (1 điểm): Nêu ý nghĩa của truyền thống gia đình, dòng họ đối với mỗi cá nhân? Câu 2 ( 2 điểm): Vì sao phải yêu thương con người? Kể 4 việc làm thể hiện lòng yêu thương con người? Câu 3 ( 2 điểm): Tình huống: Lớp 6A có phong trào thi đua giải các bài toán khó. Mặc dù là thành viên trong lớp nhưng Hòa thường xuyên bỏ qua, không làm những bài toán khó vì ngại suy nghĩ. a. Việc làm của Hòa trong tình huống trên thể hiện bạn thiếu đức tính gì? Nếu là bạn của Hòa, em sẽ khuyên bạn điều gì? b. Bản thân em đã làm như thế nào để rèn luyện đức tính đó? PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 Năm học: 2023- 2024 Thời gian: 45 phút MÃ ĐỀ: 005 IX. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm).
- Đọc câu hỏi và tô vào phiếu chữ cái đầu đáp án đúng. Câu 1. Để đạt kết quả cao trong học tập, em chọn việc làm nào trong các việc sau? A. Chép bài của bạn để đạt điểm cao. B. Không chuẩn bị bài mới. C. Chăm chỉ học tập và không chơi la cà. D. Học thuộc lòng trong quyển sách học tốt. Câu 2. “ Những giá trị tốt đẹp mà gia đình dòng họ đã tạo ra, được lưu truyền và phát huy từ thế hệ này sang thế hệ khác” là nội dung khái niệm nào? A. Yêu thương con người. B. Truyền thống gia đình, dòng họ. C. Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ. D. Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam. Câu 3. Việc làm nào dưới đây nói về tự hào truyền thống gia đình dòng họ? A. Ngại khi nói về truyền thống gia đình mình vì gia đình còn nghèo. B. Nói xấu các làng nghề truyền thống vì nó không hiện đại. C. Luôn tự hào giới thiệu về truyền thống làng nghề gia đình mình cho bạn bè. D. Khinh thường những người làm lao động tay chân. Câu 4. Trong giờ kiểm tra môn Toán em thấy bạn A đang chép tài liệu trong giờ. Trong trường hợp này em sẽ làm thế nào? A. Đi nói xấu bạn với các bạn trong lớp. B. Mặc kệ, coi như không biết C. Nhắc nhở bạn để bạn rút kinh nghiệm. D. Báo với cô giáo bộ môn để bạn bị đánh dấu bài. Câu 5. Đâu là biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong học tập? A. Gặp bài khó bỏ qua. B. Đi học chuyên cần, có kế hoạch học tập, tự giác học. C. Không làm bài tập thầy cô giao. D. Gần thi thì học, học trước nhanh quên. Câu 6. M bị khuyết tật nên tiếp thu bài chậm. Vì H ở gần nhà M nên cô giáo phân công H lúc nào rảnh thì sang nhà M dạy bạn M học nhưng H tỏ ý bực bội. Khi nhìn thấy thái độ của H, em sẽ chọn cách làm nào trong các cách dưới đây? A. Phân tích cho H hiểu cần yêu thương, giúp đỡ bạn, vì M đã quá thiệt thòi. B. Mách cô giáo về thái độ của H, kêu gọi các bạn tẩy chay không chơi với H. C. Không đồng tình và mắng cho H một trận vì H vô cảm. D. Đồng tình với H vì đó không phải trách nhiệm của bạn ấy. Câu 7. “Người làm việc tự giác, cần cù, chịu khó, thường xuyên.” là người có phẩm chất nào sau đây? A. Kiên trì. B. Chăm chỉ. C. Chịu khó. D. Siêng năng. Câu 8. Việc làm nào sau đây thể hiện sự siêng năng? A. Ngày nào Minh cũng ngủ sớm và không làm bài tập về nhà. B. Hà chỉ lo việc học của mình, ngoài ra không làm việc gì giúp gia đình. C. Loan thường xuyên giúp mẹ làm việc nhà.
- D. Mỗi lần lớp tổ chức lao động là Hiếu xin phép nghỉ vì bị bệnh. Câu 9. Câu tục ngữ, thành ngữ nào nói về đức tính siêng năng, kiên trì? A. Lá lành đùm lá rách. B. Tôn sư trọng đạo. C. Kiến tha lâu đầy tổ. D. Đẽo cày giữa đường. Câu 10. Quan tâm, giúp đỡ người khác, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người khó khăn, hoạn nạn là khái niệm nào dưới đây? A. Yêu thương con người. B. Thương hại người khác. C. Đồng cảm và thương hại. D. Giúp đỡ người khác. Câu 11. Ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dòng họ giúp ích gì đối với mỗi người? A. Đạt được nhiều thành công dù khả năng và kiến thức của chúng ta có hạn. B. Có thêm kinh nghiệm, động lực vượt qua khó khăn, vươn tới thành công C. Có thêm động lực để vượt qua thử thách dù có phải đánh đổi cả danh dự. D. Có thêm kinh nghiệm để làm giàu và không bao giờ thất bại. Câu 12. Những hành vi, biểu hiện nào sau đây phù hợp với truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Thích gây bè, kéo cánh làm mất đoàn kết tập thể. B. Xấu hổ khi có cha mẹ làm nghề lao động tay chân C. Sống có tình, có nghĩa, biết yêu thương mọi người. D. Vô lễ với ông bà, cha mẹ. Câu 13. “B ngủ dậy sáng thấy trời mưa to lại rét. B bảo mẹ gọi điện xin giáo viên chủ nhiệm rằng B bị ốm không đi học được.” Hành động của B thể hiện điều gì? A. Biết lo cho sức khỏe của mình. B. Chưa có tính siêng năng, kiên trì trong học tập. C. Quan tâm, cảm thông và chia sẻ. D. Học tập, tích cực, tự giác. Câu 14. Câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” thể hiện truyền thống nào?
- A. Hiếu học. B. Yêu thương con người. C. Yêu nước. D. Hiếu thảo. Câu 15. Hành động hiến máu nhân đạo hằng năm thể hiện nội dung nào dưới đây? A. Sống giản dị. B. Tình yêu thương con người. C. Siêng năng, kiên trì. D. Tự làm chủ bản thân. Câu 16. Em đồng ý với khẳng định nào sau đây khi nói về truyền thống gia đình, dòng họ? A. Gia đình, dòng họ giàu thì mới đáng để tự hào. B. Gia đình, dòng họ nào cũng có truyền thống tốt đẹp đáng để tự hào. C. Gia đình dòng họ nghèo không có gì đáng phải tự hào. D. Câu A, B, C đều đúng. Câu 17. Vào mùa đông lạnh giá, buổi tối bạn M cảm thấy rất buồn ngủ nhưng còn rất nhiều bài tập chưa làm. Do thời tiết lạnh và buồn ngủ nên M đắp chăn đi ngủ còn bài tập về nhà hôm sau bạn M đến lớp chép. Hành động của M thể hiện đức tính nào sau đây? A. Chăm chỉ. B. Lười biếng. C. Kiên trì. D. Vô tâm. Câu 18. Yêu thương con người là quan tâm, giúp đỡ và làm những điều tốt đẹp nhất cho con người, nhất là những lúc A. cần đánh bóng tên tuổi. B. vì mục đích vụ lợi C. gặp khó khăn và hoạn nạn D. mưu cầu lợi ích cá nhân.
- Câu 19. “Lớp em có bạn N bị ốm, gia đình thuộc diện khó khăn”. Là bạn học cùng lớp N em sẽ làm gì để thể hiện lòng yêu thương con người? A. Kệ bạn khi nào bạn khỏi ốm thì hỏi thăm sau. B. Không quan tâm vì không phải việc của mình. C. Đến thăm bạn, chép bài giúp bạn, hỏi bạn cần giúp gì không. D. Bố mẹ bạn khác lo không cần mình lo. Câu 20. Ý kiến nào dưới đây không đúng về ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dòng họ? A. Giữ gìn truyền thống của gia đình là thể hiện lòng biết ơn ông bà, cha mẹ. B. Không cần giữ gìn truyền thống vì đó là những gì đã lạc hậu . C. Gia đình, dòng họ nào cũng có những truyền thống tốt đẹp. D. Giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình giúp ta có thêm sức mạnh. X. TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 1 (1 điểm): Nêu ý nghĩa của truyền thống gia đình, dòng họ đối với mỗi cá nhân? Câu 2 ( 2 điểm): Vì sao phải yêu thương con người? Kể 4 việc làm thể hiện lòng yêu thương con người? Câu 3 ( 2 điểm): Tình huống: Lớp 6A có phong trào thi đua giải các bài toán khó. Mặc dù là thành viên trong lớp nhưng Hòa thường xuyên bỏ qua, không làm những bài toán khó vì ngại suy nghĩ. a. Việc làm của Hòa trong tình huống trên thể hiện bạn thiếu đức tính gì? Nếu là bạn của Hòa, em sẽ khuyên bạn điều gì? b. Bản thân em đã làm như thế nào để rèn luyện đức tính đó?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 219 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 193 | 8
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 217 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 243 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 28 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 40 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
7 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 26 | 2
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ
5 p | 11 | 2
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng
13 p | 17 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn