Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum
lượt xem 1
download
Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum" sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. KON TUM TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO 1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 7 Mức độ nhận thức Tổng Mạch TT Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tỉ lệ Tổng nội dung TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL điểm 1. Tự hào về truyền 6 câu 1 câu 6 câu 1 câu 3,5 thống quê hương Giáo dục 2. Quan tâm, cảm 1 6 câu 1 câu 1 câu 7 câu 1 câu 3,5 đạo đức thông và chia sẻ 3. Học tập tự giác, 4 câu 1 câu 4 câu 1 câu 3,0 tích cực Tổng 16 1 1 1 1 17 3 10,0 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 50% 50% điểm Tỉ lệ chung 70 30 50 50 100
- 2. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 7 Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Mạch nội TT Chủ đề Mức độ đánh giá Nhận Thông Vân Vận dung biết hiểu dụng dụng cao 1 Giáo dục 1. Tự Nhận biết: 4TN đạo đức hào về Nêu được một số truyền thống văn hoá của quê hương. truyền Vận dụng: thống - Phê phán những việc làm trái ngược với truyền thống tốt đẹp 1TL quê của quê hương. hương - Xác định được những việc cần làm phù hợp với bản thân để giữ gìn phát huy truyền thống quê hương. 2. Quan Nhận biết: tâm, Nêu được những biểu hiện và ý nghĩa của sự quan tâm, cảm 6TN cảm thông và chia sẻ với người khác. thông và Thông hiểu: 1TN chia sẻ Giải thích được vì sao mọi người phải quan tâm, cảm thông và chia sẻ với nhau. Vận dụng cao: Thực hiện được những việc làm phù hợp thể hiện sự quan tâm, 1TL cảm thông và chia sẻ. 3. Học Nhận biết: 4TN tập tự Nêu được các biểu hiện của học tập tự giác, tích cực. giác, Thông hiểu: 1TL tích cực Giải thích vì sao phải học tập tự giác, tích cực. Tổng 16 câu 2 câu 1 câu 1 câu (1 TNKQ + 1TL) Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30%
- PHÒNG GD& ĐT TP KON TUM KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề này có 02 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên:.................................................................... Mã đề 701 Lớp 7 Điểm Lời phê của thầy cô giáo I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) * Hãy chọn câu trả lời đúng: Câu 1. Truyền thống tốt đẹp nào được phản ánh trong câu ca dao dưới đây? “Ai về, tôi gửi buồng cau Buồng trước kính mẹ, buồng sau kính thầy Ai về, tôi gửi đôi giày Phòng khi mưa gió để thầy, mẹ đi”. A. Hiếu thảo B. Chăm chỉ C. Hiếu học D. Yêu nước Câu 2. Thường xuyên chú ý đến mọi người và sự việc xung quanh là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Chia sẻ. B. Đồng cảm. C. Thấu hiểu. D. Quan tâm. Câu 3. Nội dung nào dưới đây là truyền thống tốt đẹp của quê hương cần được giữ gìn? A. Lối sống trọng tình nghĩa, yêu thương, bao dung. B. Coi thường pháp luật vì “phép vua thua lệ làng”. C. Lối sống hẹp hòi, đề cao lợi ích cá nhân. D. Tư tưởng “trọng nam khinh nữ”. Câu 4. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ với người khác? A. Ghen ghét, đố kị với người khác. B. Dũng cảm nhận lỗi khi làm sai. C. Chế giễu, trêu trọc người kém may mắn. D. Giúp đỡ những người gặp khó khăn. Câu 5. Việc làm nào dưới đây không thể hiện gìn giữ và phát triển truyền thống quê hương? A. Không thích mặc trang phục truyền thống của dân tộc mình. B. Tìm hiểu các làng nghề truyền thống ở địa phương. C. Giới thiệu với du khách nước ngoài về các lễ hội nổi tiếng của địa phương. D. Tìm hiểu lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm. Câu 6. Quan tâm là thường xuyên chú ý đến A. một số người thân thiết của bản thân. B. mọi người và sự việc xung quanh. C. những người thân trong gia đình. D. những vấn đề thời sự của xã hội. Câu 7. Truyền thống tốt đẹp của quê hương là: A. những giá trị tốt đẹp của mỗi vùng miền có từ rất lâu đời được truyền sang nhiều thế hệ. B. những giá trị văn hóa tốt đẹp của quê hương được truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. C. những đồ vật cổ xưa có giá trị được qua nhiều thế hệ. D. những câu nói hay, có ý nghĩa, có từ rất lâu đời truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. Câu 8. Biểu hiện chưa đúng của việc quan tâm cảm thông chia sẻ?
- A. Để thể hiện sự quan tâm chia sẻ chỉ cần tặng quà là đủ. B. Khích lệ động viên bạn bè. C. Thấy bạn có chuyện buồn thì động viên chia sẻ. D. Hỏi thăm khi bạn bị ốm. Câu 9. Biểu hiện của học tập tự giác, tích cực là: A. trời mưa to nên xin phép nghỉ học. B. học bài, làm bài, đọc thêm tài liệu tham khảo. C. học bài, làm bài đầy đủ. D. học hết bài khi được nhắc nhở. Câu 10. Đâu không phải là biểu hiện của học tập tự giác, tích cực? A. Hoàn thành nhiệm vụ học tập mà không cần ai nhắc nhở. B. Có mục tiêu học tập rõ ràng để đạt kết quả cao nhất. C. Hoàn thành những nhiệm vụ học tập dễ, còn những nhiệm vụ khó bỏ qua. D. Chủ động lập kế hoạch để đạt mục tiêu đã đề ra. Câu 11. Chia sẻ là sự cho đi hay giúp đỡ người khác lúc khó khăn, hoạn nạn theo A. khả năng của mình. B. mong muốn của mình. C. nguyện vọng của mình. D. nhu cầu của mình. Câu 12. Vào ngày 25-11-2005 lễ hội nào đã được UNESCO công nhận là kiệt tác di sản phi vật thể nhân loại. A. Lễ hội ăn cơm mới B. Lễ hội đua voi. C. Lễ hội cà phê Buôn Mê Thuột. D. Lễ hội Cồng chiêng. Câu 13. Khi tự giác, tích cực học tập chúng ta sẽ được rèn luyện những đức tính nào? A. Tự lập, tự chủ, kiên trì. B. Tương thân tương ái. C. Kiên cường, bất khuất. D. Quan tâm, cảm thông. Câu 14. Để giữ gìn và phát huy truyền thống của quê hương cần lên án hành vi nào sau đây? A. Đi ngược lại với truyền thống quê hương. B. Tìm hiểu giá trị tốt đẹp của quê hương. C. Giữ gìn, phát huy các truyền thống quê hương. D. Luôn có trách nhiệm với quê hương. Câu 15. Nhận định nào dưới đây đúng khi bàn về sự chia sẻ? A. Người biết chia sẻ luôn luôn phải chịu thiệt hơn người khác. B. Chỉ những người giàu có mới biết chia sẻ. C. Chia sẻ giúp gắn kết mối quan hệ giữa người với người. D. Chia sẻ là cho hết những gì mà bản thân có. Câu 16. Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp nào thể hiện tinh thần học tập tự giác, tích cực? A. Ngoài giờ học trên lớp, N còn lên thư viện đọc tài liệu, tư liệu tham khảo. B. Bạn A cho rằng chỉ cần học tốt lí thuyết để làm bài kiểm tra. C. T không làm bài tập về nhà và hôm sau đến lớp sớm để chép bài các bạn. D. H ăn cơm xong, đợi bố mẹ nhắc nhở rồi mới ngồi học bài và làm bài tập về nhà. Câu 17. (1.0 điểm) Điền những cụm từ phù hợp vào chỗ trống để làm rõ vì sao phải quan tâm, cảm thông và chia sẻ: - Tạo động lực giúp (1)…………….vượt qua mọi khó khăn, thử thách, (2) …………….để có cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc hơn. - Các mối quan hệ gia đình, bạn bè trở nên (3) …………….và bền vững hơn. Người biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ sẽ nhận được sự (4) ……………, tôn trọng của mọi người. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Tình huống: Hùng thường tâm sự với bạn : “Nói tới truyền thống của dân tộc Việt Nam mình thường mặc cảm thế nào ấy. So với thế giới nước mình còn lạc hậu lắm! Ngoài truyền thống đánh giặc ra, dân
- tộc ta có truyền thống gì đáng tự hào đâu!” a. Em có đồng ý với ý kiến của Hùng không? Vì sao? b. Nếu em là bạn của Hùng, em sẽ nói gì với Hùng? Câu 2. (2,0 điểm) Em hãy giải thích vì sao học sinh cần phải học tập tự giác, tích cực? Câu 3. (1,0 điểm) Trong xã hội hiện đại ngày nay, chúng ta có cần quan tâm, cảm thông, chia sẻ với người khác hay không? Tại sao? ------ HẾT ------
- PHÒNG GD& ĐT TP KON TUM KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề này có 02 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên:...................................................................... Mã đề 702 Lớp 7 Điểm Lời phê của thầy cô giáo I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) * Hãy chọn câu trả lời đúng: Câu 1. Biểu hiện của học tập tự giác, tích cực là: A. học hết bài khi được nhắc nhở. B. trời mưa to nên xin phép nghỉ học. C. học bài, làm bài, đọc thêm tài liệu tham khảo. D. học bài, làm bài đầy đủ. Câu 2. Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp nào thể hiện tinh thần học tập tự giác, tích cực? A. Bạn A cho rằng chỉ cần học tốt lí thuyết để làm bài kiểm tra. B. H ăn cơm xong, đợi bố mẹ nhắc nhở rồi mới ngồi học bài và làm bài tập về nhà. C. Ngoài giờ học trên lớp, N còn lên thư viện đọc tài liệu, tư liệu tham khảo. D. T không làm bài tập về nhà và hôm sau đến lớp sớm để chép bài các bạn. Câu 3. Nội dung nào dưới đây là truyền thống tốt đẹp của quê hương cần được giữ gìn? A. Lối sống trọng tình nghĩa, yêu thương, bao dung. B. Lối sống hẹp hòi, đề cao lợi ích cá nhân. C. Coi thường pháp luật vì “phép vua thua lệ làng”. D. Tư tưởng “trọng nam khinh nữ”. Câu 4. Nhận định nào dưới đây đúng khi bàn về sự chia sẻ? A. Chỉ những người giàu có mới biết chia sẻ. B. Chia sẻ giúp gắn kết mối quan hệ giữa người với người. C. Người biết chia sẻ luôn luôn phải chịu thiệt hơn người khác. D. Chia sẻ là cho hết những gì mà bản thân có. Câu 5. Đâu không phải là biểu hiện của học tập tự giác, tích cực? A. Hoàn thành những nhiệm vụ học tập dễ, còn những nhiệm vụ khó bỏ qua. B. Có mục tiêu học tập rõ ràng để đạt kết quả cao nhất. C. Chủ động lập kế hoạch để đạt mục tiêu đã đề ra. D. Hoàn thành nhiệm vụ học tập mà không cần ai nhắc nhở. Câu 6. Để giữ gìn và phát huy truyền thống của quê hương cần lên án hành vi nào sau đây? A. Giữ gìn, phát huy các truyền thống quê hương. B. Tìm hiểu giá trị tốt đẹp của quê hương. C. Đi ngược lại với truyền thống quê hương. D. Luôn có trách nhiệm với quê hương. Câu 7. Quan tâm là thường xuyên chú ý đến A. một số người thân thiết của bản thân. B. mọi người và sự việc xung quanh. C. những người thân trong gia đình.
- D. những vấn đề thời sự của xã hội. Câu 8. Thường xuyên chú ý đến mọi người và sự việc xung quanh là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Đồng cảm. B. Thấu hiểu. C. Chia sẻ. D. Quan tâm. Câu 9. Chia sẻ là sự cho đi hay giúp đỡ người khác lúc khó khăn, hoạn nạn theo A. mong muốn của mình. B. nhu cầu của mình. C. nguyện vọng của mình. D. khả năng của mình. Câu 10. Truyền thống tốt đẹp của quê hương là: A. những đồ vật cổ xưa có giá trị được qua nhiều thế hệ. B. những câu nói hay, có ý nghĩa, có từ rất lâu đời truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. C. những giá trị văn hóa tốt đẹp của quê hương được truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. D. những giá trị tốt đẹp của mỗi vùng miền có từ rất lâu đời được truyền sang nhiều thế hệ. Câu 11. Khi tự giác, tích cực học tập chúng ta sẽ được rèn luyện những đức tính nào? A. Tương thân tương ái. B. Quan tâm, cảm thông. C. Kiên cường, bất khuất. D. Tự lập, tự chủ, kiên trì. Câu 12. Việc làm nào dưới đây không thể hiện gìn giữ và phát triển truyền thống quê hương? A. Không thích mặc trang phục truyền thống của dân tộc mình. B. Tìm hiểu lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm. C. Giới thiệu với du khách nước ngoài về các lễ hội nổi tiếng của địa phương. D. Tìm hiểu các làng nghề truyền thống ở địa phương. Câu 13. Truyền thống tốt đẹp nào được phản ánh trong câu ca dao dưới đây? “Ai về, tôi gửi buồng cau Buồng trước kính mẹ, buồng sau kính thầy Ai về, tôi gửi đôi giày Phòng khi mưa gió để thầy, mẹ đi”. A. Yêu nước B. Hiếu học C. Chăm chỉ D. Hiếu thảo Câu 14. Vào ngày 25-11-2005 lễ hội nào đã được UNESCO công nhận là kiệt tác di sản phi vật thể nhân loại. A. Lễ hội ăn cơm mới B. Lễ hội Cồng chiêng. C. Lễ hội cà phê Buôn Mê Thuột. D. Lễ hội đua voi. Câu 15. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ với người khác? A. Dũng cảm nhận lỗi khi làm sai. B. Chế giễu, trêu trọc người kém may mắn. C. Ghen ghét, đố kị với người khác. D. Giúp đỡ những người gặp khó khăn. Câu 16. Biểu hiện chưa đúng của việc quan tâm cảm thông chia sẻ? A. Để thể hiện sự quan tâm chia sẻ chỉ cần tặng quà là đủ. B. Thấy bạn có chuyện buồn thì động viên chia sẻ. C. Hỏi thăm khi bạn bị ốm. D. Khích lệ động viên bạn bè. Câu 17. (1.0 điểm) Điền những cụm từ phù hợp vào chỗ trống để làm rõ vì sao phải quan tâm, cảm thông và chia sẻ: - Tạo động lực giúp (1)…………….vượt qua mọi khó khăn, thử thách, (2) …………….để có cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc hơn. - Các mối quan hệ gia đình, bạn bè trở nên (3) …………….và bền vững hơn. Người biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ sẽ nhận được sự (4) ……………, tôn trọng của mọi người. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Tình huống: Hùng thường tâm sự với bạn : “Nói tới truyền thống của dân tộc Việt Nam mình thường mặc cảm thế nào ấy. So với thế giới nước mình còn lạc hậu lắm! Ngoài truyền thống đánh giặc ra, dân
- tộc ta có truyền thống gì đáng tự hào đâu!” a. Em có đồng ý với ý kiến của Hùng không? Vì sao? b. Nếu em là bạn của Hùng, em sẽ nói gì với Hùng? Câu 2. (2,0 điểm) Em hãy giải thích vì sao học sinh cần phải học tập tự giác, tích cực? Câu 3. (1,0 điểm) Trong xã hội hiện đại ngày nay, chúng ta có cần quan tâm, cảm thông, chia sẻ với người khác hay không? Tại sao? ------ HẾT ------
- PHÒNG GD& ĐT TP KON TUM KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề này có 02 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên:..................................................................... Mã đề 703 Lớp 7 Điểm Lời phê của thầy cô giáo I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) * Hãy chọn câu trả lời đúng: Câu 1. Vào ngày 25-11-2005 lễ hội nào đã được UNESCO công nhận là kiệt tác di sản phi vật thể nhân loại. A. Lễ hội cà phê Buôn Mê Thuột. B. Lễ hội Cồng chiêng. C. Lễ hội ăn cơm mới D. Lễ hội đua voi. Câu 2. Biểu hiện của học tập tự giác, tích cực là: A. học hết bài khi được nhắc nhở. B. học bài, làm bài, đọc thêm tài liệu tham khảo. C. học bài, làm bài đầy đủ. D. trời mưa to nên xin phép nghỉ học. Câu 3. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ với người khác? A. Giúp đỡ những người gặp khó khăn. B. Chế giễu, trêu trọc người kém may mắn. C. Ghen ghét, đố kị với người khác. D. Dũng cảm nhận lỗi khi làm sai. Câu 4. Để giữ gìn và phát huy truyền thống của quê hương cần lên án hành vi nào sau đây? A. Tìm hiểu giá trị tốt đẹp của quê hương. B. Giữ gìn, phát huy các truyền thống quê hương. C. Luôn có trách nhiệm với quê hương. D. Đi ngược lại với truyền thống quê hương. Câu 5. Thường xuyên chú ý đến mọi người và sự việc xung quanh là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Quan tâm. B. Chia sẻ. C. Đồng cảm. D. Thấu hiểu. Câu 6. Truyền thống tốt đẹp nào được phản ánh trong câu ca dao dưới đây? “Ai về, tôi gửi buồng cau Buồng trước kính mẹ, buồng sau kính thầy Ai về, tôi gửi đôi giày Phòng khi mưa gió để thầy, mẹ đi”. A. Chăm chỉ B. Yêu nước C. Hiếu thảo D. Hiếu học Câu 7. Quan tâm là thường xuyên chú ý đến A. mọi người và sự việc xung quanh. B. một số người thân thiết của bản thân. C. những người thân trong gia đình. D. những vấn đề thời sự của xã hội. Câu 8. Chia sẻ là sự cho đi hay giúp đỡ người khác lúc khó khăn, hoạn nạn theo A. mong muốn của mình. B. nguyện vọng của mình. C. nhu cầu của mình. D. khả năng của mình.
- Câu 9. Nội dung nào dưới đây là truyền thống tốt đẹp của quê hương cần được giữ gìn? A. Coi thường pháp luật vì “phép vua thua lệ làng”. B. Lối sống hẹp hòi, đề cao lợi ích cá nhân. C. Tư tưởng “trọng nam khinh nữ”. D. Lối sống trọng tình nghĩa, yêu thương, bao dung. Câu 10. Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp nào thể hiện tinh thần học tập tự giác, tích cực? A. Ngoài giờ học trên lớp, N còn lên thư viện đọc tài liệu, tư liệu tham khảo. B. T không làm bài tập về nhà và hôm sau đến lớp sớm để chép bài các bạn. C. H ăn cơm xong, đợi bố mẹ nhắc nhở rồi mới ngồi học bài và làm bài tập về nhà. D. Bạn A cho rằng chỉ cần học tốt lí thuyết để làm bài kiểm tra. Câu 11. Khi tự giác, tích cực học tập chúng ta sẽ được rèn luyện những đức tính nào? A. Tương thân tương ái. B. Quan tâm, cảm thông. C. Kiên cường, bất khuất. D. Tự lập, tự chủ, kiên trì. Câu 12. Biểu hiện chưa đúng của việc quan tâm cảm thông chia sẻ? A. Để thể hiện sự quan tâm chia sẻ chỉ cần tặng quà là đủ. B. Hỏi thăm khi bạn bị ốm. C. Thấy bạn có chuyện buồn thì động viên chia sẻ. D. Khích lệ động viên bạn bè. Câu 13. Việc làm nào dưới đây không thể hiện gìn giữ và phát triển truyền thống quê hương? A. Tìm hiểu các làng nghề truyền thống ở địa phương. B. Giới thiệu với du khách nước ngoài về các lễ hội nổi tiếng của địa phương. C. Tìm hiểu lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm. D. Không thích mặc trang phục truyền thống của dân tộc mình. Câu 14. Nhận định nào dưới đây đúng khi bàn về sự chia sẻ? A. Chia sẻ là cho hết những gì mà bản thân có. B. Người biết chia sẻ luôn luôn phải chịu thiệt hơn người khác. C. Chỉ những người giàu có mới biết chia sẻ. D. Chia sẻ giúp gắn kết mối quan hệ giữa người với người. Câu 15. Truyền thống tốt đẹp của quê hương là: A. những đồ vật cổ xưa có giá trị được qua nhiều thế hệ. B. những giá trị văn hóa tốt đẹp của quê hương được truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. C. những giá trị tốt đẹp của mỗi vùng miền có từ rất lâu đời được truyền sang nhiều thế hệ. D. những câu nói hay, có ý nghĩa, có từ rất lâu đời truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. Câu 16. Đâu không phải là biểu hiện của học tập tự giác, tích cực? A. Hoàn thành những nhiệm vụ học tập dễ, còn những nhiệm vụ khó bỏ qua. B. Hoàn thành nhiệm vụ học tập mà không cần ai nhắc nhở. C. Có mục tiêu học tập rõ ràng để đạt kết quả cao nhất. D. Chủ động lập kế hoạch để đạt mục tiêu đã đề ra. Câu 17. (1.0 điểm) Điền những cụm từ phù hợp vào chỗ trống để làm rõ vì sao phải quan tâm, cảm thông và chia sẻ: - Tạo động lực giúp (1)…………….vượt qua mọi khó khăn, thử thách, (2) …………….để có cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc hơn. - Các mối quan hệ gia đình, bạn bè trở nên (3) …………….và bền vững hơn. Người biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ sẽ nhận được sự (4) ……………, tôn trọng của mọi người. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Tình huống: Hùng thường tâm sự với bạn : “Nói tới truyền thống của dân tộc Việt Nam mình thường mặc cảm thế nào ấy. So với thế giới nước mình còn lạc hậu lắm! Ngoài truyền thống đánh giặc ra, dân tộc ta có truyền thống gì đáng tự hào đâu!”
- a. Em có đồng ý với ý kiến của Hùng không? Vì sao? b. Nếu em là bạn của Hùng, em sẽ nói gì với Hùng? Câu 2. (2,0 điểm) Em hãy giải thích vì sao học sinh cần phải học tập tự giác, tích cực? Câu 3. (1,0 điểm) Trong xã hội hiện đại ngày nay, chúng ta có cần quan tâm, cảm thông, chia sẻ với người khác hay không? Tại sao? ------ HẾT ------
- PHÒNG GD& ĐT TP KON TUM KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề này có 02 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên:..................................................................... Mã đề 704 Lớp 7 Điểm Lời phê của thầy cô giáo I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) * Hãy chọn câu trả lời đúng: Câu 1. Vào ngày 25-11-2005 lễ hội nào đã được UNESCO công nhận là kiệt tác di sản phi vật thể nhân loại. A. Lễ hội ăn cơm mới B. Lễ hội đua voi. C. Lễ hội Cồng chiêng. D. Lễ hội cà phê Buôn Mê Thuột. Câu 2. Nội dung nào dưới đây là truyền thống tốt đẹp của quê hương cần được giữ gìn? A. Tư tưởng “trọng nam khinh nữ”. B. Coi thường pháp luật vì “phép vua thua lệ làng”. C. Lối sống hẹp hòi, đề cao lợi ích cá nhân. D. Lối sống trọng tình nghĩa, yêu thương, bao dung. Câu 3. Quan tâm là thường xuyên chú ý đến A. những vấn đề thời sự của xã hội. B. mọi người và sự việc xung quanh. C. một số người thân thiết của bản thân. D. những người thân trong gia đình. Câu 4. Thường xuyên chú ý đến mọi người và sự việc xung quanh là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Đồng cảm. B. Thấu hiểu. C. Chia sẻ. D. Quan tâm. Câu 5. Chia sẻ là sự cho đi hay giúp đỡ người khác lúc khó khăn, hoạn nạn theo A. mong muốn của mình. B. nguyện vọng của mình. C. khả năng của mình. D. nhu cầu của mình. Câu 6. Biểu hiện của học tập tự giác, tích cực là: A. học bài, làm bài đầy đủ. B. học bài, làm bài, đọc thêm tài liệu tham khảo. C. học hết bài khi được nhắc nhở. D. trời mưa to nên xin phép nghỉ học. Câu 7. Để giữ gìn và phát huy truyền thống của quê hương cần lên án hành vi nào sau đây? A. Tìm hiểu giá trị tốt đẹp của quê hương. B. Luôn có trách nhiệm với quê hương. C. Đi ngược lại với truyền thống quê hương. D. Giữ gìn, phát huy các truyền thống quê hương. Câu 8. Truyền thống tốt đẹp của quê hương là: A. những giá trị tốt đẹp của mỗi vùng miền có từ rất lâu đời được truyền sang nhiều thế hệ. B. những giá trị văn hóa tốt đẹp của quê hương được truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. C. những đồ vật cổ xưa có giá trị được qua nhiều thế hệ. D. những câu nói hay, có ý nghĩa, có từ rất lâu đời truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. Câu 9. Nhận định nào dưới đây đúng khi bàn về sự chia sẻ?
- A. Người biết chia sẻ luôn luôn phải chịu thiệt hơn người khác. B. Chia sẻ giúp gắn kết mối quan hệ giữa người với người. C. Chỉ những người giàu có mới biết chia sẻ. D. Chia sẻ là cho hết những gì mà bản thân có. Câu 10. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ với người khác? A. Ghen ghét, đố kị với người khác. B. Chế giễu, trêu trọc người kém may mắn. C. Dũng cảm nhận lỗi khi làm sai. D. Giúp đỡ những người gặp khó khăn. Câu 11. Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp nào thể hiện tinh thần học tập tự giác, tích cực? A. H ăn cơm xong, đợi bố mẹ nhắc nhở rồi mới ngồi học bài và làm bài tập về nhà. B. T không làm bài tập về nhà và hôm sau đến lớp sớm để chép bài các bạn. C. Ngoài giờ học trên lớp, N còn lên thư viện đọc tài liệu, tư liệu tham khảo. D. Bạn A cho rằng chỉ cần học tốt lí thuyết để làm bài kiểm tra. Câu 12. Truyền thống tốt đẹp nào được phản ánh trong câu ca dao dưới đây? “Ai về, tôi gửi buồng cau Buồng trước kính mẹ, buồng sau kính thầy Ai về, tôi gửi đôi giày Phòng khi mưa gió để thầy, mẹ đi”. A. Chăm chỉ B. Hiếu thảo C. Hiếu học D. Yêu nước Câu 13. Biểu hiện chưa đúng của việc quan tâm cảm thông chia sẻ? A. Để thể hiện sự quan tâm chia sẻ chỉ cần tặng quà là đủ. B. Hỏi thăm khi bạn bị ốm. C. Thấy bạn có chuyện buồn thì động viên chia sẻ. D. Khích lệ động viên bạn bè. Câu 14. Việc làm nào dưới đây không thể hiện gìn giữ và phát triển truyền thống quê hương? A. Tìm hiểu lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm. B. Tìm hiểu các làng nghề truyền thống ở địa phương. C. Giới thiệu với du khách nước ngoài về các lễ hội nổi tiếng của địa phương. D. Không thích mặc trang phục truyền thống của dân tộc mình. Câu 15. Khi tự giác, tích cực học tập chúng ta sẽ được rèn luyện những đức tính nào? A. Tương thân tương ái. B. Kiên cường, bất khuất. C. Tự lập, tự chủ, kiên trì. D. Quan tâm, cảm thông. Câu 16. Đâu không phải là biểu hiện của học tập tự giác, tích cực? A. Có mục tiêu học tập rõ ràng để đạt kết quả cao nhất. B. Hoàn thành những nhiệm vụ học tập dễ, còn những nhiệm vụ khó bỏ qua. C. Hoàn thành nhiệm vụ học tập mà không cần ai nhắc nhở. D. Chủ động lập kế hoạch để đạt mục tiêu đã đề ra. Câu 17. (1.0 điểm) Điền những cụm từ phù hợp vào chỗ trống để làm rõ vì sao phải quan tâm, cảm thông và chia sẻ: - Tạo động lực giúp (1)…………….vượt qua mọi khó khăn, thử thách, (2) …………….để có cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc hơn. - Các mối quan hệ gia đình, bạn bè trở nên (3) …………….và bền vững hơn. Người biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ sẽ nhận được sự (4) ……………, tôn trọng của mọi người. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Tình huống: Hùng thường tâm sự với bạn : “Nói tới truyền thống của dân tộc Việt Nam mình thường mặc cảm thế nào ấy. So với thế giới nước mình còn lạc hậu lắm! Ngoài truyền thống đánh giặc ra, dân tộc ta có truyền thống gì đáng tự hào đâu!”
- a. Em có đồng ý với ý kiến của Hùng không? Vì sao? b. Nếu em là bạn của Hùng, em sẽ nói gì với Hùng? Câu 2. (2,0 điểm) Em hãy giải thích vì sao học sinh cần phải học tập tự giác, tích cực? Câu 3. (1,0 điểm) Trong xã hội hiện đại ngày nay, chúng ta có cần quan tâm, cảm thông, chia sẻ với người khác hay không? Tại sao? ------ HẾT ------
- PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC: 2023-2024 Môn: GDCD 7 (Bản hướng dẫn gồm 02 trang) I. HƯỚNG DẪN CHUNG 1. TRẮC NGIỆM: (5,0 điểm) - Tổng điểm phần trắc nghiệm (TN) lựa chọn đáp án đúng là 16 câu mỗi câu chọn đúng đạt 0,25 điểm tổng = 4,0 điểm. - Phần điền khuyết 1 câu có 4 dự kiện, mỗi dự kiện HS điền đúng đạt 0,25 điểm tổng = 1,0 điểm. 2. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) - Tổng điểm của mỗi phần không làm tròn. - Điểm tổng của toàn bài kiểm tra được làm tròn đến 01 chữ số thập phân.(0,25đ 0,3đ; 0,75đ 0,8đ). II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM 1.TRẮC NGIỆM: (5,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 701 A D A D A B B A B C A D A A C A 702 C C A B A C B D D C D A D B D A 703 B B A D A C A D D A D A D D B A 704 C D B D C B C B B D C B A D C B Câu 17. (Mỗi ý đúng 0,25 điểm) (1)con người, (2) nỗi buồn, (3) tốt đẹp, (4) yêu quý 2. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu Nội dung Điểm HS có thể có những cách diễn đạt khác nhau, nhưng cần nêu được những ý cơ bản sau: 0,5 a. Không đồng ý với quan điểm của bạn Hùng. Vì: - Dân tộc ta có nhiều truyền thống tốt đep: Yêu nước, đoàn kết, yêu 1 0,5 thương con người, cần cù sáng tạo,… (2,0đ) b. Nếu là bạn của Hùng, em sẽ: - Em sẽ nói với Hùng rằng chúng ta nên tìm hiểu kĩ truyền thống văn hóa 0,5 của nước ta, không vội phán xét như vậy. - Chúng ta còn nên cố gắng học tập để đưa đất nước chúng ta ngày càng 0,5 giàu mạnh hơn. Phải học tập tự giác, tích cực vì: - Rèn luyện được tính tự lập, tự chủ, ý chí kiên cường, bền bỉ của bản 0,5 thân. 2 - Không ngừng tiến bộ, vượt mọi khó khăn để đạt kết quả cao trong học (2,0đ) 0,5 tập. - Hình thành thói quen tự giác, tích cực trong mọi công việc. 0,5 - Thành công trong cuộc sống được mọi người tin yêu, quý mến. 0,5 Trong xã hội hiện nay, chúng ta cần quan tâm, cảm thông và chia sẻ 3 với người khác vì: (1,0đ) - Khi nhận được sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ mỗi người sẽ có động 0,25
- lực vượt qua mọi khó khăn, thử thách. - Người biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ sẽ nhận được sự yêu quý, 0,25 tôn trọng của mỗi người. - Sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ giúp cho cuộc sống tràn ngập tình yêu thương, niềm vui và hạnh phúc; các mối quan hệ cũng trở nên tốt đẹp 0,5 và bền vững hơn. * Lưu ý: Tùy mức độ làm bài của HS, giáo viên cho điểm phù hợp. Kon Tum, ngày16 tháng 10 năm 2023 Duyệt của BGH Duyệt của TTCM Giáo viên ra đề Vũ Thị Hằng Nguyễn Thị Hường Lâm Thị Thu Hà
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 204 | 12
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 271 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 188 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 234 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 176 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 181 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 204 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 180 | 4
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 184 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 37 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
8 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
7 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Trãi
4 p | 30 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 175 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 169 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 181 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 18 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn