intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH-THCS Kroong, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH-THCS Kroong, Kon Tum’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH-THCS Kroong, Kon Tum

  1. TRƯỜNG TH-THCS KROONG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI Năm học: 2024- 2025 Môn: Giáo dục công dân ; Lớp 7; Thời gian: 45 phút Mức độ nhận thức Chương/ Tổng TT Nội dung/đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao chủ đề %, điểm (TNKQ) (TNKQ) (TL) (TL) (TL) 1. Tự hào về truyền thống quê 3,0 điểm 7TN 1TN 1TL Giáo dục đạo hương 30% 1 đức 3,5 điểm 2. Quan tâm, cảm thông và chia sẻ. 4TN 2TN 1TL 35% Giáo dục 1TN 3,5điểm 2 2. Bảo tồn các di sản văn hóa 5TN 1TL pháp luật 35% Tổng câu 16 TN 4 TN 1 TL 1 TL 1 TL 23 câu Tỉ lệ 40% 10% 20% 20 % 10% 100% Tỉ lệ chung 40% 30% 20% 10% 100%
  2. BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: Giáo dục công dân – Lớp 7 Số câu hỏi theo mức độ nhận Nội thức Tổng Chương/ dung/Đơn số câu/ TT Mức độ đánh giá Vận Chủ đề vị kiến Nhận Thông Vận Tỉ lệ % dụng thức biết hiểu dụng cao Nhận biết: 3,0điểm - Nhận biết khái niệm của thời gian 30% - Biết truyền thống tôn sư trọng đạo - Nhận biết tê quan họ Bắc Ninh - Biết nơi phân bố nghề làm gốm 1. Tự hào - Biết khái niệm tương thân, tương ái về truyền - Biết biểu hiện truyền thống hiếu học 7TN 1TN 1TL Giáo dục thống quê - Nhận biết khái niệm truyền thống quê hương đạo đức hương Thông hiểu: - Hiểu việc làm thể hiện việc giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương Vận dụng: - Dựa vào kiến thức đã học giải quyết vấn đề liên quan đến tự 1 hào truyền thống quê hương. Nhận biết: 35% - Nhận biết khái niệm cảm thông 3,5 - Biết khái niệm quan tâm điểm - Nhận biết ý nghĩa của quan tâm, chi sẻ 2. Quan - Biết khái niệm chia sẻ tâm, chia Thông hiểu: 2TN 4TN 1TL sẻ và cảm - Hiểu được câu tục ngữ, thành ngữ nói về chia sẻ thông - Hiểu được việc không nên làm để cảm thông và chia sẻ Vận dụng: - Từ tình huống cụ thể đưa ra ý kiến của bản thân trong mối quan hệ giữa con người với con người từ đó biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống cụ thể, nêu được các cách giải
  3. quyết đúng thể hiện quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác. Nhận biết: - Biết ý nghĩa của di sản văn hóa - Nhận biết loại di sản văn hóa 5TN 35% - Nhận biết khái niệm di sản văn hóa 3,5 - Nhận biết biểu hiện di sản văn hóa phi vật thể điểm Giáo dục 3.Bảo tồn - Biết được việc tổ chức cá nhân không có quyền làm pháp luật các di sản Thông hiểu: 1TN 2 1TL vă hóa - Qua các tình huống, thể hiện rõ quan điểm của mình trong việc đồng tình, ủng hộ hoặc nhắc nhở, khích lệ, giúp đỡ người khác thực hiện hành vi phù hợp để bảo tồn di sản văn hoá. - Hình thành được ý thức sống có văn hóa, thường xuyên biết trân trọng và bảo vệ các di sản văn hóa. Số câu/ loại câu 16 4 TN 20 TN 1TL 1TL TN 1TL 3 TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100%
  4. TRƯỜNG TH - THCS KROONG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI Năm học: 2024 - 2025 Họ tên:.......................................... Môn: Giáo dục công dân 7 Lớp:...... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 23 câu, 02 trang) MÃ ĐỀ 01 Điểm Nhận xét của thầy (cô giáo) ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… A.TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Câu 1. Truyền thống quê hương là những giá trị tốt đẹp, riêng biệt của mỗi vùng miền, địa phương, được hình thành và khẳng định qua A. định kiến. B. thời gian. C. quan niệm. D. lối sống. Câu 2. Truyền thống nào sau đây thể hiện sự kính trọng, biết ơn với những người đã từng dạy dỗ mình? A. Uống nước nhớ nguồn. B. Lao động cần cù. C. Hiếu thảo. D. Tôn sư trọng đạo. Câu 3. Hát quan họ là nét đẹp truyền thống của tỉnh nào sau đây? A. Hải Phòng. B. Hà Nội. C. Bắc Ninh. D. Hải Dương. Câu 4. Làm gốm Bát Tràng là nét đẹp nghề truyền thống của tỉnh thành nào sau đây? A. Hà Nội. B. Ninh Bình. C. Thái Bình. D. Hưng Yên. Câu 5. Những món quà quyên góp của người dân đến đồng bào miền Bắc chịu thiệt hại về bão lũ là xuất phát từ truyền thống nào sau đây? A. Tương thân, tương ái. B. Dũng cảm. C. Cần cù lao động. D. Hiếu học. Câu 6. Phương án nào dưới đây là biểu hiện của truyền thống hiếu học? A. Vì cần cù lao động nên cuối năm vựa lúa nhà ông S đạt sản lượng cao. B. Anh P vận động bà con phát triển truyền thống làm nón của quê hương. C. H luôn tự giác trong học tập vì thế năm nào H cũng đạt thành tích cao. D. Chị M thường xuyên tham gia các chương trình thiện nguyện. Câu 7. Chị T sau khi học đại học đã về quê để phát triển nghề làm nước mắm của quê hương, sau nhiều năm hãng nước mắm mà chị T phát triển đã được tiêu thụ nhiều nơi trên đất nước và giải quyết việc làm cho nhiều người dân. Trường hợp này cho thấy chị T là người A. biết giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương. B. không biết giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương. C. không biết bắt kịp kinh tế thời đại mới. D. chưa có tầm nhìn xa về việc kinh doanh. Câu 8. Hiến máu cứu người là một nghĩa cử cao đẹp thể hiện truyền thống… A. tương thân tương ái. B. lao động cần cù. C. kiên cường, bất khuất. D. yêu nước, chống ngoại xâm. Câu 9. Sự cho đi hay giúp đỡ người khác lúc khó khăn, hoạn nạn theo khả năng của mình là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Chia sẻ. B. Cảm thông. C. Đồng cảm. D. Quan tâm. Câu 10. Di sản văn hóa là những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ A. thế hệ này qua thế hệ khác. B. người này qua người khác. C. đất nước này qua đất nước khác. D. dân tộc này qua dân tộc khác. Câu 11. Di sản văn hóa được phân chia thành mấy loại? A. Hai. B. Ba. C. Bốn. D. Năm. Câu 12. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng truyền thống tốt đẹp của nhân dân Việt Nam?
  5. A. Yêu nước. B. Hiếu học. C. Ích kỉ. D. Dũng cảm. Câu 13. Di sản văn hóa được phân chia thành hai loại hình đó là di sản văn hóa vật thể và… A. di sản văn hóa vật chất. B. di sản văn hóa tập thể. C. di sản văn hóa cộng đồng. D. di sản văn hóa phi vật thể. Câu 14. Sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và không gian văn hoá liên quan, có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, thể hiện bản sắc của cộng đồng, không ngừng được tái tạo và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức khác là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Di sản văn hóa vật thể. B. Di sản văn hóa phi vật thể. C. Di sản văn hóa cộng đồng. D. Di sản văn hóa tập thể. Câu 15. Theo Điều 14 luật di sản văn hóa năm 2001, tổ chức, cá nhân không có quyền nào sau đây? A. Tham quan, nghiên cứu di sản văn hóa. B. Tôn trọng, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa. C. Định đoạt việc sử dụng và khai thác các di sản văn hóa. D. Ngăn chặn những hành vi phá hoại di sản văn hóa. Câu 16. Đặt mình vào vị trí người khác để hiểu được cảm xúc của người đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Cảm thông. B. Chia sẻ. C. Cảm mến. D. Đồng điệu. Câu 17. Quan tâm là thường xuyên chú ý đến… A. mọi người và sự việc xung quanh. B. những vấn đề thời sự của xã hội. C. những người thân trong gia đình. D. một số người thân thiết của bản thân. Câu 18. Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về sự chia sẻ? A. Ăn không ngồi rồi. B. Lá lành đùm lá rách. C. Uống nước nhớ nguồn. D. Ở hiền gặp lành. Câu 19. Để cảm thông, quan tâm, chia sẻ với người khác mỗi chúng ta không nên làm điều gì sau đây? A. Khích lệ người khác biết quan tâm và chia sẻ. B. Phê phán thói thờ ơ, ích kỷ với những khó khăn của người khác. C. Luôn mở lòng để trao những quan tâm, chia sẻ đến mọi người. D. Luôn đặt lợi ích của bản thân lên trên sau đó mới quan tâm người khác. Câu 20. Người biết quan tâm, cảm thông, chia sẻ sẽ nhận được điều gì sau đây? A. Được mọi người yêu mến, kính trọng. B. Luôn phải chịu thiệt thòi về mình. C. Luôn phải chịu nhiều áp lực trong cuộc sống. D. Bị mọi người xa lánh, khinh rẻ. B. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21: (1,0 điểm) Có ý kiến cho rằng, trong các di sản văn hóa vật thể, chỉ cần bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh, vì đây là nơi có nhiều khách du lịch đến tham quan, mang lại nguồn lợi kinh tế, còn các di vật, bảo vật quốc gia thì không cần bảo vệ, vì những đồ vật này không sử dụng được trong cuộc sống, không mang lại lợi ích kinh tế. Em có đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao? Câu 22: (2,0 điểm) Có ý kiến cho rằng, quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác không còn phù hợp trong xã hội hiện đại sử dụng trí tuệ nhân tạo. Em nhận xét thế nào về ý kiến trên? Câu 23: (2,0 điểm) Tình huống: An và Lâm là bạn học cùng lớp và ở gần nhà nhau. An bị ốm phải nghỉ học nhiều ngày. Hết giờ học, Lâm sang nhà đưa vở cho bạn chép và giải thích những chỗ khó hiểu để An có thể theo kịp bài học trên lớp. Mai cùng lớp thấy vậy cho rằng Lâm làm thế không đúng vì việc học là nhiệm vụ của học sinh, An phải tự tìm hiểu và hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình. a) Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Lâm? b) Theo em, ý kiến của bạn Mai như vậy có đúng không? Tại sao? === Hết===
  6. TRƯỜNG TH - THCS KROONG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI Năm học: 2024 - 2025 Họ tên:.......................................... Môn: Giáo dục công dân 7 Lớp:...... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 23 câu, 02 trang) MÃ ĐỀ 02 Điểm Nhận xét của thầy (cô giáo) ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… A.TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Câu 1. Theo Điều 14 luật di sản văn hóa năm 2001, tổ chức, cá nhân không có quyền nào sau đây? A. Định đoạt việc sử dụng và khai thác các di sản văn hóa. B. Ngăn chặn những hành vi phá hoại di sản văn hóa. C. Tham quan, nghiên cứu di sản văn hóa. D. Tôn trọng, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa. Câu 2. Những món quà quyên góp của người dân đến đồng bào miền Bắc chịu thiệt hại về bão lũ là xuất phát từ truyền thống nào sau đây? A. Tương thân, tương ái. B. Hiếu học. C. Cần cù lao động. D. Dũng cảm. Câu 3. Truyền thống nào sau đây thể hiện sự kính trọng, biết ơn với những người đã từng dạy dỗ mình? A. Tôn sư trọng đạo. B. Hiếu thảo. C. Uống nước nhớ nguồn. D. Lao động cần cù. Câu 4. Làm gốm Bát Tràng là nét đẹp nghề truyền thống của tỉnh thành nào sau đây? A. Thái Bình. B. Ninh Bình. C. Hà Nội. D. Hưng Yên. Câu 5. Phương án nào dưới đây là biểu hiện của truyền thống hiếu học? A. Anh P vận động bà con phát triển truyền thống làm nón của quê hương. B. Chị M thường xuyên tham gia các chương trình thiện nguyện. C. Vì cần cù lao động nên cuối năm vựa lúa nhà ông S đạt sản lượng cao. D. H luôn tự giác trong học tập vì thế năm nào H cũng đạt thành tích cao. Câu 6. Người biết quan tâm, cảm thông, chia sẻ sẽ nhận được điều gì sau đây? A. Bị mọi người xa lánh, khinh rẻ. B. Được mọi người yêu mến, kính trọng. C. Luôn phải chịu nhiều áp lực trong cuộc sống. D. Luôn phải chịu thiệt thòi về mình. Câu 7. Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về sự chia sẻ? A. Lá lành đùm lá rách. B. Ở hiền gặp lành. C. Uống nước nhớ nguồn. D. Ăn không ngồi rồi. Câu 8. Truyền thống quê hương là những giá trị tốt đẹp, riêng biệt của mỗi vùng miền, địa phương, được hình thành và khẳng định qua A. thời gian. B. lối sống. C. định kiến. D. quan niệm. Câu 9. Để cảm thông, quan tâm, chia sẻ với người khác mỗi chúng ta không nên làm điều gì sau đây? A. Luôn mở lòng để trao những quan tâm, chia sẻ đến mọi người. B. Khích lệ người khác biết quan tâm và chia sẻ. C. Phê phán thói thờ ơ, ích kỷ với những khó khăn của người khác. D. Luôn đặt lợi ích của bản thân lên trên sau đó mới quan tâm người khác. Câu 10. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng truyền thống tốt đẹp của nhân dân Việt Nam? A. Yêu nước. B. Dũng cảm. C. Hiếu học. D. Ích kỉ. Câu 11. Di sản văn hóa được phân chia thành mấy loại?
  7. A. Hai. B. Bốn. C. Ba. D. Năm. Câu 12. Sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và không gian văn hoá liên quan, có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, thể hiện bản sắc của cộng đồng, không ngừng được tái tạo và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức khác là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Di sản văn hóa phi vật thể. B. Di sản văn hóa vật thể. C. Di sản văn hóa cộng đồng. D. Di sản văn hóa tập thể. Câu 13. Đặt mình vào vị trí người khác để hiểu được cảm xúc của người đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Cảm thông. B. Cảm mến. C. Đồng điệu. D. Chia sẻ. Câu 14. Hát quan họ là nét đẹp truyền thống của tỉnh nào sau đây? A. Hải Phòng. B. Hải Dương. C. Hà Nội. D. Bắc Ninh. Câu 15. Chị T sau khi học đại học đã về quê để phát triển nghề làm nước mắm của quê hương, sau nhiều năm hãng nước mắm mà chị T phát triển đã được tiêu thụ nhiều nơi trên đất nước và giải quyết việc làm cho nhiều người dân. Trường hợp này cho thấy chị T là người A. không biết bắt kịp kinh tế thời đại mới. B. không biết giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương. C. chưa có tầm nhìn xa về việc kinh doanh. D. biết giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương. Câu 16. Quan tâm là thường xuyên chú ý đến… A. những vấn đề thời sự của xã hội. B. một số người thân thiết của bản thân. C. những người thân trong gia đình. D. mọi người và sự việc xung quanh. Câu 17. Hiến máu cứu người là một nghĩa cử cao đẹp thể hiện truyền thống… A. yêu nước, chống ngoại xâm. B. lao động cần cù. C. tương thân tương ái. D. kiên cường, bất khuất. Câu 18. Di sản văn hóa là những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ A. thế hệ này qua thế hệ khác. B. đất nước này qua đất nước khác. C. dân tộc này qua dân tộc khác. D. người này qua người khác. Câu 19. Di sản văn hóa được phân chia thành hai loại hình đó là di sản văn hóa vật thể và… A. di sản văn hóa vật chất. B. di sản văn hóa phi vật thể. C. di sản văn hóa cộng đồng. D. di sản văn hóa tập thể. Câu 20. Sự cho đi hay giúp đỡ người khác lúc khó khăn, hoạn nạn theo khả năng của mình là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Cảm thông. B. Chia sẻ. C. Quan tâm. D. Đồng cảm. B. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21: (1,0 điểm) Có ý kiến cho rằng, trong các di sản văn hóa vật thể, chỉ cần bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh, vì đây là nơi có nhiều khách du lịch đến tham quan, mang lại nguồn lợi kinh tế, còn các di vật, bảo vật quốc gia thì không cần bảo vệ, vì những đồ vật này không sử dụng được trong cuộc sống, không mang lại lợi ích kinh tế. Em có đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao? Câu 22: (2,0 điểm) Có ý kiến cho rằng, quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác không còn phù hợp trong xã hội hiện đại sử dụng trí tuệ nhân tạo. Em nhận xét thế nào về ý kiến trên? Câu 23: (2,0 điểm) Tình huống: An và Lâm là bạn học cùng lớp và ở gần nhà nhau. An bị ốm phải nghỉ học nhiều ngày. Hết giờ học, Lâm sang nhà đưa vở cho bạn chép và giải thích những chỗ khó hiểu để An có thể theo kịp bài học trên lớp. Mai cùng lớp thấy vậy cho rằng Lâm làm thế không đúng vì việc học là nhiệm vụ của học sinh, An phải tự tìm hiểu và hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình. a) Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Lâm? b) Theo em, ý kiến của bạn Mai như vậy có đúng không? Tại sao? === Hết===
  8. TRƯỜNG TH - THCS KROONG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI Năm học: 2024 - 2025 Họ tên:.......................................... Môn: Giáo dục công dân 7 Lớp:...... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 23 câu, 02 trang) MÃ ĐỀ 03 Điểm Nhận xét của thầy (cô giáo) ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… A.TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Câu 1. Những món quà quyên góp của người dân đến đồng bào miền Bắc chịu thiệt hại về bão lũ là xuất phát từ truyền thống nào sau đây? A. Tương thân, tương ái. B. Cần cù lao động. C. Hiếu học. D. Dũng cảm. Câu 2. Hát quan họ là nét đẹp truyền thống của tỉnh nào sau đây? A. Bắc Ninh. B. Hải Phòng. C. Hà Nội. D. Hải Dương. Câu 3. Di sản văn hóa được phân chia thành hai loại hình đó là di sản văn hóa vật thể và… A. di sản văn hóa vật chất. B. di sản văn hóa phi vật thể. C. di sản văn hóa tập thể. D. di sản văn hóa cộng đồng. Câu 4. Theo Điều 14 luật di sản văn hóa năm 2001, tổ chức, cá nhân không có quyền nào sau đây? A. Tôn trọng, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa. B. Định đoạt việc sử dụng và khai thác các di sản văn hóa. C. Tham quan, nghiên cứu di sản văn hóa. D. Ngăn chặn những hành vi phá hoại di sản văn hóa. Câu 5. Hiến máu cứu người là một nghĩa cử cao đẹp thể hiện truyền thống… A. kiên cường, bất khuất. B. tương thân tương ái. C. lao động cần cù. D. yêu nước, chống ngoại xâm. Câu 6. Sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và không gian văn hoá liên quan, có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, thể hiện bản sắc của cộng đồng, không ngừng được tái tạo và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức khác là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Di sản văn hóa phi vật thể. B. Di sản văn hóa cộng đồng. C. Di sản văn hóa vật thể. D. Di sản văn hóa tập thể. Câu 7. Truyền thống quê hương là những giá trị tốt đẹp, riêng biệt của mỗi vùng miền, địa phương, được hình thành và khẳng định qua A. định kiến. B. thời gian. C. lối sống. D. quan niệm. Câu 8. Để cảm thông, quan tâm, chia sẻ với người khác mỗi chúng ta không nên làm điều gì sau đây? A. Khích lệ người khác biết quan tâm và chia sẻ. B. Luôn mở lòng để trao những quan tâm, chia sẻ đến mọi người. C. Luôn đặt lợi ích của bản thân lên trên sau đó mới quan tâm người khác. D. Phê phán thói thờ ơ, ích kỷ với những khó khăn của người khác. Câu 9. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng truyền thống tốt đẹp của nhân dân Việt Nam? A. Hiếu học. B. Dũng cảm. C. Ích kỉ. D. Yêu nước. Câu 10. Quan tâm là thường xuyên chú ý đến… A. một số người thân thiết của bản thân. B. những vấn đề thời sự của xã hội. C. những người thân trong gia đình. D. mọi người và sự việc xung quanh.
  9. Câu 11. Đặt mình vào vị trí người khác để hiểu được cảm xúc của người đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Đồng điệu. B. Cảm thông. C. Cảm mến. D. Chia sẻ. Câu 12. Chị T sau khi học đại học đã về quê để phát triển nghề làm nước mắm của quê hương, sau nhiều năm hãng nước mắm mà chị T phát triển đã được tiêu thụ nhiều nơi trên đất nước và giải quyết việc làm cho nhiều người dân. Trường hợp này cho thấy chị T là người A. chưa có tầm nhìn xa về việc kinh doanh. B. không biết giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương. C. biết giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương. D. không biết bắt kịp kinh tế thời đại mới. Câu 13. Làm gốm Bát Tràng là nét đẹp nghề truyền thống của tỉnh thành nào sau đây? A. Ninh Bình. B. Thái Bình. C. Hà Nội. D. Hưng Yên. Câu 14. Người biết quan tâm, cảm thông, chia sẻ sẽ nhận được điều gì sau đây? A. Bị mọi người xa lánh, khinh rẻ. B. Luôn phải chịu nhiều áp lực trong cuộc sống. C. Được mọi người yêu mến, kính trọng. D. Luôn phải chịu thiệt thòi về mình. Câu 15. Truyền thống nào sau đây thể hiện sự kính trọng, biết ơn với những người đã từng dạy dỗ mình? A. Uống nước nhớ nguồn. B. Tôn sư trọng đạo. C. Lao động cần cù. D. Hiếu thảo. Câu 16. Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về sự chia sẻ? A. Uống nước nhớ nguồn. B. Ở hiền gặp lành. C. Lá lành đùm lá rách. D. Ăn không ngồi rồi. Câu 17. Di sản văn hóa được phân chia thành mấy loại? A. Bốn. B. Ba. C. Năm. D. Hai. Câu 18. Di sản văn hóa là những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ A. người này qua người khác. B. dân tộc này qua dân tộc khác. C. thế hệ này qua thế hệ khác. D. đất nước này qua đất nước khác. Câu 19. Phương án nào dưới đây là biểu hiện của truyền thống hiếu học? A. Vì cần cù lao động nên cuối năm vựa lúa nhà ông S đạt sản lượng cao. B. Chị M thường xuyên tham gia các chương trình thiện nguyện. C. Anh P vận động bà con phát triển truyền thống làm nón của quê hương. D. H luôn tự giác trong học tập vì thế năm nào H cũng đạt thành tích cao. Câu 20. Sự cho đi hay giúp đỡ người khác lúc khó khăn, hoạn nạn theo khả năng của mình là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Quan tâm. B. Cảm thông. C. Chia sẻ. D. Đồng cảm. B. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21: (1,0 điểm) Có ý kiến cho rằng, trong các di sản văn hóa vật thể, chỉ cần bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh, vì đây là nơi có nhiều khách du lịch đến tham quan, mang lại nguồn lợi kinh tế, còn các di vật, bảo vật quốc gia thì không cần bảo vệ, vì những đồ vật này không sử dụng được trong cuộc sống, không mang lại lợi ích kinh tế. Em có đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao? Câu 22: (2,0 điểm) Có ý kiến cho rằng, quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác không còn phù hợp trong xã hội hiện đại sử dụng trí tuệ nhân tạo. Em nhận xét thế nào về ý kiến trên? Câu 23: (2,0 điểm) Tình huống: An và Lâm là bạn học cùng lớp và ở gần nhà nhau. An bị ốm phải nghỉ học nhiều ngày. Hết giờ học, Lâm sang nhà đưa vở cho bạn chép và giải thích những chỗ khó hiểu để An có thể theo kịp bài học trên lớp. Mai cùng lớp thấy vậy cho rằng Lâm làm thế không đúng vì việc học là nhiệm vụ của học sinh, An phải tự tìm hiểu và hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình. a) Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Lâm? b) Theo em, ý kiến của bạn Mai như vậy có đúng không? Tại sao? === Hết===
  10. TRƯỜNG TH - THCS KROONG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI Năm học: 2024 - 2025 Họ tên:.......................................... Môn: Giáo dục công dân 7 Lớp:...... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 23 câu, 02 trang) MÃ ĐỀ 04 Điểm Nhận xét của thầy (cô giáo) ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… A.TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Câu 1. Di sản văn hóa được phân chia thành hai loại hình đó là di sản văn hóa vật thể và… A. di sản văn hóa vật chất. B. di sản văn hóa tập thể. C. di sản văn hóa phi vật thể. D. di sản văn hóa cộng đồng. Câu 2. Di sản văn hóa được phân chia thành mấy loại? A. Bốn. B. Ba. C. Hai. D. Năm. Câu 3. Sự cho đi hay giúp đỡ người khác lúc khó khăn, hoạn nạn theo khả năng của mình là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Chia sẻ. B. Đồng cảm. C. Quan tâm. D. Cảm thông. Câu 4. Truyền thống quê hương là những giá trị tốt đẹp, riêng biệt của mỗi vùng miền, địa phương, được hình thành và khẳng định qua A. định kiến. B. quan niệm. C. thời gian. D. lối sống. Câu 5. Sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và không gian văn hoá liên quan, có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, thể hiện bản sắc của cộng đồng, không ngừng được tái tạo và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức khác là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Di sản văn hóa phi vật thể. B. Di sản văn hóa tập thể. C. Di sản văn hóa vật thể. D. Di sản văn hóa cộng đồng. Câu 6. Để cảm thông, quan tâm, chia sẻ với người khác mỗi chúng ta không nên làm điều gì sau đây? A. Phê phán thói thờ ơ, ích kỷ với những khó khăn của người khác. B. Luôn mở lòng để trao những quan tâm, chia sẻ đến mọi người. C. Luôn đặt lợi ích của bản thân lên trên sau đó mới quan tâm người khác. D. Khích lệ người khác biết quan tâm và chia sẻ. Câu 7. Đặt mình vào vị trí người khác để hiểu được cảm xúc của người đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Cảm thông. B. Cảm mến. C. Đồng điệu. D. Chia sẻ. Câu 8. Di sản văn hóa là những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ A. người này qua người khác. B. thế hệ này qua thế hệ khác. C. đất nước này qua đất nước khác. D. dân tộc này qua dân tộc khác. Câu 9. Quan tâm là thường xuyên chú ý đến… A. những vấn đề thời sự của xã hội. B. một số người thân thiết của bản thân. C. mọi người và sự việc xung quanh. D. những người thân trong gia đình. Câu 10. Hiến máu cứu người là một nghĩa cử cao đẹp thể hiện truyền thống… A. kiên cường, bất khuất. B. yêu nước, chống ngoại xâm. C. lao động cần cù. D. tương thân tương ái. Câu 11. Làm gốm Bát Tràng là nét đẹp nghề truyền thống của tỉnh thành nào sau đây? A. Hưng Yên. B. Hà Nội. C. Ninh Bình. D. Thái Bình. Câu 12. Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về sự chia sẻ? A. Ở hiền gặp lành. B. Lá lành đùm lá rách.
  11. C. Ăn không ngồi rồi. D. Uống nước nhớ nguồn. Câu 13. Hát quan họ là nét đẹp truyền thống của tỉnh nào sau đây? A. Hải Phòng. B. Hà Nội. C. Hải Dương. D. Bắc Ninh. Câu 14. Theo Điều 14 luật di sản văn hóa năm 2001, tổ chức, cá nhân không có quyền nào sau đây? A. Tham quan, nghiên cứu di sản văn hóa. B. Tôn trọng, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa. C. Định đoạt việc sử dụng và khai thác các di sản văn hóa. D. Ngăn chặn những hành vi phá hoại di sản văn hóa. Câu 15. Phương án nào dưới đây là biểu hiện của truyền thống hiếu học? A. Vì cần cù lao động nên cuối năm vựa lúa nhà ông S đạt sản lượng cao. B. H luôn tự giác trong học tập vì thế năm nào H cũng đạt thành tích cao. C. Anh P vận động bà con phát triển truyền thống làm nón của quê hương. D. Chị M thường xuyên tham gia các chương trình thiện nguyện. Câu 16. Truyền thống nào sau đây thể hiện sự kính trọng, biết ơn với những người đã từng dạy dỗ mình? A. Uống nước nhớ nguồn. B. Tôn sư trọng đạo. C. Lao động cần cù. D. Hiếu thảo. Câu 17. Chị T sau khi học đại học đã về quê để phát triển nghề làm nước mắm của quê hương, sau nhiều năm hãng nước mắm mà chị T phát triển đã được tiêu thụ nhiều nơi trên đất nước và giải quyết việc làm cho nhiều người dân. Trường hợp này cho thấy chị T là người A. chưa có tầm nhìn xa về việc kinh doanh. B. biết giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương. C. không biết bắt kịp kinh tế thời đại mới. D. không biết giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương. Câu 18. Người biết quan tâm, cảm thông, chia sẻ sẽ nhận được điều gì sau đây? A. Luôn phải chịu thiệt thòi về mình. B. Luôn phải chịu nhiều áp lực trong cuộc sống. C. Bị mọi người xa lánh, khinh rẻ. D. Được mọi người yêu mến, kính trọng. Câu 19. Những món quà quyên góp của người dân đến đồng bào miền Bắc chịu thiệt hại về bão lũ là xuất phát từ truyền thống nào sau đây? A. Dũng cảm. B. Cần cù lao động. C. Tương thân, tương ái. D. Hiếu học. Câu 20. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng truyền thống tốt đẹp của nhân dân Việt Nam? A. Dũng cảm. B. Yêu nước. C. Ích kỉ. D. Hiếu học. B. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21: (1,0 điểm) Có ý kiến cho rằng, trong các di sản văn hóa vật thể, chỉ cần bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh, vì đây là nơi có nhiều khách du lịch đến tham quan, mang lại nguồn lợi kinh tế, còn các di vật, bảo vật quốc gia thì không cần bảo vệ, vì những đồ vật này không sử dụng được trong cuộc sống, không mang lại lợi ích kinh tế. Em có đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao? Câu 22: (2,0 điểm) Có ý kiến cho rằng, quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác không còn phù hợp trong xã hội hiện đại sử dụng trí tuệ nhân tạo. Em nhận xét thế nào về ý kiến trên? Câu 23: (2,0 điểm) Tình huống: An và Lâm là bạn học cùng lớp và ở gần nhà nhau. An bị ốm phải nghỉ học nhiều ngày. Hết giờ học, Lâm sang nhà đưa vở cho bạn chép và giải thích những chỗ khó hiểu để An có thể theo kịp bài học trên lớp. Mai cùng lớp thấy vậy cho rằng Lâm làm thế không đúng vì việc học là nhiệm vụ của học sinh, An phải tự tìm hiểu và hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình. a) Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Lâm? b) Theo em, ý kiến của bạn Mai như vậy có đúng không? Tại sao? === Hết===
  12. TRƯỜNG TH-THCS KROONG HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ I TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI NĂM HỌC: 2024 - 2025 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 7 ( Bản hướng dẫn chấm gồm 02 trang ) HƯỚNG DẪN CHUNG: - Nếu học sinh làm bài theo cách riêng nhưng vẫn đáp ứng được yêu cầu cơ bản như trong đáp án thì vẫn cho đủ điểm như hướng dẫn chấm quy định. - Bài làm đạt điểm tối đa phải đảm bảo diễn đạt chặt chẽ, khúc chiết trong trình bày, không sai chính tả, sạch sẽ. * ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Đề\Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đề 01 B D C A A C A A A A A C D B C A A B D A Đề 02 A A A C D B A A D D A A A D D D C A B B Đề 03 A A B B B A B C C D B C C C B C D C D C Đề 04 C C A C A C A B C D B B D C B B B D C C B. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Em không đồng tình với ý kiến trên vì: 0,5đ Câu 21 Mỗi chúng ta cũng cần bảo tồn, gìn giữ các di vật, bảo vật quốc gia. 0,25đ (1,0 điểm) Đó là những hiện vật được lưu truyền, có giá trị đặc biệt quý hiếm, tiêu 0,25đ biểu của đất nước về lịch sử, văn hóa, khoa học. - Em không đồng tình với ý kiến trên, vì: 0,5đ + Tuy những rôbôt được phát triển trí thông minh nhân tạo để đọc các 1,0đ tín hiệu cảm xúc, nhưng chúng không thể thay thế con người giải quyết mọi tình huống, đặc biệt là các tình huống phức tạp và máy móc cũng Câu 22 không thể thay thế con người trong việc xây dựng, phát triển các mối (2,0 điểm) quan hệ xã hội. + Trong xã hội hiện đại, con người ngày càng phải đối mặt với rất 0,5đ nhiều khó khăn, áp lực và sự cô đơn, do đó, sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ của con người rất cần thiết. a) Việc làm của bạn Lâm đã thể hiện bạn là một người biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ với nỗi khó khăn của bạn bè. Lâm hiểu cho nỗi 1,0đ khó khăn mà An đang trải qua và sẵn sàng, chịu khó giúp đỡ bạn vượt Câu 23 qua. (2 điểm) b) Ý kiến của Mai như vậy là không đúng. Bởi vì việc bị ốm phải nghỉ 1,0đ học đã là một sự thiệt thòi rất lớn đối với An. Nếu như không có Lâm giúp đỡ, giảng giải những kiến thức mới, thì sẽ rất khó để theo kịp tiến độ học và sẽ bị tụt lùi so với các bạn. Duyệt của BGH Duyệt của tổ chuyên môn Giáo viên ra đề Đặng Thị Hương Y Búp Nguyễn Đức Hải
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2