Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Đại Lộc
lượt xem 3
download
Với “Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Đại Lộc” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Đại Lộc
- PHÒNG GD & ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO MÔN: GDCD - KHỐI LỚP: 7 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 19 câu) (Đề có 2 trang) Họ tên : .......................................................... Lớp: .............. Mã đề 001 I. Phần trắc nghiệm (4 điểm). Chọn đáp án đúng nhất Câu 1: Hát bài chòi là loại hình diễn xướng dân gian thuộc tỉnh nào? A. Quảng Nam. B. Bắc Ninh. C. Bắc Giang. D. Hà Nội. Câu 2: Người mẹ nào sau đây là Mẹ Việt Nam Anh hùng quê ở Quảng Nam? A. Mẹ Suốt. B. Mẹ Thứ C. Má Tám Rành. D. Mẹ Út Phước. Câu 3: Không tự giác, tích cực học tập sẽ: A. Đạt kết quả cao trong học tập. B. Rèn tính tự lập, tự chủ. C. Được mọi người tin yêu. D. Học tập sa sút, kết quả học tập thấp. Câu 4: Trái với quan tâm, cảm thông và chia sẻ là: A. Biết tha thứ, biết hi sinh vì người khác B. Xây dựng cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc C. Ích kỉ, thờ ơ trước khó khăn của người khác. D. Luôn quan tâm, giúp đỡ người khác Câu 5: Ý nào sau đây là biểu hiện của quan tâm, cảm thông và chia sẻ? A. Hẹp hòi, ích kỉ, thực dụng. B. Giúp đỡ khi ai đó nhờ vả. C. Khoan dung, độ lượng, vị tha. D. Quan tâm, động viên, thăm hỏi, giúp đỡ ... Câu 6: Hoạt động/ phong trào nào sau đây thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ? A. Tấm áo tặng bạn. B. Rung chuông vàng. C. Văn học-học văn D. Cắm hoa nghệ thuật Câu 7: Câu tục ngữ, thành ngữ, danh ngôn nào thể hiện tích cực, tự giác trong học tập? A. Dễ làm khó bỏ B. Việc hôm nay chớ để ngày mai. C. Học học nữa, học mãi. C. Cái khó bó cái khôn. Câu 8: Hành vi nào biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác? A. Giúp người nghèo B. Trêu người giàu C. Đố kị D. Dũng cảm nhận lỗi khi sai. Câu 9: Biểu hiện nào sau đây không thể hiện thái độ học tập giác tích cực? A. Chuẩn bị bài trước khi đến lớp. B. Học trước chơi sau. C. Nghe nhạc tiếng anh để học từ mới. D. Chơi điện tử trong giờ học. Câu 10: Thường xuyên chú ý đến người khác là thể hiện nội dung khái niệm nào dưới đây? A. Quan tâm. B. Cảm thông. C. Chia sẻ. D. Yêu thương. Câu 11: Chia sẻ là sự cho đi hay giúp đỡ người khác lúc khó khăn, hoạn nạn theo: A. Khả năng của mình B. Nhu cầu của mình. C. Mong muốn của mình. D. Nguyện vọng của mình. Câu 12: Đặt mình vào vị trí của người khác để hiểu được cảm xúc của người đó thể hiện: A. Quan tâm. B. Cảm thông. C. Chia sẻ. D. Yêu thương. Câu 13: Những giá trị vật chất, tinh thần mà người dân ở một vùng đất cụ thể tạo ra và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác được gọi là truyền thống gì? A. Quê hương. B. Gia đình. C. Dòng họ. D. Dân tộc. Câu 14: Nội dung nào là truyền thống tốt đẹp của quê hương cần được giữ gìn và phát huy? A. Kiên quyết duy trì các hủ tục lạc hậu B. Tổ chức ma chay, cưới hỏi linh đình. C. Yêu nước, chống giặc ngoại xâm. D. Lối sống thực dụng, trọng đồng tiền. Câu 15: Việc làm thể hiện công dân biết giữ gìn và phát huy truyền thống nhân nghĩa? A. Tích cực giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn. B. Sống trong sạch và lương thiện. C. Tìm hiểu, lưu giữ nghề làm gốm. D.Quảng bá nghề truyền thống. Câu 16: “Tượng đài Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh, Hà Nội” nói về truyền thống gì?
- A. Nghệ thuật B. Yêu nước C. Lễ hội D. Ẩm thực II. Phần tự luận (6 điểm). Câu 1: Truyền thống quê hương là gì? Kể một vài truyền thống của quê hương em? (2 điểm) Câu 2: Nêu biểu hiện của quan tâm, cảm thông và chia sẻ? (2 điểm) Câu 3: Nêu biểu hiện của học tập tự giác, tích cực? (2 điểm) Bài làm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
- PHÒNG GD & ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO MÔN: GDCD - KHỐI LỚP: 7 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 19 câu) (Đề có 2 trang) Họ tên : .......................................................... Lớp: .............. Mã đề 002 I. Phần trắc nghiệm (4 điểm). Chọn đáp án đúng nhất Câu 1: Việc làm thể hiện công dân biết giữ gìn và phát huy truyền thống nhân nghĩa? A. Tích cực giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn. B. Sống trong sạch và lương thiện. C. Tìm hiểu, lưu giữ nghề làm gốm. D.Quảng bá nghề truyền thống. Câu 2: Những giá trị vật chất, tinh thần mà người dân ở một vùng đất cụ thể tạo ra và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác được gọi là truyền thống gì? A. Quê hương. B. Gia đình. C. Dòng họ. D. Dân tộc. Câu 3: Chia sẻ là sự cho đi hay giúp đỡ người khác lúc khó khăn, hoạn nạn theo: A. Khả năng của mình B. Nhu cầu của mình. C. Mong muốn của mình. D. Nguyện vọng của mình. Câu 4: Biểu hiện nào sau đây không thể hiện thái độ học tập giác tích cực? A. Chuẩn bị bài trước khi đến lớp. B. Học trước chơi sau. C. Nghe nhạc tiếng anh để học từ mới. D. Chơi điện tử trong giờ học. Câu 5: Câu tục ngữ, thành ngữ, danh ngôn nào thể hiện tích cực, tự giác trong học tập? A. Dễ làm khó bỏ B. Việc hôm nay chớ để ngày mai. C. Học học nữa, học mãi. C. Cái khó bó cái khôn. Câu 6: Ý nào sau đây là biểu hiện của quan tâm, cảm thông và chia sẻ? A. Hẹp hòi, ích kỉ, thực dụng. B. Giúp đỡ khi ai đó nhờ vả. C. Khoan dung, độ lượng, vị tha. D. Quan tâm, động viên, thăm hỏi, giúp đỡ ... Câu 7: Không tự giác, tích cực học tập sẽ: A. Đạt kết quả cao trong học tập. B. Rèn tính tự lập, tự chủ. C. Được mọi người tin yêu. D. Học tập sa sút, kết quả học tập thấp. Câu 8: Hát bài chòi là loại hình diễn xướng dân gian thuộc tỉnh nào? A. Quảng Nam. B. Bắc Ninh. C. Bắc Giang. D. Hà Nội. Câu 9: Nội dung nào là truyền thống tốt đẹp của quê hương cần được giữ gìn và phát huy? A. Kiên quyết duy trì các hủ tục lạc hậu B. Tổ chức ma chay, cưới hỏi linh đình. C. Yêu nước, chống giặc ngoại xâm. D. Lối sống thực dụng, trọng đồng tiền. Câu 10: Đặt mình vào vị trí của người khác để hiểu được cảm xúc của người đó thể hiện: A. Quan tâm. B. Cảm thông. C. Chia sẻ. D. Yêu thương. Câu 11: Thường xuyên chú ý đến người khác là thể hiện nội dung khái niệm nào dưới đây? A. Quan tâm. B. Cảm thông. C. Chia sẻ. D. Yêu thương. Câu 12: Hành vi nào biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác? A. Giúp người nghèo B. Trêu người giàu C. Đố kị D. Dũng cảm nhận lỗi khi sai. Câu 13: Hoạt động/ phong trào nào sau đây thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ? A. Tấm áo tặng bạn. B. Rung chuông vàng. C. Văn học-học văn D. Cắm hoa nghệ thuật Câu 14: Trái với quan tâm, cảm thông và chia sẻ là: A. Biết tha thứ, biết hi sinh vì người khác B. Xây dựng cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc C. Ích kỉ, thờ ơ trước khó khăn của người khác. D. Luôn quan tâm, giúp đỡ người khác Câu 15: Người mẹ nào sau đây là Mẹ Việt Nam Anh hùng quê ở Quảng Nam? A. Mẹ Suốt. B. Mẹ Thứ C. Má Tám Rành. D. Mẹ Út Phước. Câu 16: “Tượng đài Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh, Hà Nội” nói về truyền thống gì?
- A. Nghệ thuật B. Yêu nước C. Lễ hội D. Ẩm thực II. Phần tự luận (6 điểm). Câu 1: Truyền thống quê hương là gì? Kể một vài truyền thống của quê hương em? (2 điểm) Câu 2: Nêu biểu hiện của quan tâm, cảm thông và chia sẻ? (2 điểm) Câu 3: Nêu biểu hiện của học tập tự giác, tích cực? (2 điểm) Bài làm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
- HƯỚNG DẪN CHẤM GDCD 7 MÃ ĐỀ: 001 1.Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đ.Án A B D C D A C A D A A B A C A B 2. Tự luận Câu Nội dung điểm Câu 1 - Truyền thống quê hương là những giá trị văn hóa tốt đẹp của quê hương 1đ 2 đ được truyền từ đời này sang đời khác. - Ví dụ: Truyền thống làm bánh tráng, truyền thống chống giặc ngoại xâm 1đ - Lắng nghe, động viên, an ủi, nhắn tin, gọi điện hỏi thăm. 0.5đ Câu 2 - Chia sẻ về vật chất và tinh thần với những người gặp khó khăn. 0.5đ 2đ - Khích lệ, động viên bạn bè quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác; 1đ phê phán thói ích kỉ, thờ ơ trước khó khăn, mất mát của người khác. - Có mục đích động cơ học tập đúng đắn 0.5đ Câu 3 - Chủ động, tích cực trong thực hiện nhiệm vụ học tập 0.5đ 2 đ - Luôn cố gắng kiên trì vượt khó trong học tập 0.5đ - Xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập cụ thể, phù hợp với năng lực bản 0.5đ thân.
- HƯỚNG DẪN CHẤM GDCD 7 MÃ ĐỀ: 002 1.Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đ.Án A A A D C D D A C B A A A C B B 2. Tự luận Câu Nội dung điểm Câu 1 - Truyền thống quê hương là những giá trị văn hóa tốt đẹp của quê hương 1đ 2 đ được truyền từ đời này sang đời khác. - Ví dụ: Truyền thống làm bánh tráng, truyền thống chống giặc ngoại xâm 1đ - Lắng nghe, động viên, an ủi, nhắn tin, gọi điện hỏi thăm. 0.5đ Câu 2 - Chia sẻ về vật chất và tinh thần với những người gặp khó khăn. 0.5đ 2đ - Khích lệ, động viên bạn bè quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác; 1đ phê phán thói ích kỉ, thờ ơ trước khó khăn, mất mát của người khác. - Có mục đích động cơ học tập đúng đắn 0.5đ Câu 3 - Chủ động, tích cực trong thực hiện nhiệm vụ học tập 0.5đ 2 đ - Luôn cố gắng kiên trì vượt khó trong học tập 0.5đ - Xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập cụ thể, phù hợp với năng lực bản 0.5đ thân.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 221 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 280 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 218 | 7
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 42 | 7
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 244 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 187 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
61 p | 24 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2021-2022 (Có đáp án)
55 p | 17 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
29 p | 19 | 3
-
Bộ 20 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2021-2022 (Có đáp án)
228 p | 30 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 32 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 189 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
47 p | 23 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn