intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Công Trứ, Châu Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Công Trứ, Châu Đức” để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Công Trứ, Châu Đức

  1. UBND HUYỆN CHÂU ĐỨC MA TRẬN ĐỀ KT GKI, NH 2022 - 2023 TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ MÔN: GDCD - LỚP 8 Thời gian làm bài: 45 phút Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Vận dụng Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL TÔN Những Thế nào Giải TRỌNG LẼ điều là lẽ quyết PHẢI được phải, tôn tình cho là trọng lẽ huống đúng phải, nêu đắn, biểu hiện phù hợp của lẽ với đạo phải lý và lợi ích chung của xã hội Số câu: 5 Số câu: Số câu: 1 Số câu: 1 Số Số điểm: 5 1 Số điểm: Số điểm: câu: 3 Tỉ lệ: 50% Số 2 0,5 Số điểm: Tỉ lệ: Tỉ lệ: 5% điểm: 0,5 20% 3 Tỉ Tỉ lệ: lệ: 5% 30% TÔN - Câu Ý nghĩa TRỌNG tục ngữ: của việc NGƯỜI “Nhất tôn trọng KHÁC tự vi sư, người bán tự khác và vi sư” cách rèn nói đến luyện điều gì. - Điền vào chỗ trống. Số câu: 3 Số câu: Số câu: 1 Số Số điểm: 3 2 Số điểm: câu: 3 Tỉ lệ: Số 2 Số 30% điểm:1 Tỉ lệ: điểm: Tỉ lệ: 20% 3 10% Tỉ lệ: 30% GIỮ CHỮ Ca dao, TÍN tục ngữ, danh
  2. ngôn nói về việc giữ chữ tín PHÁP Những Điều Giải Số câu: LUẬT VÀ quy khác biệt quyết 1 KỈ LUẬT định của căn bản tình Số NƯỚC pháp nhất giữa huống điểm: 1 CỘNG luật và pháp luật Tỉ lệ: HÒA XÃ kỉ luật và kỉ luật 10% HỘI CHỦ có ý NGHĨA nghĩa VIỆT NAM Số câu: 3 Số câu: Số câu: 1 Số câu: Số câu: Số điểm: 3 1 Số điểm: 1 1 Tỉ lệ: Số 0,5 Số Số 30% điểm: Tỉ lệ: 5% điểm: 2 điểm: 1 0,5 Tỉ lệ: Tỉ lệ: Tỉ lệ: 20% 10% 5% Tổng số câu 5 3 2 10 Tổng số 4 3 3 10 điểm 40% 30% 30% 100% Tổng tỉ lệ %
  3. UBND HUYỆN CHÂU ĐỨC ĐỀ KT GIỮA KÌ I, NH 2022 – 2023 TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ MÔN: GDCD - LỚP 8 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 13/11/2022 I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn đáp án đúng nhất Câu 1: Những điều được cho là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội được gọi là? A. Lẽ phải. B. Khiêm tốn. C. Công bằng. D. Trung thực. Câu 2: Trên đường đi học về, em nhìn thấy một thanh niên đi xe máy, phóng nhanh, vượt ẩu, gây tai nạn khiến một em học sinh bị ngã gãy tay. Trong tình huống đó em sẽ làm gì? A. Lờ đi chỗ khác và coi như không biết. B. Nhờ sự giúp đỡ của người lớn, đưa em bé đó đến bệnh viện và gọi điện cho gia đình của em đó. C. Chở em bé đó đến gặp công an. D. Đạp thật nhanh về nhà. Câu 3: Câu tục ngữ: “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” nói đến điều gì? A. Lòng tự trọng đối với thầy giáo. B. Lòng trung thành đối với thầy giáo. C. Lòng tôn trọng đối với thầy giáo. D. Lòng vị tha đối với thầy giáo. Câu 4: Tôn trọng người khác là sự thể hiện………..của con người. A. Đức tính nhường nhịn. B. Sự chịu đựng. C. Việc tự hạ thấp mình. D. Lối sống có văn hóa. Câu 5: Điều khác biệt căn bản nhất giữa pháp luật và kỉ luật là gì? A. Pháp luật mang tính chất bắt buộc, còn kỉ luật thì không bắt buộc, chủ thể có thể làm theo hoặc không làm theo. B. Pháp luật không bắt buộc mọi người làm theo, còn kỉ luật thì bắt buộc mọi người phải làm theo. C. Pháp luật và kỉ luật là một, không có điểm khác biệt. D. Pháp luật và kỉ luật đều bắt buộc chủ thể phải làm, nhưng pháp luật mang tính chất cưỡng chế cao hơn. Câu 6: Những quy định của pháp luật và kỉ luật có ý nghĩa như thế nào với mọi người? A. Giúp cho mọi người gần nhau hơn. B. Giúp cho mọi người tôn trọng nhau hơn. C. Giúp cho mọi người hoàn thiện mình hơn. D. Giúp cho mọi người có một chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong hoạt động. II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) Thế nào là lẽ phải, tôn trọng lẽ phải, nêu biểu hiện của lẽ phải? Câu 2: (2 điểm) Ý nghĩa của việc tôn trọng người khác và cách rèn luyện? Câu 3: (2 điểm) Trong những buổi sinh hoạt Đội, có một số bạn đến chậm: a) Chi đội trưởng nhắc nhở, phê bình mấy bạn đó là thiếu kỉ luật Đội. b) Các bạn nói trên giải thích lại: Đội là hoàn toàn tự nguyện, tự giác, không thể coi đến chậm là thiếu kỉ luật.
  4. Em đồng tình với hành vi của Chi đội trưởng hay quan niệm của các bạn đến chậm? Vì sao? Câu 4: (1 điểm) Em hãy tìm những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về việc giữ chữ tín?
  5. UBND HUYỆN CHÂU ĐỨC ĐÁP ÁN ĐỀ KT GKI, NH 2022 - 2023 TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ MÔN: GDCD - LỚP 8 Thời gian làm bài: 45 phút Câu Nội dung Điểm I. TRẮC NGHIỆM Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 3 (3 điểm) A B C D A D II. TỰ LUẬN (7 điểm) * Thế nào là lẽ phải, tôn trọng lẽ phải, nêu biểu hiện của lẽ phải? - Lẽ phải là những điều được coi là đúng đắn, phù hợp với đạo Câu 1 lí và lợi ích chung của xã hội. (2 điểm) - Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ 2 những điều đúng đắn. - Biểu hiện: thái độ, lời nói, cử chỉ và hành động, ủng hộ, bảo vệ điều đúng đắn của con người. * Ý nghĩa của việc tôn trọng người khác và cách rèn luyện? - Ý nghĩa: + Tôn trọng người khác thì mới nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình. Câu 2 + Mọi người tôn trọng nhau thì xã hội trở nên lành mạnh, trong 2 (2 điểm) sáng và tốt đẹp hơn. - Cách rèn luyện: + Tôn trọng người khác mọi lúc, mọi nơi. + Thể hiện cử chỉ, hành động và lời nói tôn trọng người khác. HS trả lời theo suy nghĩ của bản thân. Gợi ý: - Em đồng tình với hành vi của Chi đội trưởng, vì đội là một tổ Câu 3 chức xã hội, có những quy định, thống nhất để hành động, đi (2 điểm) họp chậm (không có lý do chính đáng) là thiếu kỉ luật đội. 2 - Em đồng tình với ý kiến của Chi đội trưởng, bởi vì tất cả các nhóm, tổ chức, cơ quan hoạt động đều phải có tính kỉ luật, để thể hiện sự tôn trọng tập thể… * Em hãy tìm những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về việc giữ chữ tín? - Nói lời phải giữ lấy lời Đừng như ong bướm đậu rồi lại bay. Câu 4 - Một lần thất tín, vạn lần thất tin. 1 (1 điểm) - Quân tử nhất ngôn, tứ mã nan truy. - Nói chín thì nên làm mười Nói mười làm chín kẻ cười người chê. - Người sao một hẹn thì nên Người sao chín hẹn thì quên cả mười.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2