intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Châu Phong, Tân Châu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Châu Phong, Tân Châu” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Châu Phong, Tân Châu

  1. TRƯỜNG THCS CHÂU PHONG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ NGỮ VĂN – GDCD NĂM HỌC 2024- 2025 MÔN: GDCD 7 - TUẦN 10 (Thời gian làm bài: 45 phút) I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – MÔN GDCD 7 Nội dung/chủ Đơn vị kiến MTổng TT đề/bài thức ứ c đ ộ đ á n h g i á Nhâ Thôn Vâṇ Vâṇ Tỉ lệ Tổng điểm ṇ ̉ dun dung biết g hiêu g cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Tự  1. 6 6 3.0 hào  Thôn về  g hiểu truyền  thống  quê  hươn g. 2 Quan  1. 8 8 4.0 tâm,  Nhận cảm  biết thông,  chia  sẻ. 3 Học  1. Vận 1 1 2.0 tập tự  dụng giác  tích  cực. 4 Giữ  1. 1 1 1.0 chữ  Vận tín. dụng cao T 8 6 1 1 14 2 10,0
  2. ổ n g Tı 40 30 20 10 70% 30% % % % % lê % Tı lê chung ̣ 70% 30% 100% ̉ II. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – MÔN GDCD 7 Nội Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Đơn vị Mức độ TT dung/chủ Thông Vận dụng kiến thức đánh giá Nhận biết Vận dụng đề/bài học hiểu cao 1 Nội dung 1: 1. Thông­   Hiểu  Tự hào về  hiểu. được   một  truyền  số   biểu  thống quê  hiện,   cách  6 hương. để   giữ   gìn  các   truyền  thống   của  quê hương 2 Nội dung 2: 1. Nhận­  Nêu được  Quan tâm,  biết khái   niệm,  cảm thông,  biểu hiện, ý  chia sẻ. nghĩa,   cách  rèn   luyện  8 của  quan  tâm,   cảm  thông,   chia  sẻ. 3 Nội dung 3: 1. Vận­   Nhận   xét  Học tập tự  dụng. và   góp   ý  giác tích  cho   những  cực. bạn chưa tự  1 giác   tích  cực  trong  học tập.  4 Nội dung 4: 1. Vận­  Liệt   kê  Giữ chữ tín.dụng cao. những   việc  mà   bản  thân đã làm  1 để   thực  hiện   việc  giữ chữ tín. Tỉ lệ % 40 % 30 % 20 % 10 % Tỉ lệ chung 70 % 30 %
  3. III. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I. Phần 1. Trắc nghiệm khách quan (7.0 điểm) Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau (mỗi câu đúng đạt 0.5 điểm). Câu 1. Phương án nào dưới đây là truyền thống tốt đẹp của quê hương? A. Yêu nước. B. Lối sống thực dụng. C. Trọng nam khinh nữ. D. Tham gia tệ nạn xã hội. Câu 2. Nội dung nào dưới đây là hủ tục của quê hương cần được xoá bỏ? A. Nhân ái. B. Nghề truyền thống. C. Các lễ hội truyền thống. D. Lười biếng, há miệng chờ sung. Câu 3. Hành vi nào góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương? A. Bảo vệ những giá trị tốt đẹp. B. Làm xấu hình ảnh quê hương. C. Không quan tâm đến quê hương. D. Không tìm hiểu giá trị quê hương. Câu 4. Hành vi nào không góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương? A. Rèn luyện tu dưỡng đạo đức. B. Học hỏi các nghề truyền thống. C. Tham gia các lễ hội truyền thống. D. Đi ngược lại những giá trị truyền thống. Câu 5. Những việc làm nào sau đây để giữ gìn, phát huy truyền thống quê hương? A. Quảng bá những nét đẹp văn hóa. B. Chê bai trang phục dân tộc. C. Tư tưởng chuộng đồ ngoại. D. Không tìm hiểu các truyền thống. Câu 6. Nhận định nào là đúng khi nói về tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương? A. Có chung một nguồn gốc. B. Thể hiện giá trị tinh thần. C. Thể hiện tinh thần nếp sống. D. Thể hiện tinh thần vật chất. Câu 7. Sự san sẻ với người khác khi gặp khó khăn, là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Quan tâm. B. Cảm thông. C. Yêu thương. D. Chia sẻ. Câu 8. Đặt mình vào vị trí của người khác, nhận biết và hiểu được cảm xúc của họ là A. nhân hậu B. cảm thông. C. chia sẻ. D. vị tha. Câu 9. Thường xuyên chú ý tới người khác là nội dung khái niệm nào sau đây? A. Nhân ái. B. Quan tâm. C. Yêu thương. D. Cảm thông. Câu 10. Quan tâm, cảm thông, chia sẻ được thể hiện qua A. lời nói. B. hình ảnh. C. biểu hiện. D. thái độ. Câu 11. Ý nghĩa của quan tâm, cảm thông và chia sẻ là gì? A. Giúp đỡ và thấu hiểu lẫn nhau. B. Giúp cho nền kinh tế phát triển. C. Thay đổi định kiến của xã hội. D. Thay đổi đời sống của xã hội. Câu 12. Để rèn luyện sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ, cần phải làm gì? A. Mỉa mai, châm biếm. B. Chê bai, cười nhạo. C. Cần quan sát, lắng nghe. D. Không chủ động quan tâm. Câu 13. Học sinh cần phải làm gì để thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ? A. Chăm chỉ chơi game với bạn. B. Lười biếng học tập, ham chơi. C. Ủng hộ sách vở cho các bạn vùng lũ. D. Thờ ơ với khó khăn của bạn trong lớp. Câu 14. Vì sao con người cần quan tâm, cảm thông và chia sẻ với nhau ? A. Tạo dựng việc làm. B. Có thêm nghị lực. C. Tệ nạn xã hội nhiều. D. Gia đình không êm ấm. Phần 2. Tự luận (3.0 điểm)
  4. Câu 1. (2.0 điểm) Mỗi khi sang nhà T chơi, thấy T cặm cụi làm thêm những bài tập nâng cao,  mở rộng kiến thức, H liền nói:“Cậu ngốc quá! Đây có phải là những bài tập thầy cô giao đâu   mà phải làm. Chúng mình chỉ cần làm hết các bài trong sách giáo khoa là tốt lắm rồi!”.  a. Em có nhận xét gì về lời nói của H? b. Nếu là T, em sẽ nói gì với H? Câu 2. (1.0 điểm) Liệt kê những việc mà bản thân em đã làm để thực hiện việc giữ chữ tín.  IV. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KỲ I – MÔN GDCD 7 Phần 1. Trắc nghiệm khách quan (7.0 điểm)  (Mỗi lựa chọn đúng, học sinh đạt 0.5 điểm). Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp A D A D A A D B B A A C C B án Phần 2. Tự luận (3.0 điểm) Câu hỏi Nội dung Điểm Câu 1 Gợi ý trả lời: (2.0 điểm) - Không đồng tình với lời nói của H vì trong học tập, để nắm vững kiến thức thì ngoài 1.0 điểm việc làm các bài tập trong sách giáo khoa, học sinh cần tích cực làm thêm các bài tập mở rộng, nâng cao ở sách tham khảo, việc làm đó sẽ giúp em nhanh tiến bộ trong học tập. - Nếu là T, em sẽ: + Giảng giải, phân tích để giúp H hiểu được ý nghĩa của việc tích cực, tự giác ôn tập, làm thêm các bài tập ở ngoài sách giáo khoa để củng cố kiến thức và kĩ năng. 0.5 điểm + Đồng thời khuyên H nên dành thời gian cho việc học. 0.5 điểm Câu 2 Gợi ý trả lời: (1.0 điểm) - Mượn và trả sách thư viện đúng thời gian. 0.5 điểm - Hoàn thành các công việc mà thầy cô giao đúng thời gian. 0.5 điểm Lưu ý: học sinh có thể diễn đạt bằng nhiều ý khác nhau, nếu giáo viên thấy phù hợp vẫn chấm cho học sinh được hưởng trọn điểm của câu đó. Châu Phong, ngày 01 tháng 11 năm 2024 Duyệt của tổ chuyên môn GVBM Nguyễn Thanh Tú Trần Dương Phương Thảo TRƯỜNG THCS CHÂU PHONG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Họ tên học sinh:……………………………. NĂM HỌC 2024-2025 Môn: GDCD-Khối: 7 Lớp: 7A……….
  5. Thời gian: 45 phút (không tính thời gian phát đề) Điểm Lời phê Chữ ký Bằng số Bằng chữ Giám khảo Giám thị Phần 1. Trắc nghiệm khách quan (7.0 điểm) Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau (mỗi câu đúng đạt 0.5 điểm). Câu 1. Phương án nào dưới đây là truyền thống tốt đẹp của quê hương? A. Yêu nước. B. Lối sống thực dụng. C. Trọng nam khinh nữ. D. Tham gia tệ nạn xã hội. Câu 2. Nội dung nào dưới đây là hủ tục của quê hương cần được xoá bỏ? A. Nhân ái. B. Nghề truyền thống. C. Các lễ hội truyền thống. D. Lười biếng, há miệng chờ sung. Câu 3. Hành vi nào góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương? A. Bảo vệ những giá trị tốt đẹp. B. Làm xấu hình ảnh quê hương. C. Không quan tâm đến quê hương. D. Không tìm hiểu giá trị quê hương. Câu 4. Hành vi nào không góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương? A. Rèn luyện tu dưỡng đạo đức. B. Học hỏi các nghề truyền thống. C. Tham gia các lễ hội truyền thống. D. Đi ngược lại những giá trị truyền thống. Câu 5. Những việc làm nào sau đây để giữ gìn, phát huy truyền thống quê hương? A. Quảng bá những nét đẹp văn hóa. B. Chê bai trang phục dân tộc. C. Tư tưởng chuộng đồ ngoại. D. Không tìm hiểu các truyền thống. Câu 6. Nhận định nào là đúng khi nói về tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương? A. Có chung một nguồn gốc. B. Thể hiện giá trị tinh thần. C. Thể hiện tinh thần nếp sống. D. Thể hiện tinh thần vật chất. Câu 7. Sự san sẻ với người khác khi gặp khó khăn, là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Quan tâm. B. Cảm thông. C. Yêu thương. D. Chia sẻ. Câu 8. Đặt mình vào vị trí của người khác, nhận biết và hiểu được cảm xúc của họ là A. nhân hậu B. cảm thông. C. chia sẻ. D. vị tha. Câu 9. Thường xuyên chú ý tới người khác là nội dung khái niệm nào sau đây? A. Nhân ái. B. Quan tâm. C. Yêu thương. D. Cảm thông. Câu 10. Quan tâm, cảm thông, chia sẻ được thể hiện qua A. lời nói. B. hình ảnh. C. biểu hiện. D. thái độ. Câu 11. Ý nghĩa của quan tâm, cảm thông và chia sẻ là gì? A. Giúp đỡ và thấu hiểu lẫn nhau. B. Giúp cho nền kinh tế phát triển.
  6. C. Thay đổi định kiến của xã hội. D. Thay đổi đời sống của xã hội. Câu 12. Để rèn luyện sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ, cần phải làm gì? A. Mỉa mai, châm biếm. B. Chê bai, cười nhạo. C. Cần quan sát, lắng nghe. D. Không chủ động quan tâm. Câu 13. Học sinh cần phải làm gì để thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ? A. Chăm chỉ chơi game với bạn. B. Lười biếng học tập, ham chơi. C. Ủng hộ sách vở cho các bạn vùng lũ. D. Thờ ơ với khó khăn của bạn trong lớp. Câu 14. Vì sao con người cần quan tâm, cảm thông và chia sẻ với nhau ? A. Tạo dựng việc làm. B. Có thêm nghị lực. C. Tệ nạn xã hội nhiều. D. Gia đình không êm ấm. Phần 2. Tự luận (3.0 điểm) Câu 1. (2.0 điểm) Mỗi khi sang nhà T chơi, thấy T cặm cụi làm thêm những bài tập nâng cao,  mở rộng kiến thức, H liền nói:“Cậu ngốc quá! Đây có phải là những bài tập thầy cô giao đâu   mà phải làm. Chúng mình chỉ cần làm hết các bài trong sách giáo khoa là tốt lắm rồi!”.  a. Em có nhận xét gì về lời nói của H? b. Nếu là T, em sẽ nói gì với H? ………………………………………………………………………………………………… …….…………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Câu 2. (1.0 điểm) Liệt kê những việc mà bản thân em đã làm để thực hiện việc giữ chữ tín.  ………………………………………………………………………………………………… …….…………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
  7. --Hết--- HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KỲ I MÔN GDCD 7 NĂM HỌC 2024- 2025 Phần 1. Trắc nghiệm khách quan (7.0 điểm)  (Mỗi lựa chọn đúng, học sinh đạt 0.5 điểm). Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp A D A D A A D B B A A C C B án Phần 2. Tự luận (3.0 điểm) Câu hỏi Nội dung Điểm Câu 1 Gợi ý trả lời: (2.0 điểm) - Không đồng tình với lời nói của H vì trong học tập, để nắm vững kiến thức thì ngoài 1.0 điểm việc làm các bài tập trong sách giáo khoa, học sinh cần tích cực làm thêm các bài tập mở rộng, nâng cao ở sách tham khảo, việc làm đó sẽ giúp em nhanh tiến bộ trong học tập. - Nếu là T, em sẽ: + Giảng giải, phân tích để giúp H hiểu được ý nghĩa của việc tích cực, tự giác ôn tập, làm thêm các bài tập ở ngoài sách giáo khoa để củng cố kiến thức và kĩ năng. 0.5 điểm + Đồng thời khuyên H nên dành thời gian cho việc học. 0.5 điểm Câu 2 Gợi ý trả lời: (1.0 điểm) - Mượn và trả sách thư viện đúng thời gian. 0.5 điểm - Hoàn thành các công việc mà thầy cô giao đúng thời gian. 0.5 điểm Lưu ý: học sinh có thể diễn đạt bằng nhiều ý khác nhau, nếu giáo viên thấy phù hợp vẫn chấm cho học sinh được hưởng trọn điểm của câu đó. Châu Phong, ngày 01 tháng 11 năm 2024 Duyệt của tổ chuyên môn GVBM Nguyễn Thanh Tú Trần Dương Phương Thảo
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2