intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Qúy Đôn, Đại Lộc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Qúy Đôn, Đại Lộc" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Qúy Đôn, Đại Lộc

  1. PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN Môn:GDCD – Lớp 7 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) MA TRẬN Trắc nghiệm. 15 câu : 5,0 điểm - Tự luận. 3 câu : 5,0 điểm Tổng Mức độ đánh Mạch Nội giá nội dung/ Nhận Thông Vận Vận Số câu Tổng điểm dung Chủ biết hiểu dụng dụng đề/Bài cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Tự hào 2 1/2 2 / 2 1/2 / / 6 1 4đ Giáo về 1.0 đ 1đ dục truyền đạo thống đức quê hương. Quan 2 / 2 1/2 2 / / 1/2 5 1 3,67đ tâm, 1.0 đ 1.0 đ cảm thông và chia sẻ Học tập 2 1 2 / / / / / 4 1 2,33đ tự giác, 1.0đ tích cực. Tổng 6 1.5 6 1/2 4 1/2 / 1/2 16 3 10 số câu Tỉ lệ 20% 20% 20% 10% 10% 10% 10% 50% 50% 100% % Tỉ lệ 30% 20% 10% 50% 50% 100% chung
  2. PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN Môn:GDCD – Lớp 7 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) II. BẢN ĐẶC TẢ Mạch nội Số câu hỏi theo mức độ đánh giá TT Chủ đề dung Mức độ Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng đánh giá hiểu cao Giáo dục 1. Tự hào Nhận biết: 2 TN đạo đức về truyền - Nêu được ½ TL thống quê một số hương truyền thống văn hoá của quê hương.( văn hóa dân gian, ẩm 2TN 2 TN thực, lao động, hiếu ½ TL học, chống ngoại xâm....) 1 Thông hiểu: - Phê phán những việc làm trái ngược với truyền
  3. Mạch nội Số câu hỏi theo mức độ đánh giá TT Chủ đề dung Mức độ Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng đánh giá hiểu cao thống tốt đẹp của quê hương. - Hiểu nội dung câu nói, câu TN nói về truyền thống quê hương Vận dụng: - Xác định được những việc cần làm phù hợp với bản thân để giữ gìn phát huy truyền thống quê hương. Vận dụng cao: - Thực hiện được những việc làm phù hợp để giữ gìn, phát huy
  4. Mạch nội Số câu hỏi theo mức độ đánh giá TT Chủ đề dung Mức độ Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng đánh giá hiểu cao truyền thống của quê hương. 2. Quan Nhận biết: tâm, cảm - Nêu được 2TN thông và những biểu chia sẻ hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác. 2TN - Biểu hiện ½ TL trái với quan tâm, ½ TL cảm thông và chia sẻ. 1TN Thông hiểu: - Giải thích được vì sao mọi người phải quan tâm, cảm thông và chia sẻ với nhau. - Nêu được tấm gương trong cuộc
  5. Mạch nội Số câu hỏi theo mức độ đánh giá TT Chủ đề dung Mức độ Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng đánh giá hiểu cao sống Vận dụng: - Góp ý, nhắc nhở những bạn chưa quan tâm, cảm thông và chia sẻ với mọi người để khắc phục hạn chế này - Thường xuyên có những lời nói, việc làm thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với mọi người. Vận dụng cao: xử lí tình huống về sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ
  6. Mạch nội Số câu hỏi theo mức độ đánh giá TT Chủ đề dung Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng hiểu cao Nhận biết: 2 TN - Nêu được 1 TL các biểu hiện của 2 TN học tập tự giác, tích cực. Thông Mức độ 3. Học tập hiểu: đánh giá tự giác, - Giải thích tích cực được vì sao phải học tập tự giác, tích cực. Vận dụng: Vận dụng cao: Tổng 7,5 6,5 3,5 0,5 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ 70% 30% chung
  7. TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN KIỂM TRA GIỮA KÌ I Họ và tên:…………………….. MÔN GDCD 7 - NĂM HỌC 2023-2024 Lớp: …………. Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Điểm Lời phê. Phần I. Trắc nghiệm (5,0 điểm). Chọn đáp án em cho là đúng nhất. Câu 1: Hát bài chòi là loại hình diễn xướng dân gian thuộc tỉnh nào? A. Quảng Nam. B. Bắc Ninh. C. Bắc Giang. D. Hà Nội. Câu 2: Người anh hùng nào sau đây là Anh hùng liệt sĩ quê ở Quảng Nam? A. Lý Tự Trọng. B. Nguyễn Bá Ngọc C. Nguyễn Văn Trỗi. D. Phan Đình Giót. Câu 3: Hành vi nào sau đây thể hiện việc giữ gìn truyền thống của quê hương? A. Truyền lại nghề truyền thống lại cho con cháu. B.Không chịu mặc áo dài khi tham dự lễ hội vì cho rằng nó không sang trọng. C. Không chịu học gói bánh chưng, bánh tét và nấu mỗi dịp lễ Tết. D. Chê làng nghề truyền thống của quê hương mình. Câu 4: Câu ca dao: Quế Trà My thơm hương rừng ngan ngát Mía Điện Bàn thơm mát mùi đường non nhằm ca ngợi: A. Nghề trồng mía ở huyện Điện Bàn và quế ở huyệnTrà My rất phát triển. B. Cây mía ở huyện Điện Bàn và quế Trà My ở Quảng Nam trổng rất nhiều. C. Nghề làm mía đường và trầm hương ở Quảng Nam nổi tiếng. D. Cây mía trồng ở Điện Bàn ngọt ngon và quế Trà My thơm nổi tiếng. Câu 5: Quê A có nghề làm nón, ba mẹ bạn cũng theo nghề này. Theo em, A phải làm gì để thể hiện lòng tự hào về nghề truyền thống của quê hương mình? A. Không dám nói với ai về nghề làm nón vì nghĩ đó là nghề bình thường. B. Thường kể với các bạn về nghề làm nón quê mình vả rủ các bạn tới tham quan, tìm hiểu. C. Không mấy hứng thú với nghề làm nón, em muốn theo đuổi ước mơ trở thành doanh nhân. D. Thường lãng tránh mỗi khi ai đó hỏi về nghề nghiệp của bố mẹ, gia đình mình. Câu 6: Câu tục ngữ nào nói lên truyền thống nhân ái của dân tộc Việt Nam? A. Nhất tự vi sư bán tự vi sư. . B. Kiến tha lâu đầy tổ. C. Thương người như thể thương thân D. Một điều nhin là chín điều lành. Câu 7: Suy nghĩ nào sau đây là phù hợp với việc giữ gìn truyền thống của quê hương? A. Nghề thủ công hiện nay không còn phù hợp nữa. B. Cần phải tích cực bảo vệ các làng nghề truyền thống. C. Học sinh chỉ lo học, việc giữ gìn nghề truyền thống là của người lớn. D. Làm nghề truyền thống vất vả nhưng thu nhập lại thấp. Câu 8: Không tự giác, tích cực học tập thì sẽ: A. Đạt kết quả cao trong học tập. C. Học tập sa sút, kết quả học tập thấp. B. Rèn tính tự lập, tự chủ. D. Được mọi người tin yêu. Câu 9: Suy nghĩ nào sau đây thể hiện tinh thần học tập tự giác, tích cực? A. Khi kiểm tra mới cần tích cực tự giác. B. Giáo viên cho điểm mới xung phong làm bài. C. Luôn tìm tòi, đổi mới phương pháp học tập. D. Không cần xây dựng kế hoạch học tập.
  8. Câu 10: Học tập tự giác, tích cực sẽ mang đến cho ta những lợi ích nào dưới đây? A. Có thêm nhiều kiến thức bổ ích. B. Để khỏi thua kém bạn bè. C. Đỡ vất vả cho bản thân sau này. D. Có được nhiều bạn bè. Câu 11: Hành vi nào sau đây là biểu hiện của việc không tự giác, tích cực học tập? A. Đến giờ là vào học bài không đợi ai nhắc nhở. B. Khi kiểm tra, bố mẹ nhắc nhở mới học. C. Học để làm bài kiểm tra đạt điểm cao. D. Đi học chuyên cần, ghi bài đầy đủ. Câu 12: Ý nghĩa của việc biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ: A. Giúp ta quan tâm, giúp đỡ thông cảm, sẻ chia với người khác. B. Nhận được sự yêu quý,tôn trọng của mọi người. C. Biết tha thứ, biết hi sinh vì người khác D. Có ta có thể hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau để vượt qua khó khăn. Câu 13: Hành vi nào sau đây là biểu hiện của quan tâm, cảm thông và chia sẻ? A. Hẹp hòi, ích kỉ, thực dụng. B. Giúp đỡ khi ai đó nhờ vả. C. Khoan dung, độ lượng, vị tha. D. Quan tâm, động viên, thăm hỏi, giúp đỡ mọi người. Câu 14: Phong trào nào sau đây thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ? A. Hoa điểm mười. B. Đi tìm địa chỉ đỏ. C. Đôi bạn cùng tiến. D. Heo đất tình bạn. Câu 15: Câu tục ngữ nào dưới đây là không đúng khi nói đến sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ? A. Một miếng khi đói bằng gói khi no. B. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. C. Học ăn, học nói, học gói, học mở. D. Lá lành đùm lá rách. Phần II. Tự luận (5 điểm). Câu 1: (2 điểm). Nêu biểu hiện của việc học tập tự giác và tích cực? Theo em, vì sao ta phải học tập tự giác và tích cực? Câu 2: (3 điểm) a. Thế nào là quan tâm, cảm thông và chia sẻ? b. Tình huống: Nhà N nghèo, mẹ N bị ốm nặng. Biết vậy, bạn M- lớp trưởng đã kêu gọi bạn bè trong lớp ủng hộ tiền để giúp đỡ gia đình bạn N và phân công cho các bạn trong lớp cùng đến thăm mẹ bạn ấy. Bạn P được phân công cùng đi với các bạn nhưng vì ham chơi nên bạn quên đi cùng và không đóng góp tiền ủng hộ. - Em hãy nhận xét hành vi, việc làm của các bạn trong tình huống trên. - Nếu là bạn cùng lớp với N, em sẽ làm gì? Bài làm. Phần I. Trắc nghiệm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án
  9. Phần II. Tự luận. PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN Môn:GDCD – Lớp 7 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐÁP ÁN VÀ BIÊU ĐIỂM PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Câ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 u Đá A C A D B C B C C A A B D D C p án PHẦN II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu hỏi Nội dung Điểm Câu 1 ( 2điểm) - Biểu hiện của việc học tập tự giác, tích cực của học sinh. + Có mục đích và động cơ học tập dúng đắn. 0,25 + Chủ động, tích cực trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 0,25 + Luôn cố gắng vượt kho, kiên trì trong học tập. 0,25 + Xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập cụ thể, phù hợp với 0,25 năng lực bản thân. 1 - Hs trả lời ý nghĩa của việc học tập tự giác, tích cực.
  10. Câu 2 - Quan tâm, cảm thông và chia sẻ là sự chăm sóc bằng tình cảm ( 3 điểm) chân thành; đặt mình vào hoàn cảnh của người khác; nhận biết và thấu hiểu cảm xúc của họ, san sẻ ,giúp đỡ, trao gửi những điều tốt 0,5 đẹp cho nhau. - Hs nhận xét hành vi của các bạn trong tình huống: + Bạn M- lớp trưởng và các bạn trong lớp bạn N biết quan tâm, 1,5 đ cảm thông và chia sẻ. Bạn M đã kêu gọi bạn bè trong lớp ủng hộ tiền để giúp đỡ gia đình bạn N và phân công cho các bạn trong lớp cùng đến thăm mẹ bạn ấy. Các bạn cùng tham gia. + Bạn P không ủng hộ, quên đi thăm mẹ N: chưa quan tâm, cảm thông và chia sẻ với bạn hoàn cảnh bạn N. - Hs đặt tình huống nếu là bạn cùng lớp với N để xử lí tình huống cho phù hợp. Tùy vào câu trả lời của hs mà gv ghi điểm hợp lí. 1đ * Lưu ý: Khi chấm phần tự luận, giáo viên linh hoạt cho điểm trên kết quả HS đưa ra.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2