intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Núi Thành

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:9

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Núi Thành” để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Núi Thành

  1. PHÒNG GD&ĐT NÚI THÀNH BẢNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI MÔN CÔNG DÂN 8-NĂM HỌC 2022-2023 Mức độ đánh giá Tổng Nội T Mạc Thông Vâṇ Vâṇ dung dung/chủ Nhâṇ Tỉ lệ T h nội dụng cao Tổng biết hiểu dung đề/bài điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 1. Tôn 1c 0,5đ trọng lẽ 1c 5% 20% 2đ phải 2. Liêm 1c 1c 10% 1đ khiết 3. Giữ chữ 2c 10% 1đ tín 1c 1đ 4. Tự lập 10% 5. Tôn 2c Trọng 1c 15% 1,5đ người khác 6. Tôn trọng và 1c 5% học hỏi các 0,5đ dân tộc khác 7.Tích cực tham gia 1c 1c 5% các hoạt 20% 2,5đ động chính trị-xã hội Tổng 8c 2c 1c 1c 1c 10c 3c Tı̉ lê ̣ 40% 30% 20% 10% 50% 50% 10 điểm % Tı̉ lê ̣chung 30% 100% 70% 1
  2. PHÒNG GD&ĐT NÚI THÀNH BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI MÔN CÔNG DÂN 8-NĂM HỌC 2022-2023 Mạch Số câu hỏi theo mứ c đô nhận thức ̣ Mức đô ̣đá nh TT nội Nội dung Nhâṇ Thông Vâṇ Vâṇ dung giá dung biết hiểu dung cao 1. Tôn Nhận biết: trọng lẽ - Nhận biết được 1 1TN 1TL phải - việc làm tôn trọng lẽ phải. 2. Liêm Nhận biết: khiết -Biết được khái niệm của lối sống liêm khiết - Nhận biết biểu hiện hành vi trái 1TN 1TN với liêm khiết. Vận dụng: Vận dụng kiến thức để lí giải vấn đề thường gặp 3. Giữ Nhận biết: chữ tín - Lựa chọn đúng việc làm giữ chữ tín trong tình huống . Thông hiểu: - Hiểu được việc giữ chữ tín có ý 2TN nghĩa như thế nào Ca dao (tục ngữ) về giữ chữ tín Vận dụng: Vận dụng kiến thức để lí giải vấn đề thường gặp 4. Tự lập Vận dụng cao 1TL Lí giải được vấn đề trong 2
  3. thực tiễn 5. Tôn Nhận biết: Trọng -Nhận biết được người tôn trọng người khác khác là lối sống có văn hóa Thông hiểu: 2TN 1TN - Hiểu được việc làm tôn trọng người khác Ca dao (tục ngữ) về tôn trọng người khác. 6. Tôn Nhận biết: trọng và - Nhận biết được học hỏi việc thể hiện lòng các dân tự hào dân tộc tộc khác chính đáng của 1TN mình -Biết được việc cần thiết nên học tập các dân tộc khác 7.Tích Nhận biết: cực Nhận biết tham được các hoạt động chính trị- gia các xã hội hoạt 1TN 1TL Thông hiểu ý động nghĩa cảu các chính hoạt động trị-xã chính trị-xã hội hội Tổng 8TN 2TN, 1 TL 1TL 1TL Tỉ lệ % 40 % 30 % 20 % 10 % Tỉ lệ chung 70 % 30 % 3
  4. PHÒNG GD&ĐT NÚI THÀNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 8 Thời gian 45 phút (không kể giao đề) MÃ ĐỀ: A (Đề có 02 trang) I- TRẮC NGHIỆM: (5đ) Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng rồi ghi vào giấy làm bài. Câu 1. Hành vi nào dưới đây không tôn trọng lẽ phải? A. Luôn tán thành mọi ý kiến đúng. B. Không chấp nhận hành vi sai trái. C. Gió chiều nào che chiều ấy. D. Sẵn sàng tranh luận để tìm ra lẽ phải. Câu 2: Biểu hiện nào dưới đây là là biểu hiện của tính liêm khiết? A. Lợi dụng chức vụ để thu lợi cho bản thân. B. Chỉ dùng tài sản của tập thể, còn của mình thì cất đi. C. Dùng tiền bạc, quà cáp biếu xén để đạt được mục đích của mình. D. Chỉ hưởng những gì do công sức lao động mình làm ra, không lấy của người khác. Câu 3: Hành vi nào dưới đây thể hiện tính liêm khiết? A. Nhặt được của rơi trả người đánh mất. B. Làm bất cứ việc gì để có lợi cho bản thân. C. Thích hưởng thụ không thích cống hiến. D. Dùng mọi cách để làm giàu cho gia đình mình Câu 4: Biểu hiện giữ chữ tín? A. Đi dối cha, ở nhà dối mẹ. B. Nói một đàng, làm một nẻo. C. Treo đầu dê bán thịt chó. D. Uy tín quí hơn vàng. Câu 5: Câu ca dao: “Nói chín thì phải làm mười Nói mười làm chín kẻ cười người chê” thể hiện đức tính gì? A. Liêm khiết. B. Giữ chữ tín. C. Khiêm tốn. D. Giản dị. Câu 6: Hành vi nào sau đây thể hiện tôn trọng người khác? A. Giữ yên lặng trong cuộc họp. B. Tự cho là mình hơn mọi người. C. Nhận xét, bình phẩm người khác khi không có mặt họ. D. Xì xào bàn tán khi người khác đang phát biểu ý kiến. Câu 7: Hành vi nào sau đây là không tôn trọng người khác? A. Đi nhẹ nói khẽ khi vào bệnh viện. B. Thì thầm với bạn bên cạnh khi đang chơi cùng một nhóm bạn. C. Chăm chú nhìn người đối diện nói chuyện. D. Mãi làm việc, không biết bạn đi qua nên không chào. Câu 8: Câu ca dao: “Khó mà biết lẽ biết lời. Biết ăn biết ở, hơn người giàu sang” thuộc hành vi: A. Liêm khiết. B. Tôn trọng người khác. C. Lễ độ. D. Tôn sư trọng đạo. Câu 9: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây về học hỏi các dân tộc khác? A. Chỉ những nước kinh tế phát triển mới đáng để nước khác học hỏi. B. Tiếp thu tất cả những gì mới lạ của nước khác là học hỏi văn hóa của dân tộc đó. 4
  5. C. Một dân tộc còn lạc hậu cũng có bản sắc riêng về văn hóa đáng để ta học tập D. Chỉ những nước có nhiều công trình văn hóa lớn mới đáng để ta học hỏi. Câu 10: Hoạt động nào không phải là hoạt động chính trị - xã hội ? A. Tham gia các công việc gia đình B. Tuyên truyền về nếp sống văn hóa C. Tham gia xây dựng các công trình D. Hoạt động thể dục thể thao, văn nghệ II- TỰ LUẬN: (5đ) Câu 1: (2đ) Thế nào là tôn trọng lẽ phải? Ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải? Nêu 4 biểu hiện tôn trọng lẽ phải trong học tập. (hoặc không tôn trọng lẽ phải) Câu 2: (2đ)Tình huống: Hà bị ốm phải nghỉ học. Nga hứa với cô giáo và cả lớp là sẽ đến nhà Hà lấy vở và giúp Hà ghi bài ở lớp. Nhưng Nga không thực hiện được việc đó vì lí do Nga dậy muộn, không kịp đến nhà Hà trước khi đến trường. Hỏi: a. Hãy nhận xét hành vi của Nga. b. Em sẽ khuyên Nga điều gì? Câu 3: (1đ) Lên lớp 8, Quang cho rằng mình đã lớn, có thể tự lập được nên nhiều việc cậu tự quyết định, không hỏi ý kiến bố mẹ. Có lần Quang đi chơi xa với nhiều nhóm bạn cả ngày mà không xin phép bố mẹ. Theo em, việc làm của Quang có phải là tính tự lập không? Vì sao? - HẾT - 5
  6. PHÒNG GD&ĐT NÚI THÀNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 8 Thời gian 45 phút (không kể giao đề) MÃ ĐỀ: B (Đề có 02 trang) I- TRẮC NGHIỆM: (5đ) Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng rồi ghi vào giấy làm bài. Câu 1: Hành vi nào dưới đây thể hiện sự tôn trọng lẽ phải? A. Tán thành việc gì có lợi cho mình. B. Đồng tình, ủng hộ việc làm và ý kiến đúng. C. Thấy ý kiến nào được nhiều người ủng hộ thì tán thành. D. Không tham gia ý kiến vào những việc không liên quan đến mình Câu 2: Thế nào là liêm khiết? A. Liêm khiết là sống giản dị, không cầu kì kiểu cách. B. Liêm khiết là sống tiết kiệm, không tiêu xài hoang phí. C. Liêm khiết là sống trong sạch, không hám danh, hám lợi. D. Liêm khiết là sống vì mọi người, luôn quan tâm đến người khác. Câu 3: Hành vi nào dưới đây thể hiện tính liêm khiết? A. Luôn mong muốn làm giàu bằng tài năng và sức lực của mình B. Làm bất cứ việc gì để có lợi cho bản thân. C. Thích hưởng thụ không thích cống hiến. D. Dùng mọi cách để làm giàu cho gia đình mình. Câu 4: Hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng người khác? A. Đổ lỗi cho người khác. B. Cười đùa ầm ĩ khi đi dự hoặc gặp đám tang. C. Bắt nạt kẻ yếu hơn mình. D. Thông cảm, chia sẻ với người gặp điều bất hạnh. Câu 5: Hành vi nào sau đây là không tôn trọng người khác? A. Nhận xét khuyết điểm của bạn cùng lớp. B. Chăm chú nhìn người đối diện nói chuyện. C. Bật nhạc to khi đã quá khuya. D. Mãi làm việc, không biết bạn đi qua nên không chào. Câu 6: Câu ca dao: “Người sao một hẹn lại nên. Người sao chín hẹn lại quên cả mười” thể hiện hành vi nào sau đây: A. Giữ chữ tín. B. Giản dị. C. Liêm khiết. D. Tôn trọng người khác. Câu 7: Hành vi nào thể hiện phẩm chất giữ chữ tín của học sinh? A. Hẹn bạn chủ nhật sẽ gửi trả quyển sách mà không gửi . B. Mượn truyện của bạn hứa hai ngày sẽ trả nhưng mãi quên đến một tuần. C. Hứa với mẹ là sẽ học tập tiến bộ mà không thực hiện D. Hứa với cô giáo chủ nhiệm sẽ chăm chỉ học tập, không nói chuyện trong giờ học nữa và đã làm tốt, kết quả học tập cao, được thầy cô khen. Câu 8: Câu ca dao: “Lời nói không mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”. Thuộc hành vi: A. tôn trọng lẽ phải. B. tôn trọng người khác. C. tôn trọng các dân tộc khác. D. tôn sư trọng đạo. Câu 9: Em tán thành với những ý kiến nào dưới đây: A. Đua đòi theo mốt thời trang của nước ngoài. B. Tìm hiểu phong tục, tập quán của các nước trên thế giới. 6
  7. C. Chỉ dùng hàng ngoại, không thích dùng hàng của Việt Nam. D. Có thái độ kì thị, phân biệt đối xử với người nước ngoài. Câu 10: Hoạt động nào không phải là hoạt động chính trị - xã hội ? A. Giữ gìn vệ sinh môi trường ở nhà, ở trường, ở công cộng. B. Giúp đỡ người gặp khó khăn (cụ già, em nhỏ, người gặp rủi ro…) C. Giữ gìn vệ sinh cá nhân D. Tuyên truyền về nếp sống văn hóa II- TỰ LUẬN:: (5đ) Câu 1: Thế nào là hoạt động chính trị - xã hội ? Học sinh cần tham gia các hoạt động chính trị- xã hội để làm gì ? Nêu 4 biểu hiện thể hiện sự tích cực tham gia các hoạt động chính trị-xã hội (hoặc không tích cực tham gia các hoạt động chính trị-xã hội). (2đ) Câu 2: Trên đường đi học về Bình nhặt được một cái ví trong đó có tiền và giấy tờ. Bình liền mang chiếc ví đó đến Công an xã, nhờ các chú công an thông báo tìm ra người mất chiếc ví để trả lại. Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Bình? (2đ) Câu 3: Lên lớp 8, Quang cho rằng mình đã lớn, có thể tự lập được nên nhiều việc cậu tự quyết định, không hỏi ý kiến bố mẹ. Có lần Quang đi chơi xa với nhiều nhóm bạn cả ngày mà không xin phép bố mẹ. Theo em, việc làm của Quang có phải là tính tự lập không? Vì sao?(1đ) - HẾT - 7
  8. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: GDCD 8 – NĂM HỌC 2022-2023 MÃ ĐỀ A: I- TRẮC NGHIỆM: Chọn đúng mỗi câu 0,5đ CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Ý C D A D B A B B C A ĐÚNG II- TỰ LUẬN: (5đ) NỘI DUNG TRẢ LỜI ĐIỂM Câu 1: (2đ) HS trình bày được các nội dung sau: Tôn trọng lẽ phải là: Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều 0,5đ đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và không làm những việc sai trái. * Ý nghĩa: -Giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp. 0,5đ -Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển * Ví dụ: 4 Biểu hiện của tôn trọng lẽ phải trong học tập: - Không quay cóp, xem tài liệu, gian lận trong khi kiểm tra 0,25đ - Làm đầy đủ bài tập về nhà 0,25đ - Biết vâng lời thầy cô giáo 0,25đ - Luôn có thái độ thân thiện và giúp đỡ bạn bè trong học tập. 0,25đ (Lưu ý: HS có thể nêu ví dụ khác nhưng đúng với yêu cầu của đề) Câu 2: a- Nhận xét: Hành vi của Nga là không giữ chữ tín. - Vì lí do đưa ra là không chính đáng, làm giảm lòng tin của Nga đối với 0,5đ các bạn và cô giáo. b- Em khuyên Nga: Đã hứa thì phải khắc phục khó khăn để hoàn thành 0,5đ nhiệm vụ. - Nên xin lỗi cô giáo và các bạn. Nếu có lần sau thì phải giữ đúng lời hứa, 0,5đ không được làm như vậy nữa. (HS Có thể có cách ứng xử khác nhưng đúng với yêu cầu của đề) 0,5đ Câu 3: (1đ) HS có thể có những cách diễn đạt khác nhau, nhưng yêu cầu nêu được các ý sau: - Việc làm của Quang không phải là tính tự lập. 0,25đ - Quang mới lớp 8, nên cha mẹ có trách nhiệm quản lý, giáo dục Quang. 0,25đ -Quang làm gì, đi đâu cũng phải xin phép và được sự đồng ý của cha mẹ. 0,25đ -Quang cần tự lập trong việc thực hiện nhiệm vụ của mình. 0,25đ (Lưu ý HS có thể có cách ứng xử khác nhưng đúng với yêu cầu của đề) 8
  9. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: GDCD 8 – NĂM HỌC 2022-2023 MÃ ĐỀ B: I- TRẮC NGHIỆM: Chọn đúng mỗi câu 0,5đ CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Ý B C A D C A D B B C ĐÚNG II- TỰ LUẬN:: (5đ) NỘI DUNG TRẢ LỜI ĐIỂM Câu 1: (2đ) HS trình bày được các ý sau: Hoạt động chính trị - xã hội là những hoạt động có nội dung liên quan đến 0,5đ việc xây dựng và bảo vệ Nhà nước, chế độ chính trị, trật tự an ninh xã hội; là những hoạt động trong các tổ chức chính trị, đoàn thể quần chúng và hoạt động nhân đạo, bảo vệ môi trường sống của con người . * Học sinh rèn luyện: HS cần tham gia các hoạt động chính trị - xã hội để 0,5đ hình thành, phát triển thái độ, tình cảm , niềm tin trong sáng, rèn luyện năng lực giao tiếp ứng xử, năng lực tổ chức quản lí, năng lực hợp tác .. *Ví dụ: 4 biểu hiện - Luôn luôn tham gia đúng giờ ; 0,25đ - Tham gia vì thấy lợi ích cho mọi người và bản thân ; 0,25đ - Lo lắng đến công việc được phân công ; 0,25đ - Vận động các bạn cùng tham gia ; 0,25đ (Lưu ý: HS có thể nêu ví dụ khác nhưng đúng yêu cầu của đề) Câu 2: (2đ) - Bạn Bình là một người có tính liêm khiết, sống trong sạch, không hám 0,5đ lợi.. 0,5đ - Bạn Bình không tham lam, không lấy đồ của người khác; - Biết nghĩ đến người bị mất của. 0,5đ - Bạn biết tìm cách trả lại cho người bị mất, không bỏ túi riêng. (HS Có thể có cách ứng xử khác nhưng đúng với yêu cầu của đề) 0,5đ Câu 3: (1đ) HS có thể có những cách diễn đạt khác nhau, nhưng yêu cầu nêu được các ý sau: 0,25đ - Việc làm của Quang không phải là tính tự lập. 0,25đ - Quang mới lớp 8, nên cha mẹ có trách nhiệm quản lý, giáo dục Quang. 0,25đ -Quang làm gì, đi đâu cũng phải xin phép và được sự đồng ý của cha mẹ. 0,25đ -Quang cần tự lập trong việc thực hiện nhiệm vụ của mình. (HS có thể có cách lí giải khác nhưng đúng với yêu cầu của đề) 9
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2