intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum

  1. UỶ BAN NHÂN DÂN TP KON TUM KIỂM TRA GIỮA KỲ I. NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG TH-THCS TRẦN HƯNG ĐẠO Môn: Giáo dục công dân. Lớp: 7 Thời gian làm bài: 45 phút I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hệ thống hóa để nhớ lại các kiến thức đã học; Củng cố khắc sâu phần kiến thức trọng tâm của các bài: - Bài 1: Tự hào về truyền thống quê hương - Bài 2: Quan tâm, cảm thông và chia sẻ - Bài 3: Học tập tự giác, tích cực. 2. Năng lực: - Năng lực chung: + Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống. + Rèn luyện kĩ năng trình bày, tổng hợp kiến thức, phát triển tư duy cho học sinh. - Năng lực đặc thù: Hình thành, phát triển cho HS năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi đạo đức, hành vi pháp luật. 3. Phẩm chất: - Yêu thích môn học; Có ý thức chấp hành pháp luật. - Giáo dục học sinh ý thức tự giác, nghiêm túc trong khi làm bài, tập trung suy nghĩ. II. HÌNH THỨC: Phần trắc nghiệm (60%) và Phần tự luận (40%).
  2. III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I, NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 7 TT Chương Nội dung/Đơn Mức độ đánh giá /Chủ đề vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng % điểm TNKQ TNKQ TL TL TL 1 Giáo dục 1. Tự hào về 5,5 2 đạo đức truyền thống (Câu 2, 3, 4, 5, 12 (Câu 10, 13 ) 3,5 điểm quê hương và 1/2 câu 14 (ý a) = 35 % 2. Quan tâm, 2,5 3 1 3,25 điểm cảm thông và (Câu 6, 11 (Câu 7, 8, 9) (Câu 15) = 32,5 % chia sẻ và 1/2 câu 14 (ý b) 3. Học tập tự 1 1 1/2 câu 1/2 câu 3,25 điểm giác, tích cực (Câu 1) (Câu 15) (Ý a/ câu 16) (Ý b/ câu 16) = 32,5 % Tổng số câu 9 câu 5 câu 1 câu 1/2 câu 1/2 câu 16 câu Tổng số điểm 4,0 3,0 2,0 1,0 10,0 Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100%
  3. IV. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I, MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 7 TT Chương Nội dung/ Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức /Chủ đề Đơn vị kiến Nhận biết Thông Vận Vận dụng (1) (2) thức (4) hiểu dụng cao (3) 1 Giáo dục 1. Tự hào về Nhận biết: 5,5 TN đạo đức truyền Nêu được khái niệm tự hào truyền thống quê hương. (Câu 2, 3, 4, 5, 12 thống quê Nêu được một số truyền thống văn hóa của quê và 1/2 câu 14 hương hương. (ý a) 2 TN Thông hiểu: (Câu 10, 13) Phân biệt được hành vi giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương với hành vi không giữ gìn và phát huy truyền thông quê hương. 2. Quan Nhận biết: 2,5 TN tâm, cảm Nêu được khái niệm quan tâm, cảm thông và chia sẻ. (Câu 6, 11 thông và Nhận biết: và 1/2 câu 14 chia sẻ Nêu được những biểu hiện của sự quan tâm, cảm (ý b) 3 TN thông và chia sẻ với người khác. (Câu 7, 8, 9) Thông hiểu: 1 TL Giải thich được vì sao mọi người phải quan (Câu 15) tâm, cảm thông, chia sẻ với nhau. 3. Học tập Nhận biết: 1 TN tự giác, tích Nêu được các biểu hiện của học tập tự giác, tự (Câu 1) cực giác, tích cực. Vận dụng: Góp ý, nhắc nhở những bạn chưa tự giác, tích 1/2 TL cực học tập để khắc phục hạn chế này. (Ý a/ câu Vận dụng cao: 16) 1/2 TL Thực hiện được việc học tập tự giác, tích cực. (Ý b/ câu 16) Số câu/ loại câu 9 câu TN 5 câu TN 1/2 câu 1/2 câu TL 1 câu TL TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 100%
  4. DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN RA ĐỀ Lê Đình Hùng
  5. UỶ BAN NHÂN DÂN TP KON TUM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I TRƯỜNG TH&THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2024 – 2025 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN ; LỚP: 7 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ 01 (Đề có: 16 câu, 03 trang) Họ và tên học sinh:.......................................................................................... Lớp: ......................... ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ý em cho là đúng (từ câu 1 đến câu 12). (3,0 điểm) Câu 1: Bạn nào dưới đây đã học tập tự giác, tích cực? A. Bạn Q thường nhờ các bạn học giỏi trong lớp làm giúp bài tập rồi chép. B. Bạn A luôn hăng hái tham gia phát biểu để xây dựng bài học. C. Bạn C thường xuyên mang sách Tiếng Anh ra làm bài trong các giờ học khác. D. Bạn N ngồi vào bàn học đúng giờ nhưng tay vẫn cầm điện thoại nhắn tin. Câu 2: Việc làm nào dưới đây không thể hiện tự hào về truyền thống văn hóa quê hương? A. Yêu nước chống giặc ngoại xâm. B. Trân trọng trang phục truyền thống. C. Cần cù lao động. D. Thách cưới cao, tổ chức ma chay linh đình. Câu 3: Hát quan họ là nét đẹp truyền thống của tỉnh nào sau đây? A. Hải Phòng. B. Hà Nội. C. Bắc Ninh. D. Hải Dương. Câu 4: Biết ghi nhớ công ơn nuôi nấng, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ là biểu hiện của truyền thống nào sau đây? A. Hiếu thảo. B. Hiếu học. C. Cần cù. D. Trung thực. Câu 5: Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của truyền thống hiếu học? A. Chị H thường xuyên tham gia các chương trình thiện nguyện. B. Vì cần cù lao động nên cuối năm vựa lúa nhà ông P đạt sản lượng cao. C. Anh T vận động bà con phát triển truyền thống làm nghề gốm của quê hương. D. Bạn K luôn tự giác trong học tập vì thế năm nào K cũng đạt thành tích cao. Câu 6: Trường hợp nào dưới đây thể hiện sự quan tâm? A. Trong giờ kiểm tra môn toán, P đã cho Q chép bài. B. Bạn H thường xuyên gọi điện hỏi thăm sức khỏe ông bà. C. Bạn K thường chế giễu, trêu chọc người khuyết tật. D. Bạn T từ chối giúp đỡ khi thấy một em bé đang khóc vì bị lạc. Câu 7: Câu tục ngữ nào dưới đây thể hiện sự chia sẻ? A. Chia ngọt sẻ bùi. B. Vắt cổ chày ra nước. C. Năng nhặt, chặt bị. D. Tích tiểu, thành đại. Câu 8: Sự cho đi hay giúp đỡ người khác lúc khó khăn, hoạn nạn theo khả năng của mình là nội dung của khái niệm nào sau đây? Đề 01 – Môn GDCD 7 Trang 1/3
  6. A. Cảm thông. B. Đồng cảm. C. Chia sẻ. D. Quan tâm. Câu 9: Nhà trường phát động phong trào “hũ gạo tình thương” xuất phát từ: A. sự yêu nước, đoàn kết và dũng cảm. B. tinh thần hiếu học và tôn sư trọng đạo. C. tinh thần dũng cảm, bất khuất, kiên cường. D. sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ. Câu 10: Anh Q sau khi học đại học đã về quê để phát triển nghề làm gốm của quê hương, sau nhiều năm cơ sở sản xuất gốm của anh Q đã được mở rộng, sản phẩm gốm của gia đình anh đã được tiêu thụ nhiều nơi trên đất nước và giải quyết việc làm cho nhiều người dân địa phương. Trường hợp này cho thấy anh Q là người A. biết giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương. B. không biết giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương. C. không biết bắt kịp kinh tế thời đại mới. D. chưa có tầm nhìn xa về việc kinh doanh. Câu 11: Người biết quan tâm, cảm thông, chia sẻ là những người A. thường xuyên động viên, an ủi người khác khi họ gặp khó khăn. B. bất chấp làm mọi việc để đạt được mục đích của bản thân. C. luôn đặt lợi ích của bản thân lên vị trí hàng đầu. D. thường xuyên gây gỗ, đánh nhau với mọi người. Câu 12: Chúng ta cần tôn trọng sự đa dạng văn hóa vùng miền, vì mỗi địa phương đều A. có những nét đẹp văn hóa, truyền thống riêng. B. giống nhau về văn hóa ẩm thực, trang phục. C. có những nghề thủ công truyền thống giống nhau. D. giống nhau về trang phục và lễ hội truyền thống. Câu 13 (1,0 điểm): Nối tên truyền thống ở cột A cho phù hợp với những việc cần làm ở cột B. Điền kết quả vào cột C. Cột A Cột B Cột C (Tên truyền thống) (Những việc cần làm) (Kết quả) 1. Hiếu thảo a. Lễ phép với thầy cô giáo. 1 -> 2. Yêu thương con b. Chăm sóc, động viên ông bà khi ốm đau. 2 -> người c. Tìm hiểu lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại 3 -> 3. Yêu nước xâm. 4 -> 4. Tôn sư trọng đạo d. Tích cực giúp đỡ những người xung quanh mình khi họ gặp khó khăn. e. Tham gia hoạt động của lớp, của trường. Câu 14 (2,0 điểm): Điền từ hoặc các cụm từ vào chỗ trống để hoàn thành các khái niệm sau: a) Tự hào về truyền thống quê hương là sự .................(1), hãnh diện về những giá trị mà người dân ở ..................(2) đã sáng tạo ra và được ...........................(3) từ thế hệ này sang .............................(4) khác. b) Sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ là sự chăm sóc bằng tình cảm ………………..(1) ; đặt mình vào vị trí ………………………………(2) , nhận biết và…………………(3) cảm xúc của họ; san sẻ, giúp đỡ, trao gửi những……………………………..(4) cho nhau. Đề 01 – Môn GDCD 7 Trang 2/3
  7. II. PHẦN TỰ LUẬN: (4,0 điểm) Câu 15 (1,0 điểm): Vì sao mọi người phải quan tâm, cảm thông chia sẻ với nhau? Câu 16 (3,0 điểm): Tình huống Mỗi khi sang nhà T chơi, thấy T cặm cụi làm thêm bài tập nâng cao, mở rộng kiến thức, H liền nói: "Cậu ngốc quá, đây có phải bài tập thầy cô giao đâu mà phải làm. Chúng mình chỉ cần làm hết các bài tập trong sách giáo khoa là tốt lắm rồi". Câu hỏi: a. Em có nhận xét gì về lời nói của bạn H? b. Nếu là T, em nói gì với H? ------------ HẾT ----------- BÀI LÀM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Đề 01 – Môn GDCD 7 Trang 3/3
  8. UỶ BAN NHÂN DÂN TP KON TUM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I TRƯỜNG TH&THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2024 – 2025 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN ; LỚP: 7 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ 02 (Đề có:16 câu, 03 trang) Họ và tên học sinh:.......................................................................................... Lớp: ......................... ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ý em cho là đúng (từ câu 1 đến câu 12). (3,0 điểm) Câu 1: Sự cho đi hay giúp đỡ người khác lúc khó khăn, hoạn nạn theo khả năng của mình là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Cảm thông. B. Đồng cảm. C. Quan tâm. D. Chia sẻ. Câu 2: Câu tục ngữ nào dưới đây thể hiện sự chia sẻ? A. Năng nhặt, chặt bị. B. Vắt cổ chày ra nước. C. Tích tiểu, thành đại. D. Chia ngọt sẻ bùi. Câu 3: Bạn nào dưới đây đã học tập tự giác, tích cực? A. Bạn A luôn hăng hái tham gia phát biểu để xây dựng bài học. B. Bạn Q thường nhờ các bạn học giỏi trong lớp làm giúp bài tập rồi chép. C. Bạn C thường xuyên mang sách Tiếng Anh ra làm bài trong các giờ học khác. D. Bạn N ngồi vào bàn học đúng giờ nhưng tay vẫn cầm điện thoại nhắn tin. Câu 4: Nhà trường phát động phong trào “hũ gạo tình thương” xuất phát từ: A. sự yêu nước, đoàn kết và dũng cảm. B. tinh thần hiếu học và tôn sư trọng đạo. C. sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ. D. tinh thần dũng cảm, bất khuất, kiên cường. Câu 5: Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của truyền thống hiếu học? A. Chị H thường xuyên tham gia các chương trình thiện nguyện. B. Bạn K luôn tự giác trong học tập vì thế năm nào K cũng đạt thành tích cao. C. Vì cần cù lao động nên cuối năm vựa lúa nhà ông P đạt sản lượng cao. D. Anh T vận động bà con phát triển truyền thống làm nghề gốm của quê hương. Câu 6: Trường hợp nào dưới đây thể hiện sự quan tâm? A. Bạn K thường chế giễu, trêu chọc người khuyết tật. B. Bạn T từ chối giúp đỡ khi thấy một em bé đang khóc vì bị lạc. C. Bạn H thường xuyên gọi điện hỏi thăm sức khỏe ông bà. D. Trong giờ kiểm tra môn toán, P đã cho Q chép bài. Câu 7: Anh Q sau khi học đại học đã về quê để phát triển nghề làm gốm của quê hương, sau nhiều năm cơ sở sản xuất gốm của anh Q đã được mở rộng, sản phẩm gốm của gia đình anh đã được tiêu thụ nhiều nơi trên đất nước và giải quyết việc làm cho nhiều người dân địa phương. Đề 02 – Môn GDCD 7 Trang 1/3
  9. Trường hợp này cho thấy anh Q là người A. không biết giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương. B. chưa có tầm nhìn xa về việc kinh doanh. C. biết giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương. D. không biết bắt kịp kinh tế thời đại mới. Câu 8: Biết ghi nhớ công ơn nuôi nấng, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ là biểu hiện của truyền thống nào sau đây? A. Hiếu thảo. B. Hiếu học. C. Cần cù. D. Trung thực. Câu 9: Hát quan họ là nét đẹp truyền thống của tỉnh nào sau đây? A. Bắc Ninh. B. Hà Nội. C. Hải Phòng D. Hải Dương. Câu 10: Việc làm nào dưới đây không thể hiện tự hào về truyền thống văn hóa quê hương? A. Thách cưới cao, tổ chức ma chay linh đình. B. Trân trọng trang phục truyền thống. C. Yêu nước chống giặc ngoại xâm. D. Cần cù lao động. Câu 11: Chúng ta cần tôn trọng sự đa dạng văn hóa vùng miền, vì mỗi địa phương đều A. có những nghề thủ công truyền thống giống nhau. B. giống nhau về trang phục và lễ hội truyền thống. C. có những nét đẹp văn hóa, truyền thống riêng. D. giống nhau về văn hóa ẩm thực, trang phục. Câu 12: Người biết quan tâm, cảm thông, chia sẻ là những người A. luôn đặt lợi ích của bản thân lên vị trí hàng đầu. B. bất chấp làm mọi việc để đạt được mục đích của bản thân. C. thường xuyên gây gỗ, đánh nhau với mọi người. D. thường xuyên động viên, an ủi người khác khi họ gặp khó khăn. Câu 13 (1,0 điểm): Nối tên truyền thống ở cột A cho phù hợp với những việc cần làm ở cột B. Điền kết quả vào cột C. Cột A Cột B Cột C (Tên truyền thống) (Những việc cần làm) (Kết quả) 1. Hiếu thảo a. Lễ phép với thầy cô giáo. 1 -> 2. Yêu thương con b. Chăm sóc, động viên ông bà khi ốm đau. 2 -> người c. Tìm hiểu lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại 3 -> 3. Yêu nước xâm. 4 -> 4. Tôn sư trọng đạo d. Tích cực giúp đỡ những người xung quanh mình khi họ gặp khó khăn. e. Tham gia hoạt động của lớp, của trường. Câu 14 (2,0 điểm): Điền từ hoặc các cụm từ vào chỗ trống để hoàn thành các khái niệm sau: a) Tự hào về truyền thống quê hương là sự ..........................(1), hãnh diện về những giá trị mà người dân ở ..........................(2) đã sáng tạo ra và được ...........................(3) từ thế hệ này sang .............................(4) khác. b) Sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ là sự chăm sóc bằng tình cảm ………………..(1) ; đặt mình vào vị trí ………………………………(2) , nhận biết và…………………(3) cảm xúc của họ; san sẻ, giúp đỡ, trao gửi những……………………………..(4) cho nhau. Đề 02 – Môn GDCD 7 Trang 2/3
  10. II. PHẦN TỰ LUẬN: (4,0 điểm) Câu 15 (1,0 điểm): Vì sao mọi người phải quan tâm, cảm thông chia sẻ với nhau? Câu 16 (3,0 điểm): Tình huống Mỗi khi sang nhà T chơi, thấy T cặm cụi làm thêm bài tập nâng cao, mở rộng kiến thức, H liền nói: "Cậu ngốc quá, đây có phải bài tập thầy cô giao đâu mà phải làm. Chúng mình chỉ cần làm hết các bài tập trong sách giáo khoa là tốt lắm rồi". Câu hỏi: a. Em có nhận xét gì về lời nói của bạn H? b. Nếu là T, em nói gì với H? ------------ HẾT ----------- BÀI LÀM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Đề 02 – Môn GDCD 7 Trang 3/3
  11. UỶ BAN NHÂN DÂN TP KON TUM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I TRƯỜNG TH&THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2024 – 2025 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN ; LỚP: 7 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ 03 (Đề có:16 câu, 03 trang) Họ và tên học sinh:.......................................................................................... Lớp: ......................... ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ý em cho là đúng (từ câu 1 đến câu 12). (3,0 điểm) Câu 1: Việc làm nào dưới đây không thể hiện tự hào về truyền thống văn hóa quê hương? A. Cần cù lao động. B. Trân trọng trang phục truyền thống. C. Yêu nước chống giặc ngoại xâm. D. Thách cưới cao, tổ chức ma chay linh đình. Câu 2: Bạn nào dưới đây đã học tập tự giác, tích cực? A. Bạn Q thường nhờ các bạn học giỏi trong lớp làm giúp bài tập rồi chép. B. Bạn N ngồi vào bàn học đúng giờ nhưng tay vẫn cầm điện thoại nhắn tin. C. Bạn A luôn hăng hái tham gia phát biểu để xây dựng bài học. D. Bạn C thường xuyên mang sách Tiếng Anh ra làm bài trong các giờ học khác. Câu 3: Sự cho đi hay giúp đỡ người khác lúc khó khăn, hoạn nạn theo khả năng của mình là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Chia sẻ. B. Quan tâm. C. Đồng cảm. D. Cảm thông. Câu 4: Chúng ta cần tôn trọng sự đa dạng văn hóa vùng miền, vì mỗi địa phương đều A. có những nghề thủ công truyền thống giống nhau. B. có những nét đẹp văn hóa, truyền thống riêng. C. giống nhau về văn hóa ẩm thực, trang phục. D. giống nhau về trang phục và lễ hội truyền thống. Câu 5: Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của truyền thống hiếu học? A. Bạn K luôn tự giác trong học tập vì thế năm nào K cũng đạt thành tích cao. B. Chị H thường xuyên tham gia các chương trình thiện nguyện. C. Vì cần cù lao động nên cuối năm vựa lúa nhà ông P đạt sản lượng cao. D. Anh T vận động bà con phát triển truyền thống làm nghề gốm của quê hương. Câu 6: Biết ghi nhớ công ơn nuôi nấng, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ là biểu hiện của truyền thống nào sau đây? A. Hiếu thảo. B. Hiếu học. C. Trung thực. D. Cần cù. Câu 7: Anh Q sau khi học đại học đã về quê để phát triển nghề làm gốm của quê hương, sau nhiều năm cơ sở sản xuất gốm của anh Q đã được mở rộng, sản phẩm gốm của gia đình anh đã được tiêu thụ nhiều nơi trên đất nước và giải quyết việc làm cho nhiều người dân địa phương. Đề 03 – Môn GDCD 7 Trang 1/3
  12. Trường hợp này cho thấy anh Q là người A. không biết bắt kịp kinh tế thời đại mới. B. chưa có tầm nhìn xa về việc kinh doanh. C. không biết giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương. D. biết giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương. Câu 8: Người biết quan tâm, cảm thông, chia sẻ là những người A. thường xuyên động viên, an ủi người khác khi họ gặp khó khăn. B. bất chấp làm mọi việc để đạt được mục đích của bản thân. C. thường xuyên gây gỗ, đánh nhau với mọi người. D. luôn đặt lợi ích của bản thân lên vị trí hàng đầu. Câu 9: Trường hợp nào dưới đây thể hiện sự quan tâm? A. Bạn K thường chế giễu, trêu chọc người khuyết tật. B. Trong giờ kiểm tra môn toán, P đã cho Q chép bài. C. Bạn T từ chối giúp đỡ khi thấy một em bé đang khóc vì bị lạc. D. Bạn H thường xuyên gọi điện hỏi thăm sức khỏe ông bà. Câu 10: Nhà trường phát động phong trào “hũ gạo tình thương” xuất phát từ: A. tinh thần hiếu học và tôn sư trọng đạo. B. sự yêu nước, đoàn kết và dũng cảm. C. tinh thần dũng cảm, bất khuất, kiên cường. D. sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ. Câu 11: Hát quan họ là nét đẹp truyền thống của tỉnh nào sau đây? A. Bắc Ninh. B. Hải Phòng. C. Hà Nội. D. Hải Dương. Câu 12: Câu tục ngữ nào dưới đây thể hiện sự chia sẻ? A. Vắt cổ chày ra nước. B. Năng nhặt, chặt bị. C. Tích tiểu, thành đại. D. Chia ngọt sẻ bùi. Câu 13 (1,0 điểm): Nối tên truyền thống ở cột A cho phù hợp với những việc cần làm ở cột B. Điền kết quả vào cột C. Cột A Cột B Cột C (Tên truyền thống) (Những việc cần làm) (Kết quả) 1. Hiếu thảo a. Lễ phép với thầy cô giáo. 1 -> 2. Yêu thương con b. Chăm sóc, động viên ông bà khi ốm đau. 2 -> người c. Tìm hiểu lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại 3 -> 3. Yêu nước xâm. 4 -> 4. Tôn sư trọng đạo d. Tích cực giúp đỡ những người xung quanh mình khi họ gặp khó khăn. e. Tham gia hoạt động của lớp, của trường. Câu 14 (2,0 điểm): Điền từ hoặc các cụm từ vào chỗ trống để hoàn thành các khái niệm sau: a) Tự hào về truyền thống quê hương là sự ..........................(1), hãnh diện về những giá trị mà người dân ở ..........................(2) đã sáng tạo ra và được ...........................(3) từ thế hệ này sang .............................(4) khác. b) Sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ là sự chăm sóc bằng tình cảm ………………..(1) ; đặt mình vào vị trí ………………………………(2) , nhận biết và…………………(3) cảm xúc của họ; san sẻ, giúp đỡ, trao gửi những……………………………..(4) cho nhau. Đề 03 – Môn GDCD 7 Trang 2/3
  13. II. PHẦN TỰ LUẬN: (4,0 điểm) Câu 15 (1,0 điểm): Vì sao mọi người phải quan tâm, cảm thông chia sẻ với nhau? Câu 16 (3,0 điểm): Tình huống Mỗi khi sang nhà T chơi, thấy T cặm cụi làm thêm bài tập nâng cao, mở rộng kiến thức, H liền nói: "Cậu ngốc quá, đây có phải bài tập thầy cô giao đâu mà phải làm. Chúng mình chỉ cần làm hết các bài tập trong sách giáo khoa là tốt lắm rồi". Câu hỏi: a. Em có nhận xét gì về lời nói của bạn H? b. Nếu là T, em nói gì với H? ------------ HẾT ----------- BÀI LÀM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Đề 03 – Môn GDCD 7 Trang 3/3
  14. UỶ BAN NHÂN DÂN TP KON TUM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I TRƯỜNG TH&THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2024 – 2025 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN ; LỚP: 7 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ 04 (Đề có:16 câu, 03 trang) Họ và tên học sinh:.......................................................................................... Lớp: ......................... ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ý em cho là đúng (từ câu 1 đến câu 12). (3,0 điểm) Câu 1: Câu tục ngữ nào dưới đây thể hiện sự chia sẻ? A. Tích tiểu, thành đại. B. Năng nhặt, chặt bị. C. Vắt cổ chày ra nước. D. Chia ngọt sẻ bùi. Câu 2: Biết ghi nhớ công ơn nuôi nấng, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ là biểu hiện của truyền thống nào sau đây? A. Hiếu học. B. Hiếu thảo. C. Cần cù. D. Trung thực. Câu 3: Sự cho đi hay giúp đỡ người khác lúc khó khăn, hoạn nạn theo khả năng của mình là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Quan tâm. B. Đồng cảm. C. Cảm thông. D. Chia sẻ. Câu 4: Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của truyền thống hiếu học? A. Vì cần cù lao động nên cuối năm vựa lúa nhà ông P đạt sản lượng cao. B. Bạn K luôn tự giác trong học tập vì thế năm nào K cũng đạt thành tích cao. C. Chị H thường xuyên tham gia các chương trình thiện nguyện. D. Anh T vận động bà con phát triển truyền thống làm nghề gốm của quê hương. Câu 5: Trường hợp nào dưới đây thể hiện sự quan tâm? A. Bạn T từ chối giúp đỡ khi thấy một em bé đang khóc vì bị lạc. B. Bạn H thường xuyên gọi điện hỏi thăm sức khỏe ông bà. C. Trong giờ kiểm tra môn toán, P đã cho Q chép bài. D. Bạn K thường chế giễu, trêu chọc người khuyết tật. Câu 6: Anh Q sau khi học đại học đã về quê để phát triển nghề làm gốm của quê hương, sau nhiều năm cơ sở sản xuất gốm của anh Q đã được mở rộng, sản phẩm gốm của gia đình anh đã được tiêu thụ nhiều nơi trên đất nước và giải quyết việc làm cho nhiều người dân địa phương. Trường hợp này cho thấy anh Q là người A. không biết bắt kịp kinh tế thời đại mới. B. chưa có tầm nhìn xa về việc kinh doanh. C. không biết giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương. D. biết giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương. Câu 7: Người biết quan tâm, cảm thông, chia sẻ là những người A. thường xuyên động viên, an ủi người khác khi họ gặp khó khăn. Đề 04 – Môn GDCD 7 Trang 1/3
  15. B. thường xuyên gây gỗ, đánh nhau với mọi người. C. bất chấp làm mọi việc để đạt được mục đích của bản thân. D. luôn đặt lợi ích của bản thân lên vị trí hàng đầu. Câu 8: Chúng ta cần tôn trọng sự đa dạng văn hóa vùng miền, vì mỗi địa phương đều A. giống nhau về văn hóa ẩm thực, trang phục. B. có những nét đẹp văn hóa, truyền thống riêng. C. có những nghề thủ công truyền thống giống nhau. D. giống nhau về trang phục và lễ hội truyền thống. Câu 9: Hát quan họ là nét đẹp truyền thống của tỉnh nào sau đây? A. Bắc Ninh. B. Hải Dương. C. Hải Phòng. D. Hà Nội. Câu 10: Việc làm nào dưới đây không thể hiện tự hào về truyền thống văn hóa quê hương? A. Yêu nước chống giặc ngoại xâm. B. Thách cưới cao, tổ chức ma chay linh đình. C. Cần cù lao động. D. Trân trọng trang phục truyền thống. Câu 11: Bạn nào dưới đây đã học tập tự giác, tích cực? A. Bạn Q thường nhờ các bạn học giỏi trong lớp làm giúp bài tập rồi chép. B. Bạn N ngồi vào bàn học đúng giờ nhưng tay vẫn cầm điện thoại nhắn tin. C. Bạn A luôn hăng hái tham gia phát biểu để xây dựng bài học. D. Bạn C thường xuyên mang sách Tiếng Anh ra làm bài trong các giờ học khác. Câu 12: Nhà trường phát động phong trào “hũ gạo tình thương” xuất phát từ: A. tinh thần dũng cảm, bất khuất, kiên cường. B. sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ. C. tinh thần hiếu học và tôn sư trọng đạo. D. sự yêu nước, đoàn kết và dũng cảm. Câu 13 (1,0 điểm): Nối tên truyền thống ở cột A cho phù hợp với những việc cần làm ở cột B. Điền kết quả vào cột C. Cột A Cột B Cột C (Tên truyền thống) (Những việc cần làm) (Kết quả) 1. Hiếu thảo a. Lễ phép với thầy cô giáo. 1 -> 2. Yêu thương con b. Chăm sóc, động viên ông bà khi ốm đau. 2 -> người c. Tìm hiểu lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại 3 -> 3. Yêu nước xâm. 4 -> 4. Tôn sư trọng đạo d. Tích cực giúp đỡ những người xung quanh mình khi họ gặp khó khăn. e. Tham gia hoạt động của lớp, của trường. Câu 14 (2,0 điểm): Điền từ hoặc các cụm từ vào chỗ trỗng để hoàn thành các khái niệm sau: a) Tự hào về truyền thống quê hương là sự ..........................(1), hãnh diện về những giá trị mà người dân ở ..........................(2) đã sáng tạo ra và được ...........................(3) từ thế hệ này sang .............................(4) khác. b) Sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ là sự chăm sóc bằng tình cảm ………………..(1) ; đặt mình vào vị trí ………………………………(2) , nhận biết và…………………(3) cảm xúc của họ; san sẻ, giúp đỡ, trao gửi những……………………………..(4) cho nhau. Đề 04 – Môn GDCD 7 Trang 2/3
  16. II. PHẦN TỰ LUẬN: (4,0 điểm) Câu 15 (1,0 điểm): Vì sao mọi người phải quan tâm, cảm thông chia sẻ với nhau? Câu 16 (3,0 điểm): Tình huống Mỗi khi sang nhà T chơi, thấy T cặm cụi làm thêm bài tập nâng cao, mở rộng kiến thức, H liền nói: "Cậu ngốc quá, đây có phải bài tập thầy cô giao đâu mà phải làm. Chúng mình chỉ cần làm hết các bài tập trong sách giáo khoa là tốt lắm rồi". Câu hỏi: a. Em có nhận xét gì về lời nói của bạn H? b. Nếu là T, em nói gì với H? ------------ HẾT ----------- BÀI LÀM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Đề 04 – Môn GDCD 7 Trang 3/3
  17. UỶ BAN NHÂN DÂN TP KON TUM HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG TH&THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2024-2025 MÃ ĐỀ: 01, 02, 03, 04 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN ; LỚP: 7 (Bản hướng dẫn gồm 02 trang) A. HƯỚNG DẪN CHUNG • Điểm chia nhỏ nhất 0,25 và điểm toàn bài làm tròn một chữ số thập phân. • Bài làm đạt điểm tối đa phải đảm bảo về cách lập luận chặt chẽ trong trình bày, không sai chính tả, bài làm sạch sẽ. - Phần trắc nghiệm: + Từ câu 1 đến câu 12: Mỗi câu đúng được 0,25 điểm + Câu 13: Nối đúng mỗi ý được 0,25 điểm + Câu 14: Điền đúng mỗi ý được 0,25 điểm - Phần tự luận: Tùy vào cách trình bày của học sinh xong cần đảm bảo: lập luận chặt chẽ, thuyết phục, đúng, đủ ý như đáp án hoặc có sự linh hoạt, sáng tạo trong cách phân tích giải quyết tình huống vẫn đạt điểm tối đa. HS trình bày sai, thiếu ý tùy vào mức độ GV linh động cho điểm. B. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm). Câu Mã đề 01 02 03 04 1 B D D D 2 D D C B 3 C A A D 4 A C B B 5 D B A B 6 B C A D 7 A C D A 8 C A A B 9 D A D A 10 A A D B 11 A C A C 12 A D D B 13 1->b, 2->d 1->b, 2->d 1->b, 2->d 1->b, 2->d 3->c, 4->a 3->c, 4->a 3->c, 4->a 3->c, 4->a 14a 1. tự tin 1. tự tin 1. tự tin 1. tự tin 2. quê hương 2. quê hương 2. quê hương 2. quê hương 3. lưu truyền 3. lưu truyền 3. lưu truyền 3. lưu truyền 4. thế hệ 4. thế hệ 4. thế hệ 4. thế hệ
  18. 14b 1. chân thành 1. chân thành 1. chân thành 1. chân thành 2. của người khác 2. của người khác 2. của người khác 2. của người khác 3. thấu hiểu 3. thấu hiểu 3. thấu hiểu 3. thấu hiểu 4. những điều tốt 4. những điều tốt 4. những điều tốt 4. những điều tốt đẹp đẹp đẹp đẹp II/ PHẦN TỰ LUẬN: (4,0 điểm) Câu Yêu cầu cần đạt Điểm Mọi người cần phải quan tâm, cảm thông và chia sẻ với nhau vì: Câu 15 - Nhận được sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ, mỗi người sẽ có 0,5 (1,0 điểm) động lực vượt qua khó khăn, thử thách. 0,25 - Người biết quan tâm, cảm thông, chia sẻ sẽ nhận được sự yêu quý, tôn trọng của mọi người. - Cuộc sống tràn ngập tình yêu thương, niềm vui và hạnh phúc, 0,25 các mối quan hệ xã hội sẽ trở nên tốt đẹp và bền vững hơn. a. Nhận xét bạn H Câu 16 - Không đồng tình với lời nói của bạn H vì: ngoài những bài tập (3,0 điểm) cô giao, mình cần tự học, tự nghiên cứu thêm để rèn luyện tính tự 2,0 lập, kiên trì và đạt kết quả cao hơn trong học tập, phát huy năng lực của bản thân. b. Nếu là T em sẽ: 1,0 Khuyên bạn rằng ngoài những bài tập cô giao, bạn nên làm thêm bài tập nâng cao, bài tập thực hành, đọc thêm sách. P. Trần Hưng Đạo, ngày 24 tháng 10 năm 2024 Giáo viên ra đề
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2