intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quế Long, Quế Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:12

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quế Long, Quế Sơn” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quế Long, Quế Sơn

  1. I. MA TRẬN, ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I LỚP 7 1.1. Khung ma trận đề kiểm tra giữa học kỳ I lớp 7 Chủ Nội Mức Tổng đề dun độ g nhậ n thức Nhậ Thô Vận Vận Tỷ Điểm n ng dụn dụn lệ biết hiểu g g cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Giáo Tự 4 1 1,6 dục hào câu câu đạo về đức truyề n thốn g quê hươn g Cảm 4 1 1/2 1 2,6 thôn câu câu câu câu g, yêu thươ ng, chia sẻ Học 4 1 1/2 1/2 1/2 5,7 tập câu câu câu câu câu tự giác, tích cực Tổn 12 3 1 1,5 1 15 3 10 đ g câu câu câu câu câu câu câu Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 50% 50% % Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
  2. 1.2.Bản đặctảgiữahọckìIlớp7 Mạch TT Nội dung Mức độ đánh giá nội dung Giáo Nhận biết: dục - Nêu được một số truyền thống văn hoá của quê hương. đạo đức - Nêu được truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của quê hương. 1. Tự hào về Vận dụng: truyền thống - Phê phán những việc làm trái ngược với truyền thống tốt quê hương đẹp của quê hương. - Xác định được những việc cần làm phù hợp với bản thân để giữ gìn phát huy truyền thống quê hương. Vận dụng cao: Thực hiện được những việc làm phù hợp để giữ gìn, phát huy truyền thống của quê hương. 1 Nhận biết: Nêu được những biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác. Thông hiểu: Giải thích được vì sao mọi người phải quan tâm, cảm thông 2. Quan tâm, và chia sẻ với nhau. cảm thông và chia sẻ Vận dụng: - Đưa ra lời/cử chỉ động viên bạn bè quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác. - Phê phán thói ích kỉ, thờ ơ trước khó khăn, mất mát của người khác. Vận dụng cao: Thường xuyên có những lời nói, việc làm thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với mọi người. 3. Học tập tự Nhận biết: giác, tích cực Nêu được các biểu hiện của học tập tự giác, tích cực. Thông hiểu:
  3. Mạch TT Nội dung Mức độ đánh giá nội dung Giải thích được vì sao phải học tập tự giác, tích cực. Vận dụng: Góp ý, nhắc nhở những bạn chưa tự giác, tích cực học tập để khắc phục hạn chế này. Vận dụng cao: Thực hiện được việc học tập tự giác, tích cực. Nhận biết: - Trình bày được chữ tín là gì. - Nêu được biểu hiện của giữ chữ tín. Thông hiểu: - Giải thích được vì sao phải giữ chữ tín. 4. Giữ chữ tín - Phân biệt được hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín. Vận dụng: Phê phán những người không biết giữ chữ tín. Vận dụng cao: Luôn giữ lời hứa với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm. 5. Bảo tồn di Nhận biết: sản văn hoá - Nêu được khái niệm di sản văn hoá. - Liệt kê được một số loại di sản văn hoá của Việt Nam. - Nêu được quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân đối với việc bảo vệ di sản văn hoá. - Liệt kê được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo tồn di sản văn hoá và cách đấu tranh, ngăn chặn các hành vi đó. Thông hiểu: - Giải thích được ý nghĩa của di sản văn hoá đối với con người và xã hội. - Trình bày được trách nhiệm của học sinh trong việc bảo tồn di sản văn hoá. Vận dụng:
  4. Mạch TT Nội dung Mức độ đánh giá nội dung Xác định được một số việc làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ di sản văn hoá. Vận dụng cao: Thực hiện được một số việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ di sản văn hoá. Nhận biết: - Nêu được các tình huống thường gây căng thẳng. - Nêu được biểu hiện của cơ thể khi bị căng thẳng. 6. Ứng phó với Thông hiểu: tâm lí căng thẳng - Xác định được nguyên nhân và ảnh hưởng của căng thẳng - Dự kiến được cách ứng phó tích cực khi căng thẳng. 2 Vận dụng: - Xác định được một cách ứng phó tích cực khi căng thẳng. - Thực hành được một số cách ứng phó tích cực khi căng thẳng. Nhận biết : Giáo dục kĩ - Nêu được các biểu hiện của bạo lực học đường. năng - Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật liên quan đến sống phòng, chống bạo lực học đường. Thông hiểu: 7. Phòng, chống - Giải thích được nguyên nhân và tác hại của bạo lực học đường. bạo lực học - Trình bày được các cách ứng phó trước, trong và sau khi bị bạo đường lực học đường. Vận dụng: - Tham gia các hoạt động tuyên truyền phòng, chống bạo lực học đường do nhà trường, địa phương tổ chức. - Phê phán, đấu tranh với những hành vi bạo lực học đường Vận dụng cao: Sống tự chủ, không để bị lôi kéo tham gia bạo lực học đường. Giáo 8. Quản lí tiền Nhận biết: 3 dục - Nêu được ýnghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả.
  5. Mạch TT Nội dung Mức độ đánh giá nội dung Thông hiểu Trình bày được một số nguyên tắc quản lí tiền có hiệu quả. Vận dụng:Bước đầu biết quản lí tiền và tạo nguồn thu nhập của kinh tế cá nhân. - Bước đầu biết quản lí tiền của bản thân. - Bước đầu biết tạo nguồn thu nhập của cá nhân. Giáo Nhận biết: dục - Nêu được khái niệm tệ nạn xã hội và các loại tệ nạn xã hội phổ pháp biến. luật - Nêu được một số quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. Thông hiểu: - Giải thích được nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội. - Giải thích được hậu quả của tệ nạn xã hội đối với bản thân, gia 4 9. Phòng, chống đình và xã hội. tệ nạn xã hội Vận dụng: - Tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội do nhà trường, địa phương tổ chức. - Phê phán, đấu tranh với các tệ nạn xã hội. - Tuyên truyền, vận động mọi người tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội. Vận dụng cao: Thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. 10. Quyền và Nhận biết: nghĩa vụ của - Nêu được khái niệm gia đình. công dân trong gia đình - Nêu được vai trò của gia đình. - Nêu được quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình. Thông hiểu:
  6. Mạch TT Nội dung Mức độ đánh giá nội dung Nhận xét được việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong gia đình của bản thân và của người khác. Vận dụng: Thực hiện được nghĩa vụ của bản thân đối với ông bà, cha mẹ và anh chị em trong gia đình bằng những việc làm cụ thể. Sốcâuhoitheomưcđộnhận thức Mạch Mức độ ̉ ́ TT nộidun Nộidung đánh giá ̉ Vâṇdung Nhận Thônghiê Vâṇdu g cao u biết ng 1 Giáodục Tự hào Nhận biết: 4TN 1 TN đạođức về truyềnt Nhận biết hống được một quê số truyền hương thống văn hóa của quê hương Vận dụng: - Phê phán những việc làm trái ngược với truyền thống tốt đẹp của quê hương. Vận dụng cao: - Thực hiện được những việc
  7. làm phù hợp để giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương Quan tâm,Nhận biết: 4 TN 1TN 1 TL cảm thông, - Nêu được chia sẻ những biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác Thông hiểu: - Giải thích được câu tục ngữ liên quan đến yêu thương chia sẻ 1 Giáodục Học tập Nhận biết: 4 TN 1 TN ½ TL ½ TL đạođức tự giác, ½ TL tích cực ½ TL - Nêu được các biểu hiện của học tập tự giác, tích cực Thông hiểu: - Giải thích được vì sao phải học
  8. tập tự giác, tích cực Vận dụng: - Bày tỏ thái độ trước việc làm thể hiện tính tự giác , tích cực. Vận dụng cao: - Giải quyết tình huống liên quan đến việc học tập tự giác tích cực Tổng 12 TN 3 TN 1,5 TL ½ TL 1 TL Tỉ lệ% 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% TRƯỜNG THCS QUẾ LONG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Kí duyệt Họ và tên :...................................................... Môn: GDCD 7 Lớp :............................................................... Thời gian : 45 phút Phần I - Trắc nghiệm khách quan (3 điểm – mỗi lựa chọn đúng cho 0,25 điểm)
  9. Câu 1. Món ăn nào không phải là món ăn truyền thống dân tộc Việt Nam? A. Bún bò Huế. B. Phở Hà Nội C. Kim Chi. D. Bánh chưng, bánh giầy. Câu 2. Hành vi nào sau đây thể hiện việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương? A. Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa B. Chê bai người quét rác. C. Chê bai các phong tục tập quán từ thời xưa của dân làng. D. Coi thường việc làm chân tay. Câu 3. “Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba” câu nói đề cập đến truyền thống nào của quê hương? A. Truyền thống tôn sư trọng đạo.B. Truyền thống uống nước nhớ nguồn. C. Truyền thống yêu nước.D. Truyền thống văn hóa. Câu 4. Hành động nào sau đâythể hiện tính giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương? A. Chê bai trang phục của các dân tộc thiểu số B. Giới thiệu làng nghề truyền thống của quê hương với bạn bè C. Không sử dụng các sản phẩm của các nghề truyền thống D. Chỉ nghe và hát nhạc của nước ngoài Câu 5.Biểu hiện nào dưới đây trái với quan tâm, cảm thông, chia sẻ? A. Động viên khi bạn gặp chuyện buồn. B. Đưa bạn đến bệnh viện khi gặp tai nạn. C. Cõng bạn đến lớp khi chân bạn bị gãy D. Cho bạn nhìn bài trong giờ kiểm tra. Câu 6.Chúng ta cần thể hiện sự quan tâm chia sẻ với những ai? A. Với tất cả mọi người B. Với bạn bè thân thiết của mình C. Với những người thân của mình D. Với những người mình quen biết Câu 7:Người biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ sẽ: A. nhận được sự quan tâm của người khác đối với mình. B. nhận được sự yêu quý, tôn trọng của mọi người. C. nhận được sự trả ơn của người khác đối với mình. D. nhận được nhiều điều tốt đẹp trong cuộc sống. Câu 8:Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ? A. Không quan tâm khi ba mẹ đau ốm B. Giúp đỡ người khác với thái độ ban ơn, kể lể. C. Không vui vẻ khi bạn đạt thành tích cao D. An ủi bạn khi bạn gặp chuyện buồn Câu 9.Việc làmnào sau đây thể hiệntính tự giác trong học tập? A. Chờ bạn làm bài rồi chép theo B. Chỉ làm bài tập dễ, không suy nghĩ để làm bài khó C. Học và làm bài tập về nhà đầy đủ, không đợi ai nhắc nhở D. Chép bài trên mạng internet Câu 10. Biểu hiện nào dưới đây trái với học tập tự giác, tích cực ? A. Có mục đích và động cơ học tập đúng đắn. B. Đợi bố mẹ nhắc nhở mới làm bài tập.
  10. C. Luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì trong học tập. D. Tích cực hợp tác khi học nhóm. Câu 11.Học tập tự giác, tích cực là chủ động, cố gắng tự mình thực hiện tốt nhiệm vụ học tập mà không cần ai: A. quát nạt. B. cảm thông, chia sẻ. C. nhắc nhở, khuyên bảo. D. hợp tác. Câu 12. Học tập tự giác, tích cực sẽ giúp chúng ta: A. không ngừng tiến bộ, đạt kết quả cao trong học tập B. nhận được sự giúp đỡ từ người khác C. tự ti trong học tập. D. có điều kiện giúp đỡ bạn bè Câu 13. Câu tục ngữ nào sau đây nói về tinh thần tự giác, tích cực trong học tập? A. Nhất tự vi sư, bán tự vi sư B. Không thầy đố mày làm nên C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây D. Học thầy học bạn, vô vạn phong lưu Câu 14. Câu tục ngữ nào sau đây nói về sự quan tâm, yêu thương, chia sẻ? A. Uống nước nhớ nguồn B. Thương người như thể thương thân C. Học thầy không tày học bạn D. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Câu 15. Truyền thống văn hóa nào sau đây là của Quảng Nam? A. Hát dân ca quan họ B. Hát chầu văn C. Múa rối nước D. Hát bài chòi Phần II- Tự luận (5 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Em hiểu như thế nào về câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách”? Câu 2. (1,5 điểm) Có người cho rằng: “Trong học tập, mọi học sinh đều cần phải tự giác, sáng tạo”. Em có đồng tình với ý kiến đó không? Vì sao? Câu 3 (2,5 điểm) H là học sinh có học lực yếu, những bài tập thầy cô giao về nhà H không tự giải được nên H lên mạng tìm lời giải rồi chép vào vở cho thầy cô giáo kiểm tra. a. Theo em, suy nghĩ và việc làm của H đúng hay sai? Vì sao? b. Nếu em là bạn của H, em sẽ làm gì? ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN PHẦN I. TRẮC NGHIỆM( 5.0 điểm)
  11. - Mỗi ý đúng cho 0.33điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án C A B B D A B D C B C A D B D PHẦN II. TỰ LUẬN (7.0 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 1 HS giải thích được ý nghĩa của câu tục ngữ “Lá lành đùm lá (1.0đ) rách” là: Câu tục ngữ khuyên chúng ta phải biết yêu thương, giúp đỡ, cưu mang người khác khi họ gặp khó khăm hoạn nạn 1.0 Câu 2 - Em đồng tình với ý kiến đó, vì học tập tích cực, tự giác giúp 0.5 (2.0đ) chúng ta: - Không ngừng tiến bộ, đạt kết quả cao trong học tập; 0.33 - Rèn luyện được tính tự lập, tự chủ, ý chí kiên cường, bền bỉ. 0.33 - Thành công trong cuộc sống và được mọi người tin yêu, quý mến. 0.33 Câu 3 a. Việc làm của H là sai, vì: 0.5 (2.0đ) - Cách học của H là cách học đối phó. Việc chép bài trên mạng, không tự giác suy nghĩ sẽ làm H không hiểu bài dẫn đến việc 1.0 học tập ngày càng sa sút. b. Nếu là bạn của H, em sẽ: - Khuyên bạn không nê chép bài trên mạng hay trong các sách 0.5 giải, sách tham khảo. Khi gặp bài khó có thể hỏi bạn bè, thầy cô giảng lại. - Tích cực giúp H trong học tập, giảng giải những bài bạn chưa 0.5 hiểu, rủ bạn cùng tham gia học nhóm…
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2