intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH-THCS Kroong, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH-THCS Kroong, Kon Tum” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH-THCS Kroong, Kon Tum

  1. TRƯỜNG TH-THCS KROONG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI Năm học: 2024- 2025 Môn: Giáo dục công dân ; Lớp 6; Thời gian: 45 phút Mức độ nhận thức Chương/ Tổng TT Nội dung/đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao chủ đề %, điểm (TNKQ) (TNKQ) (TL) (TL) (TL) 1. Tự hào về truyền thống gia 1TN 1TL 5TN 2,5đ Giao dục đạo đình, dòng họ 1 đức. 2. Yêu thương con người. 5TN 2TN 1TL 3,75đ 3.Siêng năng, kiên trì 6TN 1TN 1TL 3,75đ Tổng câu 16TN 4TN 1TL 1 TL 1 TL 23 câu Tỉ lệ 40% 10% 20% 20 % 10% 100% Tỉ lệ chung 40% 30% 20% 10% 100%
  2. BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: Giáo dục công dân – Lớp 6 Số câu hỏi theo mức độ nhận Nội thức Tổng Chương/ dung/Đơn số câu/ TT Mức độ đánh giá Vận Tỉ lệ % Chủ đề vị kiến Nhận Thông Vận thức biết hiểu dụng dụng cao Nhận biết: - Nhận biết được khái niệm truyền thống gia đình, dòng họ 1TN -Biết nội dung không đúng khi phản ánh ý nghĩa của việc giữ gìn truyền thống gia đình, dòng họ. - Nhận biết hành vi thể hiện sự giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dòng họ 1. Tự hào - Nhận biết việc làm không thể hiện giữ gìn và phát huy về truyền truyền thống gia đình, dòng họ thống gia - Biết câu tục ngữ nói về truyền thống gia đình, dòng họ 5TN đình, Thông hiểu: 25% dòng họ - Hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ thể hiện phẩm chất tốt đẹp 1TL 2,5điểm của gia đình, dòng họ 1 Giáo dục Vận dụng: đạo đức - Dựa vào kiến thức đã học đua ra cách xử lí tình huống phù hợp với việc làm tự hào truyền thống gia đình, dòng họ. Nhận biết: - Biết câu ca dao, tục ngữ không thể hiện tình yêu thương con người 5TN 3,75% Yêu - Nhận biết ý nghĩa không đúng khi nói về giá trị yêu 3,75 thương thương con người 2TN điểm con - Nhận biết biểu hiện yêu thương con người 1TL người. - Biết việc làm thể hiện yêu thương con người - Biết khái niệm yêu thương con người Thông hiểu: - Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ nói về yêu thương con người
  3. - Hiểu được ý nghĩa câu tục ngữ “lá lành đùm lá rách - Hiểu ý ghia của yêu thương co gười à gải thích được ý ghia của yêu thương co người. Nhận biết: 1TN - Biết câu tục ngữ nói về đức tính siêng năng, kiê trì - Biết khái iệm siêng năng - Nhận biết biểu hiện của siêng năng à kiên trì - Nhận biết ý nghĩa của siêng năng, kiên trì - Biết được việc bản thâ cần làm để rèn luyện siêng nằn, kiên trì 3,75% 3. Siêng - Nhận biết việc làm trái với siêng năng, kiên trì 3,75 năng, Thông hiểu: 6TN 1TL điểm kiên trì - Hiểu ý nghia của câu ca dao, tục gư nói về siêng năng, kiên trì Vận dụng: - Đánh giá được sự siêng năng, kiên trì của bản thân và người khác trong học tập, lao động. - Quý trọng những người siêng năng, kiên trì; góp ý cho những bạn có biểu hiện lười biếng, hay nản lòng để khắc phục hạn chế này. Số câu/ loại câu 16 4 TN 20 TN TN 1TL 1TL 1TL 3 TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100%
  4. TRƯỜNG TH - THCS KROONG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI Năm học: 2024 - 2025 Họ tên:.......................................... Môn: Giáo dục công dân 6 Lớp:...... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 23 câu, 03 trang) MÃ ĐỀ 01 Điểm Nhận xét của thầy (cô giáo) ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… A.TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Câu 1. Truyền thống gia đình, dòng họ là những… A. công việc mà gia đình đang làm. B. nghề nghiệp được gia đình làm nhiều nhất. C. công việc nhà nông được truyền lại từ ông bà. D. giá trị tốt đẹp mà gia đình, dòng họ đã tạo ra, được lưu truyền qua nhiều thế hệ. Câu 2. Nội dung nào dưới đây không đúng khi phản ánh về ý nghĩa của việc giữ gìn truyền thống của gia đình, dòng họ? A. Khiến bản thân chúng ta tự mãn với những thành tựu mà gia đình đạt được. B. Giúp chúng ta có thêm kinh nghiệm và sức mạnh trong cuộc sống. C. Góp phần làm phong phú thêm truyền thống và bản sắc dân tộc. D. Giữ gìn được truyền thống đẹp của dòng họ, gia đình. Câu 3. Câu tục ngữ: “Giấy rách phải giữ lấy lề” muốn khuyên chúng ta cần: bảo vệ, giữ gìn phẩm chất tốt đẹp của cá nhân và phát huy… A. tình yêu thương, nhân ái. B. lòng tốt bụng, tâm hồn hướng thiện. C. truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. D. tinh thần yêu quê hương, đất nước. Câu 4. Hành vi nào dưới đây thể hiện sự giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Sa ngã vào các tệ nạn xã hội như: cờ bạc, ma túy… B. Không làm điều gì tổn hại đến thanh danh của gia đình, dòng họ. C. Gây gổ, đánh nhau, bắt nạt bạn cùng lớp. D. Nói xấu, bêu xấu người khác. Câu 5. Đâu không phải là hành vi thể hiện việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Không làm điều gì tổn hại đến thanh danh của gia đình, dòng họ. B. Quảng bá, giới thiệu nghề truyền thống của gia đình trên mạng xã hội. C. Dẫn khách du lịch đến tham quan làng nghề truyền thống của địa phương. D. Nghe theo lời dụ dỗ của kẻ xấu phá hoại truyền thống của gia đình. Câu 6. Câu tục ngữ “ kính trên, nhường dưới” thể hiện truyền thống tốt đẹp nào của gia đình, dòng họ? A. Truyền thống đạo đức. B. Truyền thống yêu nước. C. Truyền thống dệt vải. D. Truyền thống nghề nghiệp. Câu 7. Câu tục ngữ: “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ” nói về A. tinh nhần trượng nghĩa. B. tình yêu thương con người. C. lòng yêu nước nồng nàn. D. tình mẫu tử thiêng liêng. Câu 8. Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây không nói về tình yêu thương con người? A. Lá lành đùm lá rách. B. Chị ngã em nâng. C. Học thầy không tày học bạn. D. Thương người như thể thương thân. Câu 9. Ý nào dưới đây không đúng khi nói về giá trị của tình yêu thương con người? A. Là tình cảm quý giá và là truyền thống quý báu của dân tộc.
  5. B. Làm cho xã hội lành mạnh, trong sáng và ngày càng tốt đẹp hơn. C. Giúp mỗi cá nhân biết sống đẹp hơn, sẵn sàng làm điều tốt đẹp vì người khác. D. Yêu thương người khác để nhằm lấy sự tin tưởng rồi trục lợi cá nhân. Câu 10. Hành động nào dưới đây là biểu hiện của tình yêu thương con người? A. Lợi dụng tình trạng bão, lũ để trục lợi từ quyên góp từ thiện. B. Thờ ơ, vô cảm với những khó khăn, họa nạn của người khác. C. Gây tai nạn giao thông rồi bỏ chạy để tránh phải chịu trách nhiệm. D. Cảm thông, chia sẻ với những khó khăn, đau thương của người khác. Câu 11. Câu tục ngữ “lá lành đùm lá rách” có ý nghĩa gì? A. Hãy trân trọng những người thân xung quanh mình. B. Hãy phát huy tinh thần yêu nước. C. Hãy bao bọc, che chở, giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn. D. Hãy đoàn kết vì đoàn kết là sức mạnh to lớn. Câu 12. Đọc thông tin dưới đây và trả lời câu hỏi: Trên đường mẹ chở H đi học về, gặp một xe chở bia bị tai nạn, những lon bia rơi hết ra mặt đường. H thấy người dân xung quanh hô hào nhau chạy đến giúp đỡ bác lái xe. H và mẹ cũng giúp đỡ bác. Hành động của H, mẹ H và mọi người xung quanh đã thể hiện điều gì? A. Sự giúp đỡ, lòng yêu thương con người. B. Sự vô cảm, thờ ơ của con người. C. Tình thần đoàn kết của con người. D. Lòng kính trọng của con người. Câu 13. Yêu thương con người là… A. quan tâm, chia sẻ. B. rộng lòng tha thứ. C. lợi dụng người khác. D. bủn xỉn, keo kiệt. Câu 14. Câu tục ngữ nào dưới đây nói về đức tính siêng năng, kiên trì của con người? A. Có công mài sắt có ngày nên kim. B. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. C. Lá lành đùm lá rách. D. Đói cho sạch, rách cho thơm. Câu 15. Siêng năng là… A. chia sẻ, cảm thông với những đau thương, mất mát của người khác. B. thực hiện mục tiêu đến cùng, dù gặp khó khăn cũng không nản chí. C. giúp đỡ người khác khi học gặp khó khăn, họa nạn. D. tính cách làm việc tự giác, cần cù, chịu khó của con người. Câu 16. Hành động nào dưới đây không phải là biểu hiện của siêng năng, kiên trì? A. Đi học đều, chăm chỉ, phấn đấu đạt mục tiêu trong học tập. B. Chăm chỉ làm việc, không ngại khó khăn, không nản chí. C. Giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn, họa nạn. D. Làm việc một cách thường xuyên, liên tục. Câu 17. Siêng năng, kiên trì sẽ giúp con người A. đủ sức mạnh để vượt qua những mất mát, đau thương. B. hạnh phúc và thành công trong cuộc sống. C. có chỗ dựa về tinh thần để vượt qua chông gai, thử thách. D. tăng tình yêu thương, gắn bó với nhau. Câu 18. Câu tục ngữ: “Người có chí thì nên, nhà có nền thì vững” nói về A. đức tính siêng năng, kiên trì. B. tình yêu thương con người. C. tính cẩu thả, lười biếng trong lao động. D. tinh thần hào sảng, trượng nghĩa. Câu 19. Để rèn luyện tính siêng năng, kiên trì trong học tập, em cần A. giành toàn bộ thời gian để học tập, không cần giải trí, tập thể dục thể thao. B. đi học thêm một cách tràn lan để nhanh chóng tiến bộ trong học tập. C. nhờ bạn làm bài hộ trong kì kiểm tra để đạt điểm cao. D. đi học đều, chăm chỉ, nỗ lực phấn đấu đạt mục tiêu trong học tập. Câu 20. Đọc thông tin dưới đây và trả lời câu hỏi:
  6. Nam muốn có điểm cao trong kì thi sắp tới mà vẫn muốn đi du lịch cùng gia đình. Vì vậy Nam đã nhắn tin trao đổi với An để được chép bài, Nam hứa sẽ trả tiền cho An để An cho chép bài. Theo em, hành động của Nam thể hiện điều gì? A. Sự chăm chỉ, nỗ lực trong học tập. B. Sự lười biếng. C. Sự cố gắng để đạt điểm cao. D. Tình đoàn kết giữa bạn bè trong lớp. B. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21. (2,0 điểm) Em hiểu thế nào là yêu thương con người? Vì sao phải yêu thương con người? Câu 22. (1,0 điểm). Có ý kiến cho rằng: “Trong thời đại công nghệ 4.0, con người càng phải giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ. Em có đồng tình với ý kiến trên không? Vì sao? Câu 23. (2,0 điểm) Tình huống: An có thói quen ngồi vào bàn học bài lúc 7 giờ tối, mỗi môn học Lan đều học bài và làm bài đầy đủ. Nhưng để có được việc làm bài đầy đủ ấy thì khi gặp bài khó, bạn thường ngại suy nghĩ và giở sách giải bài tập ra chép cho nhanh. Một lần sang nhà bạn học nhóm, các bạn rất ngỡ ngàng khi thấy Lan làm bài nhanh và rất chính xác, các bạn xúm lại hỏi An cách giải thì bạn trả lời: "À, khó quá, nghĩ mãi không được nên tớ chép ở sách giải bài tập cho nhanh. a. Việc làm của Lan trong tình huống trên có điều gì được và chưa được ? Bạn còn thiếu đức tính gì ? b. Nếu em là bạn thân của Lan, em sẽ khuyên bạn như thế nào ? ===Hết===
  7. TRƯỜNG TH - THCS KROONG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI Năm học: 2024 - 2025 Họ tên:.......................................... Môn: Giáo dục công dân 6 Lớp:...... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 23 câu, 03 trang) MÃ ĐỀ 02 Điểm Nhận xét của thầy (cô giáo) ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… A.TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Câu 1. Siêng năng, kiên trì sẽ giúp con người A. tăng tình yêu thương, gắn bó với nhau. B. có chỗ dựa về tinh thần để vượt qua chông gai, thử thách. C. hạnh phúc và thành công trong cuộc sống. D. đủ sức mạnh để vượt qua những mất mát, đau thương. Câu 2. Đâu không phải là hành vi thể hiện việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Dẫn khách du lịch đến tham quan làng nghề truyền thống của địa phương. B. Không làm điều gì tổn hại đến thanh danh của gia đình, dòng họ. C. Quảng bá, giới thiệu nghề truyền thống của gia đình trên mạng xã hội. D. Nghe theo lời dụ dỗ của kẻ xấu phá hoại truyền thống của gia đình. Câu 3. Truyền thống gia đình, dòng họ là những… A. nghề nghiệp được gia đình làm nhiều nhất. B. công việc nhà nông được truyền lại từ ông bà. C. giá trị tốt đẹp mà gia đình, dòng họ đã tạo ra, được lưu truyền qua nhiều thế hệ. D. công việc mà gia đình đang làm. Câu 4. Hành vi nào dưới đây thể hiện sự giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Nói xấu, bêu xấu người khác. B. Không làm điều gì tổn hại đến thanh danh của gia đình, dòng họ. C. Sa ngã vào các tệ nạn xã hội như: cờ bạc, ma túy… D. Gây gổ, đánh nhau, bắt nạt bạn cùng lớp. Câu 5. Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây không nói về tình yêu thương con người? A. Thương người như thể thương thân. B. Lá lành đùm lá rách. C. Chị ngã em nâng. D. Học thầy không tày học bạn. Câu 6. Đọc thông tin dưới đây và trả lời câu hỏi: Trên đường mẹ chở H đi học về, gặp một xe chở bia bị tai nạn, những lon bia rơi hết ra mặt đường. H thấy người dân xung quanh hô hào nhau chạy đến giúp đỡ bác lái xe. H và mẹ cũng giúp đỡ bác. Hành động của H, mẹ H và mọi người xung quanh đã thể hiện điều gì? A. Tình thần đoàn kết của con người. B. Lòng kính trọng của con người. C. Sự vô cảm, thờ ơ của con người. D. Sự giúp đỡ, lòng yêu thương con người. Câu 7. Để rèn luyện tính siêng năng, kiên trì trong học tập, em cần A. đi học đều, chăm chỉ, nỗ lực phấn đấu đạt mục tiêu trong học tập. B. nhờ bạn làm bài hộ trong kì kiểm tra để đạt điểm cao. C. đi học thêm một cách tràn lan để nhanh chóng tiến bộ trong học tập. D. giành toàn bộ thời gian để học tập, không cần giải trí, tập thể dục thể thao. Câu 8. Câu tục ngữ “lá lành đùm lá rách” có ý nghĩa gì? A. Hãy đoàn kết vì đoàn kết là sức mạnh to lớn. B. Hãy trân trọng những người thân xung quanh mình.
  8. C. Hãy bao bọc, che chở, giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn. D. Hãy phát huy tinh thần yêu nước. Câu 9. Yêu thương con người là… A. bủn xỉn, keo kiệt. B. rộng lòng tha thứ. C. lợi dụng người khác. D. quan tâm, chia sẻ. Câu 10. Câu tục ngữ: “Giấy rách phải giữ lấy lề” muốn khuyên chúng ta cần: bảo vệ, giữ gìn phẩm chất tốt đẹp của cá nhân và phát huy… A. tình yêu thương, nhân ái. B. tinh thần yêu quê hương, đất nước. C. lòng tốt bụng, tâm hồn hướng thiện. D. truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. Câu 11. Đọc thông tin dưới đây và trả lời câu hỏi: Nam muốn có điểm cao trong kì thi sắp tới mà vẫn muốn đi du lịch cùng gia đình. Vì vậy Nam đã nhắn tin trao đổi với An để được chép bài, Nam hứa sẽ trả tiền cho An để An cho chép bài. Theo em, hành động của Nam thể hiện điều gì? A. Sự lười biếng. B. Sự cố gắng để đạt điểm cao. C. Tình đoàn kết giữa bạn bè trong lớp. D. Sự chăm chỉ, nỗ lực trong học tập. Câu 12. Câu tục ngữ nào dưới đây nói về đức tính siêng năng, kiên trì của con người? A. Lá lành đùm lá rách. B. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. C. Đói cho sạch, rách cho thơm. D. Có công mài sắt có ngày nên kim. Câu 13. Siêng năng là… A. tính cách làm việc tự giác, cần cù, chịu khó của con người. B. thực hiện mục tiêu đến cùng, dù gặp khó khăn cũng không nản chí. C. giúp đỡ người khác khi học gặp khó khăn, họa nạn. D. chia sẻ, cảm thông với những đau thương, mất mát của người khác. Câu 14. Câu tục ngữ: “Người có chí thì nên, nhà có nền thì vững” nói về A. đức tính siêng năng, kiên trì. B. tình yêu thương con người. C. tính cẩu thả, lười biếng trong lao động. D. tinh thần hào sảng, trượng nghĩa. Câu 15. Câu tục ngữ: “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ” nói về A. tinh nhần trượng nghĩa. B. lòng yêu nước nồng nàn. C. tình mẫu tử thiêng liêng. D. tình yêu thương con người. Câu 16. Ý nào dưới đây không đúng khi nói về giá trị của tình yêu thương con người? A. Giúp mỗi cá nhân biết sống đẹp hơn, sẵn sàng làm điều tốt đẹp vì người khác. B. Yêu thương người khác để nhằm lấy sự tin tưởng rồi trục lợi cá nhân. C. Làm cho xã hội lành mạnh, trong sáng và ngày càng tốt đẹp hơn. D. Là tình cảm quý giá và là truyền thống quý báu của dân tộc. Câu 17. Hành động nào dưới đây không phải là biểu hiện của siêng năng, kiên trì? A. Chăm chỉ làm việc, không ngại khó khăn, không nản chí. B. Đi học đều, chăm chỉ, phấn đấu đạt mục tiêu trong học tập. C. Làm việc một cách thường xuyên, liên tục. D. Giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn, họa nạn. Câu 18. Câu tục ngữ “ kính trên, nhường dưới” thể hiện truyền thống tốt đẹp nào của gia đình, dòng họ? A. Truyền thống dệt vải. B. Truyền thống yêu nước. C. Truyền thống nghề nghiệp. D. Truyền thống đạo đức. Câu 19. Hành động nào dưới đây là biểu hiện của tình yêu thương con người? A. Thờ ơ, vô cảm với những khó khăn, họa nạn của người khác. B. Lợi dụng tình trạng bão, lũ để trục lợi từ quyên góp từ thiện. C. Gây tai nạn giao thông rồi bỏ chạy để tránh phải chịu trách nhiệm. D. Cảm thông, chia sẻ với những khó khăn, đau thương của người khác.
  9. Câu 20. Nội dung nào dưới đây không đúng khi phản ánh về ý nghĩa của việc giữ gìn truyền thống của gia đình, dòng họ? A. Góp phần làm phong phú thêm truyền thống và bản sắc dân tộc. B. Khiến bản thân chúng ta tự mãn với những thành tựu mà gia đình đạt được. C. Giúp chúng ta có thêm kinh nghiệm và sức mạnh trong cuộc sống. D. Giữ gìn được truyền thống đẹp của dòng họ, gia đình. B. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21. (2,0 điểm) Em hiểu thế nào là yêu thương con người? Vì sao phải yêu thương con người? Câu 22. (1,0 điểm). Có ý kiến cho rằng: “Trong thời đại công nghệ 4.0, con người càng phải giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ. Em có đồng tình với ý kiến trên không? Vì sao? Câu 23. (2,0 điểm) Tình huống: An có thói quen ngồi vào bàn học bài lúc 7 giờ tối, mỗi môn học Lan đều học bài và làm bài đầy đủ. Nhưng để có được việc làm bài đầy đủ ấy thì khi gặp bài khó, bạn thường ngại suy nghĩ và giở sách giải bài tập ra chép cho nhanh. Một lần sang nhà bạn học nhóm, các bạn rất ngỡ ngàng khi thấy Lan làm bài nhanh và rất chính xác, các bạn xúm lại hỏi An cách giải thì bạn trả lời: "À, khó quá, nghĩ mãi không được nên tớ chép ở sách giải bài tập cho nhanh. a. Việc làm của Lan trong tình huống trên có điều gì được và chưa được ? Bạn còn thiếu đức tính gì ? b. Nếu em là bạn thân của Lan, em sẽ khuyên bạn như thế nào ? ===Hết===
  10. TRƯỜNG TH - THCS KROONG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI Năm học: 2024 - 2025 Họ tên:.......................................... Môn: Giáo dục công dân 6 Lớp:...... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 23 câu, 03 trang) MÃ ĐỀ 03 Điểm Nhận xét của thầy (cô giáo) ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… A.TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Câu 1. Hành vi nào dưới đây thể hiện sự giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Nói xấu, bêu xấu người khác. B. Không làm điều gì tổn hại đến thanh danh của gia đình, dòng họ. C. Gây gổ, đánh nhau, bắt nạt bạn cùng lớp. D. Sa ngã vào các tệ nạn xã hội như: cờ bạc, ma túy… Câu 2. Đâu không phải là hành vi thể hiện việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Không làm điều gì tổn hại đến thanh danh của gia đình, dòng họ. B. Dẫn khách du lịch đến tham quan làng nghề truyền thống của địa phương. C. Nghe theo lời dụ dỗ của kẻ xấu phá hoại truyền thống của gia đình. D. Quảng bá, giới thiệu nghề truyền thống của gia đình trên mạng xã hội. Câu 3. Câu tục ngữ: “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ” nói về A. lòng yêu nước nồng nàn. B. tinh nhần trượng nghĩa. C. tình yêu thương con người. D. tình mẫu tử thiêng liêng. Câu 4. Hành động nào dưới đây là biểu hiện của tình yêu thương con người? A. Thờ ơ, vô cảm với những khó khăn, họa nạn của người khác. B. Gây tai nạn giao thông rồi bỏ chạy để tránh phải chịu trách nhiệm. C. Cảm thông, chia sẻ với những khó khăn, đau thương của người khác. D. Lợi dụng tình trạng bão, lũ để trục lợi từ quyên góp từ thiện. Câu 5. Siêng năng là… A. giúp đỡ người khác khi học gặp khó khăn, họa nạn. B. tính cách làm việc tự giác, cần cù, chịu khó của con người. C. thực hiện mục tiêu đến cùng, dù gặp khó khăn cũng không nản chí. D. chia sẻ, cảm thông với những đau thương, mất mát của người khác. Câu 6. Siêng năng, kiên trì sẽ giúp con người A. hạnh phúc và thành công trong cuộc sống. B. đủ sức mạnh để vượt qua những mất mát, đau thương. C. có chỗ dựa về tinh thần để vượt qua chông gai, thử thách. D. tăng tình yêu thương, gắn bó với nhau. Câu 7. Đọc thông tin dưới đây và trả lời câu hỏi: Trên đường mẹ chở H đi học về, gặp một xe chở bia bị tai nạn, những lon bia rơi hết ra mặt đường. H thấy người dân xung quanh hô hào nhau chạy đến giúp đỡ bác lái xe. H và mẹ cũng giúp đỡ bác. Hành động của H, mẹ H và mọi người xung quanh đã thể hiện điều gì? A. Sự vô cảm, thờ ơ của con người. B. Sự giúp đỡ, lòng yêu thương con người. C. Lòng kính trọng của con người. D. Tình thần đoàn kết của con người. Câu 8. Để rèn luyện tính siêng năng, kiên trì trong học tập, em cần A. đi học thêm một cách tràn lan để nhanh chóng tiến bộ trong học tập. B. đi học đều, chăm chỉ, nỗ lực phấn đấu đạt mục tiêu trong học tập.
  11. C. giành toàn bộ thời gian để học tập, không cần giải trí, tập thể dục thể thao. D. nhờ bạn làm bài hộ trong kì kiểm tra để đạt điểm cao. Câu 9. Câu tục ngữ “lá lành đùm lá rách” có ý nghĩa gì? A. Hãy bao bọc, che chở, giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn. B. Hãy trân trọng những người thân xung quanh mình. C. Hãy đoàn kết vì đoàn kết là sức mạnh to lớn. D. Hãy phát huy tinh thần yêu nước. Câu 10. Yêu thương con người là… A. lợi dụng người khác. B. bủn xỉn, keo kiệt. C. quan tâm, chia sẻ. D. rộng lòng tha thứ. Câu 11. Hành động nào dưới đây không phải là biểu hiện của siêng năng, kiên trì? A. Làm việc một cách thường xuyên, liên tục. B. Đi học đều, chăm chỉ, phấn đấu đạt mục tiêu trong học tập. C. Chăm chỉ làm việc, không ngại khó khăn, không nản chí. D. Giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn, họa nạn. Câu 12. Ý nào dưới đây không đúng khi nói về giá trị của tình yêu thương con người? A. Làm cho xã hội lành mạnh, trong sáng và ngày càng tốt đẹp hơn. B. Yêu thương người khác để nhằm lấy sự tin tưởng rồi trục lợi cá nhân. C. Giúp mỗi cá nhân biết sống đẹp hơn, sẵn sàng làm điều tốt đẹp vì người khác. D. Là tình cảm quý giá và là truyền thống quý báu của dân tộc. Câu 13. Câu tục ngữ nào dưới đây nói về đức tính siêng năng, kiên trì của con người? A. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. B. Lá lành đùm lá rách. C. Đói cho sạch, rách cho thơm. D. Có công mài sắt có ngày nên kim. Câu 14. Nội dung nào dưới đây không đúng khi phản ánh về ý nghĩa của việc giữ gìn truyền thống của gia đình, dòng họ? A. Giữ gìn được truyền thống đẹp của dòng họ, gia đình. B. Giúp chúng ta có thêm kinh nghiệm và sức mạnh trong cuộc sống. C. Khiến bản thân chúng ta tự mãn với những thành tựu mà gia đình đạt được. D. Góp phần làm phong phú thêm truyền thống và bản sắc dân tộc. Câu 15. Truyền thống gia đình, dòng họ là những… A. nghề nghiệp được gia đình làm nhiều nhất. B. công việc nhà nông được truyền lại từ ông bà. C. công việc mà gia đình đang làm. D. giá trị tốt đẹp mà gia đình, dòng họ đã tạo ra, được lưu truyền qua nhiều thế hệ. Câu 16. Câu tục ngữ “ kính trên, nhường dưới” thể hiện truyền thống tốt đẹp nào của gia đình, dòng họ? A. Truyền thống dệt vải. B. Truyền thống yêu nước. C. Truyền thống nghề nghiệp. D. Truyền thống đạo đức. Câu 17. Đọc thông tin dưới đây và trả lời câu hỏi: Nam muốn có điểm cao trong kì thi sắp tới mà vẫn muốn đi du lịch cùng gia đình. Vì vậy Nam đã nhắn tin trao đổi với An để được chép bài, Nam hứa sẽ trả tiền cho An để An cho chép bài. Theo em, hành động của Nam thể hiện điều gì? A. Tình đoàn kết giữa bạn bè trong lớp. B. Sự chăm chỉ, nỗ lực trong học tập. C. Sự lười biếng. D. Sự cố gắng để đạt điểm cao. Câu 18. Câu tục ngữ: “Giấy rách phải giữ lấy lề” muốn khuyên chúng ta cần: bảo vệ, giữ gìn phẩm chất tốt đẹp của cá nhân và phát huy… A. tinh thần yêu quê hương, đất nước. B. truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. C. lòng tốt bụng, tâm hồn hướng thiện. D. tình yêu thương, nhân ái. Câu 19. Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây không nói về tình yêu thương con người? A. Thương người như thể thương thân. B. Lá lành đùm lá rách.
  12. C. Học thầy không tày học bạn. D. Chị ngã em nâng. Câu 20. Câu tục ngữ: “Người có chí thì nên, nhà có nền thì vững” nói về A. tinh thần hào sảng, trượng nghĩa. B. tình yêu thương con người. C. tính cẩu thả, lười biếng trong lao động. D. đức tính siêng năng, kiên trì. B. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21. (2,0 điểm) Em hiểu thế nào là yêu thương con người? Vì sao phải yêu thương con người? Câu 22. (1,0 điểm). Có ý kiến cho rằng: “Trong thời đại công nghệ 4.0, con người càng phải giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ. Em có đồng tình với ý kiến trên không? Vì sao? Câu 23. (2,0 điểm) Tình huống: An có thói quen ngồi vào bàn học bài lúc 7 giờ tối, mỗi môn học Lan đều học bài và làm bài đầy đủ. Nhưng để có được việc làm bài đầy đủ ấy thì khi gặp bài khó, bạn thường ngại suy nghĩ và giở sách giải bài tập ra chép cho nhanh. Một lần sang nhà bạn học nhóm, các bạn rất ngỡ ngàng khi thấy Lan làm bài nhanh và rất chính xác, các bạn xúm lại hỏi An cách giải thì bạn trả lời: "À, khó quá, nghĩ mãi không được nên tớ chép ở sách giải bài tập cho nhanh. a. Việc làm của Lan trong tình huống trên có điều gì được và chưa được ? Bạn còn thiếu đức tính gì ? b. Nếu em là bạn thân của Lan, em sẽ khuyên bạn như thế nào ? ===Hết===
  13. TRƯỜNG TH - THCS KROONG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI Năm học: 2024 - 2025 Họ tên:.......................................... Môn: Giáo dục công dân 6 Lớp:...... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 23 câu, 03 trang) MÃ ĐỀ 04 Điểm Nhận xét của thầy (cô giáo) ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… A.TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Câu 1. Đâu không phải là hành vi thể hiện việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Không làm điều gì tổn hại đến thanh danh của gia đình, dòng họ. B. Quảng bá, giới thiệu nghề truyền thống của gia đình trên mạng xã hội. C. Nghe theo lời dụ dỗ của kẻ xấu phá hoại truyền thống của gia đình. D. Dẫn khách du lịch đến tham quan làng nghề truyền thống của địa phương. Câu 2. Đọc thông tin dưới đây và trả lời câu hỏi: Nam muốn có điểm cao trong kì thi sắp tới mà vẫn muốn đi du lịch cùng gia đình. Vì vậy Nam đã nhắn tin trao đổi với An để được chép bài, Nam hứa sẽ trả tiền cho An để An cho chép bài. Theo em, hành động của Nam thể hiện điều gì? A. Sự cố gắng để đạt điểm cao. B. Tình đoàn kết giữa bạn bè trong lớp. C. Sự chăm chỉ, nỗ lực trong học tập. D. Sự lười biếng. Câu 3. Câu tục ngữ “lá lành đùm lá rách” có ý nghĩa gì? A. Hãy phát huy tinh thần yêu nước. B. Hãy trân trọng những người thân xung quanh mình. C. Hãy bao bọc, che chở, giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn. D. Hãy đoàn kết vì đoàn kết là sức mạnh to lớn. Câu 4. Câu tục ngữ nào dưới đây nói về đức tính siêng năng, kiên trì của con người? A. Đói cho sạch, rách cho thơm. B. Có công mài sắt có ngày nên kim. C. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. D. Lá lành đùm lá rách. Câu 5. Yêu thương con người là… A. bủn xỉn, keo kiệt. B. lợi dụng người khác. C. quan tâm, chia sẻ. D. rộng lòng tha thứ. Câu 6. Để rèn luyện tính siêng năng, kiên trì trong học tập, em cần A. đi học thêm một cách tràn lan để nhanh chóng tiến bộ trong học tập. B. giành toàn bộ thời gian để học tập, không cần giải trí, tập thể dục thể thao. C. nhờ bạn làm bài hộ trong kì kiểm tra để đạt điểm cao. D. đi học đều, chăm chỉ, nỗ lực phấn đấu đạt mục tiêu trong học tập. Câu 7. Câu tục ngữ: “Giấy rách phải giữ lấy lề” muốn khuyên chúng ta cần: bảo vệ, giữ gìn phẩm chất tốt đẹp của cá nhân và phát huy… A. tình yêu thương, nhân ái. B. truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. C. tinh thần yêu quê hương, đất nước. D. lòng tốt bụng, tâm hồn hướng thiện. Câu 8. Nội dung nào dưới đây không đúng khi phản ánh về ý nghĩa của việc giữ gìn truyền thống của gia đình, dòng họ? A. Giúp chúng ta có thêm kinh nghiệm và sức mạnh trong cuộc sống. B. Giữ gìn được truyền thống đẹp của dòng họ, gia đình. C. Khiến bản thân chúng ta tự mãn với những thành tựu mà gia đình đạt được.
  14. D. Góp phần làm phong phú thêm truyền thống và bản sắc dân tộc. Câu 9. Đọc thông tin dưới đây và trả lời câu hỏi: Trên đường mẹ chở H đi học về, gặp một xe chở bia bị tai nạn, những lon bia rơi hết ra mặt đường. H thấy người dân xung quanh hô hào nhau chạy đến giúp đỡ bác lái xe. H và mẹ cũng giúp đỡ bác. Hành động của H, mẹ H và mọi người xung quanh đã thể hiện điều gì? A. Lòng kính trọng của con người. B. Sự vô cảm, thờ ơ của con người. C. Tình thần đoàn kết của con người. D. Sự giúp đỡ, lòng yêu thương con người. Câu 10. Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây không nói về tình yêu thương con người? A. Lá lành đùm lá rách. B. Thương người như thể thương thân. C. Chị ngã em nâng. D. Học thầy không tày học bạn. Câu 11. Hành động nào dưới đây không phải là biểu hiện của siêng năng, kiên trì? A. Làm việc một cách thường xuyên, liên tục. B. Đi học đều, chăm chỉ, phấn đấu đạt mục tiêu trong học tập. C. Chăm chỉ làm việc, không ngại khó khăn, không nản chí. D. Giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn, họa nạn. Câu 12. Hành vi nào dưới đây thể hiện sự giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Gây gổ, đánh nhau, bắt nạt bạn cùng lớp. B. Nói xấu, bêu xấu người khác. C. Không làm điều gì tổn hại đến thanh danh của gia đình, dòng họ. D. Sa ngã vào các tệ nạn xã hội như: cờ bạc, ma túy… Câu 13. Câu tục ngữ: “Người có chí thì nên, nhà có nền thì vững” nói về A. tinh thần hào sảng, trượng nghĩa. B. tình yêu thương con người. C. tính cẩu thả, lười biếng trong lao động. D. đức tính siêng năng, kiên trì. Câu 14. Truyền thống gia đình, dòng họ là những… A. công việc nhà nông được truyền lại từ ông bà. B. nghề nghiệp được gia đình làm nhiều nhất. C. công việc mà gia đình đang làm. D. giá trị tốt đẹp mà gia đình, dòng họ đã tạo ra, được lưu truyền qua nhiều thế hệ. Câu 15. Câu tục ngữ: “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ” nói về A. tinh nhần trượng nghĩa. B. tình yêu thương con người. C. lòng yêu nước nồng nàn. D. tình mẫu tử thiêng liêng. Câu 16. Siêng năng là… A. giúp đỡ người khác khi học gặp khó khăn, họa nạn. B. chia sẻ, cảm thông với những đau thương, mất mát của người khác. C. thực hiện mục tiêu đến cùng, dù gặp khó khăn cũng không nản chí. D. tính cách làm việc tự giác, cần cù, chịu khó của con người. Câu 17. Ý nào dưới đây không đúng khi nói về giá trị của tình yêu thương con người? A. Yêu thương người khác để nhằm lấy sự tin tưởng rồi trục lợi cá nhân. B. Là tình cảm quý giá và là truyền thống quý báu của dân tộc. C. Làm cho xã hội lành mạnh, trong sáng và ngày càng tốt đẹp hơn. D. Giúp mỗi cá nhân biết sống đẹp hơn, sẵn sàng làm điều tốt đẹp vì người khác. Câu 18. Hành động nào dưới đây là biểu hiện của tình yêu thương con người? A. Lợi dụng tình trạng bão, lũ để trục lợi từ quyên góp từ thiện. B. Thờ ơ, vô cảm với những khó khăn, họa nạn của người khác. C. Cảm thông, chia sẻ với những khó khăn, đau thương của người khác. D. Gây tai nạn giao thông rồi bỏ chạy để tránh phải chịu trách nhiệm. Câu 19. Câu tục ngữ “ kính trên, nhường dưới” thể hiện truyền thống tốt đẹp nào của gia đình, dòng họ? A. Truyền thống dệt vải. B. Truyền thống nghề nghiệp.
  15. C. Truyền thống đạo đức. D. Truyền thống yêu nước. Câu 20. Siêng năng, kiên trì sẽ giúp con người A. đủ sức mạnh để vượt qua những mất mát, đau thương. B. có chỗ dựa về tinh thần để vượt qua chông gai, thử thách. C. hạnh phúc và thành công trong cuộc sống. D. tăng tình yêu thương, gắn bó với nhau. B. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21. (2,0 điểm) Em hiểu thế nào là yêu thương con người? Vì sao phải yêu thương con người? Câu 22. (1,0 điểm). Có ý kiến cho rằng: “Trong thời đại công nghệ 4.0, con người càng phải giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ. Em có đồng tình với ý kiến trên không? Vì sao? Câu 23. (2,0 điểm) Tình huống: An có thói quen ngồi vào bàn học bài lúc 7 giờ tối, mỗi môn học Lan đều học bài và làm bài đầy đủ. Nhưng để có được việc làm bài đầy đủ ấy thì khi gặp bài khó, bạn thường ngại suy nghĩ và giở sách giải bài tập ra chép cho nhanh. Một lần sang nhà bạn học nhóm, các bạn rất ngỡ ngàng khi thấy Lan làm bài nhanh và rất chính xác, các bạn xúm lại hỏi An cách giải thì bạn trả lời: "À, khó quá, nghĩ mãi không được nên tớ chép ở sách giải bài tập cho nhanh. a. Việc làm của Lan trong tình huống trên có điều gì được và chưa được ? Bạn còn thiếu đức tính gì ? b. Nếu em là bạn thân của Lan, em sẽ khuyên bạn như thế nào ? ===Hết===
  16. TRƯỜNG TH-THCS KROONG HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ I TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI NĂM HỌC: 2024 - 2025 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 6 (Bản hướng dẫn chấm gồm 02 trang) HƯỚNG DẪN CHUNG: - Nếu học sinh làm bài theo cách riêng nhưng vẫn đáp ứng được yêu cầu cơ bản như trong đáp án thì vẫn cho đủ điểm như hướng dẫn chấm quy định. - Bài làm đạt điểm tối đa phải đảm bảo diễn đạt chặt chẽ, khúc chiết trong trình bày, không sai chính tả, sạch sẽ. * ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đề 01 D A C B D A B C D D C A A A D C B A D B Đề 02 C D C B D D A C D D A D A A D B D D D B Đề 03 B C C C B A B B A C D B D C D D C B C D Đề 04 C D C B C D B C D D D C D D B D A C C C B. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu Nội dung Điểm * Khái niệm Yêu thương con người: - Yêu thương con người là quan tâm, giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho 0,5đ người khác, nhất là những người gặp khó khăn hoạn nạn * Giá trị của tình yêu thương con người: + Tình yêu thương con người mang lại niềm vui, sự tin tưởng vào bản 0,25đ thân và cuộc sống. Câu 21 + Giúp con người có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn, hoạn nạn 0,25đ (2,0 điểm) + Làm cho mối quan hệ giữa con người với con người thêm gần gũi, gắn 0,25đ bó. + Góp phần xây dựng cộng đồng an toàn, lành mạnh và tốt đẹp hơn. 0.25đ + Người biết yêu thương con người sẽ được mọi người yêu quý và kính 0,25đ trọng. + Yêu thương con người là truyền thống quý báu của dân tộc, cần được 0,25đ giữ gìn và phát huy. - Em đồng tình với ý kiến trên là vì: 0,5đ + Dù trong thời đại nào đi chăng nữa con người vẫn cần giữ gìn và phát 0,25đ Câu 22 huy những truyền thống và giá trị tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. (1,0 điểm) + Nhất là trong thời kỳ phát triển 4.0 con người lại càng cần phái giữ gìn 0,25đ và phát huy truyền thống của dân tộc để nó không bị mai một theo thời gian. a.Việc làm được: Lan có biểu hiện siêng năng học tập và làm bài tập đầy 0,25đ đủ. - Việc làm chưa được: Lan lại thiếu tính kiên trì vì không quyết tâm làm 0,25đ bài tập khi gặp bài khó,Lan chưa có đức tính siêng năng, kiên trì. Câu 23 b. Em sẽ khuyên Lan : Là học sinh, nếu chỉ có tính siêng năng thôi chưa 0,5đ (2,0 điểm) đủ, mà còn phải có tính kiên trì mới đạt kết quả tốt trong học tập. - Muốn có tính kiên trì thì cần phải thường xuyên rèn luyện ngay từ khi 0,5đ còn nhỏ. - Nếu bạn cứ phụ thuộc vào sách giải thì sẽ không hiểu được kiến thức, sẽ 0,5đ bị lệ thuộc và như vậy kết quả học tập sẽ không cao.
  17. Duyệt của BGH Duyệt của tổ chuyên môn Giáo viên ra đề Đặng Thị Hương Y Búp Nguyễn Đức Hải
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2