Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Châu Phong, Tân Châu
lượt xem 1
download
Cùng tham gia thử sức với “Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Châu Phong, Tân Châu” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Châu Phong, Tân Châu
- TRƯỜNG THCS CHÂU PHONG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ NGỮ VĂN – GDCD NĂM HỌC 2024- 2025 MÔN: GDCD 6 - TUẦN 10 (Thời gian làm bài: 45 phút) I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – MÔN GDCD 6 Nội dung/chủ Đơn vị kiến MTổn TT đề/bài thức ứg c đ ộ đ á n h gi á Nhâ Thôn Vâ Vâṇ Tỉ lệ Tổng điểm ṇ g ṇ dun biết ̉ dun g hiêu g cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Tự 1. 4 4 2.0 hào Nhận về biết truyề 2. 4 4 2.0 n Thôn 1 thốn g g gia hiểu đình, dòng họ. Yêu 1. 4 4 2.0 thươ Nhận ng biết 2 con 2. 2 2 1.0 ngườ Thôn i. g hiểu Siêng 1. 1 1 2.0 năng, Vận kiên dụng 3 trì. 2. 1 1 1.0 Vận dụng cao
- T 8 6 1 1 14 2 10.0 ổ n g Tı 40 30 20 10 70% 30% % % % % lê % Tı lê chung ̣ 70% 30% 100% ̉ II. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – MÔN GDCD 6 Nội Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Đơn vị Mức độ TT dung/chủ Thông Vận dụng kiến thức đánh giá Nhận biết Vận dụng đề/bài học hiểu cao Nêu được một số 1. Nhậntruyền 4 biết thống của Nội dung 1: gia đình, Tự hào về dòng họ. truyền Giải thích 1 thống gia được ý đình, dòng nghĩa của họ. 2. Thông tự hào về 4 hiểu truyền thống gia đình, dòng họ . 2 Nội dung 2: Nêu được Yêu thương khái niệm con người. tình yêu thương con 1. Nhậnngười 4 biết Nêu được biểu hiện của tình yêu thương con người 2. Thông Giải thích 2 hiểu được giá trị của tình yêu thương con người đối với bản
- thân, đối với người khác, đối với xã hội. Nhận xét, đánh giá được thái độ, hành vi thể hiện tình yêu thương con người Góp ý cho những bạn có biểu hiện lười 1. Vận biếng, hay 1 dụng. nản lòng để khắc phục Nội dung 3: hạn chế 3 Siêng năng, này. kiên trì. Thực hiện được siêng năng, kiên 1. Vậntrì trong lao 1 dụng cao động, học tập và cuộc sống hằng ngày. Tỉ lệ % 40 % 30 % 20 % 10 % Tỉ lệ chung 70 % 30 % III. ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I. Phần 1. Trắc nghiệm khách quan (7.0 điểm) Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau (mỗi câu đúng đạt 0.5 điểm). Câu 1. Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ là …… hãnh diện về các giá trị tốt đẹp mà gia đình, dòng họ đã tạo ra A. thể hiện sự hài lòng. B. thể hiện sự tốt đẹp. C. thể hiện sự kiêu hãnh. D. thể hiện niềm tin. Câu 2. Ý nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Có rất nhiều bạn bè. B. Có thêm tiền tiết kiệm. C. Có thêm kinh nghiệm. D. Không phải lo về việc làm. Câu 3. Hành vi nào dưới đây thể hiện phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Tổ chức hát nhảy vào những ngày giỗ.
- B. Tìm hiểu nét đẹp về truyền thống gia đình. C. Không quan tâm những việc khác của gia đình. D. Dòng họ thuộc về quá khứ nên không quan tâm. Câu 4. Câu tục ngữ khuyên chúng ta giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là A. cá không ăn muối cá ươn. B. giấy rách phải giữ lấy lề. C. có đi có lại, mới toại lòng nhau. D. tốt gỗ hơn tốt nước sơn. Câu 5. Ông và bố của T đang làm việc trong quân đội, nên T cố gắng học để thi đậu vào quân đội. Việc làm của T thể hiện điều gì? A. T muốn thể hiện cái tôi trước mọi người. B. Phô trương cho mọi người biết về gia đình mình. C. T muốn thể hiện mình trước gia đình và dòng họ. D. Kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. Câu 6. Câu ca dao: “Học là học để hành/ Vừa hành vừa học mới thành người khôn.” Nói về truyền thống nào dưới đây? A. Truyền thống hiếu học. B. Truyền thống yêu nước. C. Truyền thống cần cù lao động. D. Truyền thống tôn sư trọng đạo. Câu 7. Đâu không phải là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta? A. Buôn thần bán thánh. B. Truyền thống hiếu học. C. Truyền thống yêu nước. D. Truyền thống nhân nghĩa. Câu 8. Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ được gọi là gì? A. Gia đình trên dưới có sự đoàn kết, đồng lòng nhất trí. B. Phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. C. Tất cả thành viên được vui vẻ, gia đình hạnh phúc. D. Gia đình văn hóa, có nề nếp gia phong, tôn ti trật tự. Câu 9. Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói đến điều gì? A. Tinh thần yêu nước. B. Đức tính chăm chỉ. C. Yêu thương con người. D. Tinh thần đoàn kết. Câu 10. Đâu là biểu hiện của lòng yêu thương con người? A. Hạ thấp nhân phẩm của người giúp đỡ. B. Mục đích sau này được người đó trả ơn. C. Sự đồng cảm, sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau. D. Làm những điều mình thích cho người khác. Câu 11. Quan tâm, giúp đỡ người khác, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người khó khăn, hoạn nạn là khái niệm nào dưới đây? A. Yêu thương con người. B. Giúp đỡ các người khác. C. Thương hại người khác. D. Đồng cảm và thương hại. Câu 12. Yêu thương con người sẽ nhận được điều gì? A. Mọi người coi thường. B. Mọi người xa lánh. C. Người khác không nể và không quý. D. Mọi người yêu quý và kính trọng. Câu 13. Vào lúc rảnh rỗi M thường sang nhà V dạy bạn V học vì bạn V là người khuyết tật không thể đến trường học được. Em thấy bạn M là người như thế nào?
- A. M là người trung thực. B. M là người sống giản dị. C. M là người có lòng tự trọng. D. M có lòng yêu thương con người. Câu 14. Biểu hiện trái với yêu thương con người là A. quan tâm, giúp đỡ thông cảm, chia sẻ. B. nhỏ nhen, ích kỷ thờ ơ trước những khó khăn. C. thầy cô động viên, dìu dắt, dạy bảo học sinh. D. các bạn hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập. Phần 2. Tự luận (3.0 điểm) Câu 1. ( 2.0 điểm ) Vào năm học mới, H đặt mục tiêu trở thành học sinh giỏi toán. Vì vậy, bạn luôn cố gắng giải các bài tập trong sách giáo khoa. Một lần, thấy H đang loay hoay tìm lời giải cho một bài toán khó, M đưa cho bạn H cuốn sách Giải bài tập Toán 6 và nói: “Cậu chép đi cho nhanh, việc gì phải tốn thời gian suy nghĩ.” - Em có đồng ý với bạn M không? Vì sao? Câu 2. ( 1.0 điểm ) Em đã từng nỗ lực hết sức vượt qua khó khăn để kiên trì hoàn thành một công việc hay chưa? Nếu có, hãy chia sẻ về điều đó. IV. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KỲ I – MÔN GDCD 6 Phần 1. Trắc nghiệm khách quan (7.0 điểm) (mỗi lựa chọn đúng, học sinh đạt 0.5 điểm). Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp A C B B D A A B C C A D D B án Phần 2. Tự luận (3.0 điểm) Câu hỏi Nội dung Điểm Câu 1 - Em không đồng ý với ý kiến của Mai. 1.0 điểm - Vì dù bài tập khó những chúng ta cũng phải cố gắng nổ lực tìm cách giải để 1.0 điểm nâng cao thêm kiến thức chứ không được chép như vậy. Câu 2 - Em thấy mình đã siêng năng. Vì em thường xuyên giúp bố mẹ và cố gắng làm 0.5 điểm những bài tập khó mà thầy cô giao về nhà. 0.5 điểm Lưu ý: học sinh có thể diễn đạt bằng nhiều ý khác nhau, nếu hợp lí vẫn chấm cho học sinh được hưởng trọn điểm của câu đó. Châu Phong, ngày 25tháng 10 năm 2024 Duyệt của tổ chuyên môn GVBM Nguyễn Thanh Tú Ngô Thị Thuý Nga
- TRƯỜNG THCS CHÂU PHONG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Họ tên học sinh:……………………………. NĂM HỌC 2024-2025 Môn: GDCD-Khối: 6 Lớp: 6A………. Thời gian: 45 phút (không tính thời gian phát đề) Điểm Lời phê Chữ ký Bằng số Bằng chữ Giám khảo Giám thị
- I. ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I. Phần 1. Trắc nghiệm khách quan (7.0 điểm) Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau (mỗi câu đúng đạt 0.5 điểm). Câu 1. Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ là …… hãnh diện về các giá trị tốt đẹp mà gia đình, dòng họ đã tạo ra A. thể hiện sự hài lòng. B. thể hiện sự tốt đẹp. C. thể hiện sự kiêu hãnh. D. thể hiện niềm tin. Câu 2. Ý nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Có rất nhiều bạn bè. B. Có thêm tiền tiết kiệm. C. Có thêm kinh nghiệm. D. Không phải lo về việc làm. Câu 3. Hành vi nào dưới đây thể hiện phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Tổ chức hát nhảy vào những ngày giỗ. B. Tìm hiểu nét đẹp về truyền thống gia đình. C. Không quan tâm những việc khác của gia đình. D. Dòng họ thuộc về quá khứ nên không quan tâm. Câu 4. Câu tục ngữ khuyên chúng ta giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là A. cá không ăn muối cá ươn. B. giấy rách phải giữ lấy lề. C. có đi có lại, mới toại lòng nhau. D. tốt gỗ hơn tốt nước sơn. Câu 5. Ông và bố của T đang làm việc trong quân đội, nên T cố gắng học để thi đậu vào quân đội. Việc làm của T thể hiện điều gì? A. T muốn thể hiện cái tôi trước mọi người. B. Phô trương cho mọi người biết về gia đình mình. C. T muốn thể hiện mình trước gia đình và dòng họ. D. Kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. Câu 6. Câu ca dao: “Học là học để hành/ Vừa hành vừa học mới thành người khôn.” Nói về truyền thống nào dưới đây? A. Truyền thống hiếu học. B. Truyền thống yêu nước. C. Truyền thống cần cù lao động. D. Truyền thống tôn sư trọng đạo. Câu 7. Đâu không phải là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta? A. Buôn thần bán thánh. B. Truyền thống hiếu học. C. Truyền thống yêu nước. D. Truyền thống nhân nghĩa. Câu 8. Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ được gọi là gì? A. Gia đình trên dưới có sự đoàn kết, đồng lòng nhất trí. B. Phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. C. Tất cả thành viên được vui vẻ, gia đình hạnh phúc. D. Gia đình văn hóa, có nề nếp gia phong, tôn ti trật tự.
- Câu 9. Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói đến điều gì? A. Tinh thần yêu nước. B. Đức tính chăm chỉ. C. Yêu thương con người. D. Tinh thần đoàn kết. Câu 10. Đâu là biểu hiện của lòng yêu thương con người? A. Hạ thấp nhân phẩm của người giúp đỡ. B. Mục đích sau này được người đó trả ơn. C. Sự đồng cảm, sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau. D. Làm những điều mình thích cho người khác. Câu 11. Quan tâm, giúp đỡ người khác, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người khó khăn, hoạn nạn là khái niệm nào dưới đây? A. Yêu thương con người. B. Giúp đỡ các người khác. C. Thương hại người khác. D. Đồng cảm và thương hại. Câu 12. Yêu thương con người sẽ nhận được điều gì? A. Mọi người coi thường. B. Mọi người xa lánh. C. Người khác không nể và không quý. D. Mọi người yêu quý và kính trọng. Câu 13. Vào lúc rảnh rỗi M thường sang nhà V dạy bạn V học vì bạn V là người khuyết tật không thể đến trường học được. Em thấy bạn M là người như thế nào? A. M là người trung thực. B. M là người sống giản dị. C. M là người có lòng tự trọng. D. M có lòng yêu thương con người. Câu 14. Biểu hiện trái với yêu thương con người là A. quan tâm, giúp đỡ thông cảm, chia sẻ. B. nhỏ nhen, ích kỷ thờ ơ trước những khó khăn. C. thầy cô động viên, dìu dắt, dạy bảo học sinh. D. các bạn hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập. Phần 2. Tự luận (3.0 điểm) Câu 1. ( 2.0 điểm ) Vào năm học mới, Hoa đặt mục tiêu trở thành học sinh giỏi toán. Vì vậy, bạn luôn cố gắng giải các bài tập trong sách giáo khoa. Một lần, thấy Hoa đang loay hoay tìm lời giải cho một bài toán khó, Mai đưa cho Hoa cuốn sách Giải bài tập Toán 6 và nói: “Cậu chép đi cho nhanh, việc gì phải tốn thời gian suy nghĩ.” - Em có đồng ý với Mai không? Vì sao? ……………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………… …………
- ……………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………… ………… Câu 2. ( 1.0 điểm ) Em đã từng nỗ lực hết sức vượt qua khó khăn để kiên trì hoàn thành một công việc hay chưa? Nếu có, hãy chia sẻ về điều đó. ……. ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………… ………………. ……………………………………………………………………………………… …… ……. ……………………………………………………………………………………… …… HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC: 2024-2025 MÔN: GDCD 6 Phần 1. Trắc nghiệm khách quan (7.0 điểm) (mỗi lựa chọn đúng, học sinh đạt 0.5 điểm). Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp A C B B D A A B C C A D D B án Phần 2. Tự luận (3.0 điểm) Câu hỏi Nội dung Điểm Câu 1 - Em không đồng ý với ý kiến của Mai. 1.0 điểm - Vì dù bài tập khó những chúng ta cũng phải cố gắng nổ lực tìm cách giải để 1.0 điểm nâng cao thêm kiến thức chứ không được chép như vậy.
- Câu 2 - Em thấy mình đã siêng năng. Vì em thường xuyên giúp bố mẹ và cố gắng làm 0.5 điểm những bài tập khó mà thầy cô giao về nhà. 0.5 điểm Lưu ý: học sinh có thể diễn đạt bằng nhiều ý khác nhau, nếu hợp lí vẫn chấm cho học sinh được hưởng trọn điểm của câu đó. Châu Phong, ngày 25tháng 10 năm 2024 Duyệt của tổ chuyên môn GVBM Nguyễn Thanh Tú Ngô Thị Thuý Nga
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 221 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 280 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 193 | 8
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 218 | 7
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 42 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 244 | 6
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 185 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 187 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 29 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 32 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 189 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 194 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học THPT năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quảng Nam
5 p | 15 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn